Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Văn hóa

08/02/2017

Tự hào chữ Nôm như người Nhật yêu Kana

Trịnh Bách

Ngày xưa các nước Đng Văn (cùng văn hóa, ch viết), tc là các nước Trung Hoa, Nht, Hàn và Vit ; dùng Hán t làm ch viết. Sau đó người Vit da theo chất liu ch Hán mà to ra ch viết riêng ca mình gi là ch Nôm đ ghi chép tiếng Vit. Có nhiu minh chng cho thy ch Nôm đã xut hin nước ta t thi Lý Trn. Các bn văn quan trng, như các văn bn ca triu đình hay sách hc và thơ phú c ca Vit Nam, t thi lp quc cho đến nhng năm đu thế k 20, đu viết bng Hán t. Cũng cùng thi gian y nhiu bài thơ, văn và sách truyn đi chúng được viết bng ch Nôm. Ch Nôm trông ging ch Hán nhưng người Trung Quc không th đc được.

chunom1

Chữ Nôm viết theo th Hành thư. Các ch này đc theo chiu dc t phi sang là ‘Lơ thơ dăm chi qut, lt pht my đim đào, lao xao vài git bi, lúi húi ci hu bao’.

Cả ch Hán c (tc là ch Nho) và ch Nôm ca nn văn hóa hơn ngàn năm ca người Vit đu b xóa mt bi ch Quc ng hin nay, do các v Giáo sĩ Công giáo người Ý, Pháp và B Đào Nha ly mu t La tinh, B Đào Nha và ch s La Mã và rp mà to ra, bt đu t hi thế k 16-17. Và sau đó người Pháp ép buc triu đình và dân chúng Vit Nam phi chp nhn li ch viết này. Thâm ý ca h là khiến dân Vit ri s không còn đc được văn, sách cũ trong nước đ biết nn văn hóa ca mình na. Mt dân tc đã mt văn hóa sẽ chp nhn nn văn hóa mi, trong trường hp này là ca mu quc, d hơn. Và như thế h s bt chng đi nn đô h ca ngoi bang hơn. Xem cách chính ph Pháp và nhà cm quyn Pháp Đông Dương hi đó ráo riết thúc đy vic này thì thy rõ ý đ ca họ.

Triều đình Vit Nam, ngay t lúc người Pháp áp đt ch Quc ng thi vua Khi Đnh, cũng như nhiu hc gi Vit Nam sau này, vn c gng dch tài liu, văn sách cũ ca nước ta bng ch Hán và ch Nôm ra ch Quc Ng. Đ người dân Vit có th đc và biết rõ hơn được nn văn hóa ca nước mình. Nhưng làm sao có th phiên dch được c hơn ngàn năm ch nghĩa đó…

Trước năm 1954 min Bc và 1975 min Nam, các trường trung hc vn dy ch Hán cho hc sinh các năm đu. Và các nhà trí thc Vit Nam c hai miền trong các giai đon đó dù theo Tây hc nhưng vn coi trng và có căn bn Hán hc. Cho nên nn tng văn hóa dân tc ca h rt vng.

chunom2

Người Nht hin cũng vn dùng ch Hán c (gi là Kanji tc Hán t)

Người Nht hin cũng vn dùng ch Hán c (gi là Kanji tc Hán t) cho các văn bn quan trng. Trong khi t thế k th 5 họ cũng bt đu t to ra các h thng ch viết cho ngôn ng riêng ca mình mà ngày nay tng hp li gi là Kana, ging như trường hp ch Nôm ca Vit Nam. May mn cho người Nht là h không b đô h bi ngoi bang cho nên h hin vn dùng song song hai hệ thng Hán t và quc ng Kana. Trong tt c nhng trường hp quan trng, h vn dùng Hán t. Thí d như bng đ tên ca Th tướng Nht vn được viết bng ch Hán là ‘Th Tướng Các h Đi thn’. Các b trưởng Nht vn dùng chc danh bng Hán t là ‘Đi thần’, v.v.

chunom3

Thi xưa ch viết chính ca Hàn Quốc cũng là Hán t (Hanja).

Hàn Quốc cũng tương t. Thi xưa ch viết chính ca h cũng là Hán t (Hanja). Đến năm 1440 vua Sejong lp xong h thng mu t ký âm đ đc tiếng Hàn quc gi là Hangul, tc Hàn ngôn (Bc Triu Tiên sau này đt ra h thng mu t riêng gi là Chosolgul, tức Triu Tiên ngôn, hay Uri Kulja, tc Quc ng). Và t đy Hangul được sử dụng song song vi Hán t, dù Hangul b chng đi bi gii Nho sĩ đến ni đã có nhng lúc b triu đình cm sử dụng. Đến khong cui thế k 19, đu thế k 20 thì Hangul chiếm thế thượng phong. Nhưng gii hc gi trí thc Hàn Quc cho đến gi vn phi rành Hán văn đ đc văn sách, thơ phú và các tài liu c ca nước h, vì trong c ngàn năm cho đến lúc y đu viết bng Hán t.

Năm 1971 Hàn Quốc bãi b vic dy Hán t cp Tiểu hc. Hán t ch còn được dy trung hc, vi 900 mt ch Hán được dy bc Cơ s, và 900 ch na bc Ph thông. Tng cng sinh viên Hàn Quc có vn liếng 1800 ch Nho. T năm 2013 có phong trào đòi hi phc s ging dy ch Hán cho bc Tiu hc để giới tr Hàn Quc biết và hiu được văn hóa ca h sm hơn.

Bắc Triu Tiên ngay khi đc lp tuyên b bãi b vic dy Hán t. Nhưng t năm 1966 đã khôi phc li vì thy cn thiết. Và hin nay hc sinh t lp 5 đến lp 9 được dy c thy 1500 mt ch Hán. Bc ph thông thêm 500 ch và bc Đi hc thêm 1000 ch. Như vy tng cng sinh viên Bc Triu Tiên hc được 3000 ch Nho.

chunom4

Chữ Hán hin đi khác vi chữ Hán c

Trung Quc thì Hán ng hin đi khác vi Hán ng c. Ch viết gin th sau này li càng khiến cho ch Trung Quc hin đi ri xa chữ Hán thời Đường, Tng. Ch Hán c, tc là th ch Hán được người Vit chính thc sử dụng trong các lãnh vc hành chính, giáo dc, văn chương thi phú… sut hơn ngàn năm, có tính bao hàm. Nghĩa là mt ch có th đc được bng nhiu âm và bao hàm nhiu nghĩa khác nhau. Hán ngữ c này không biến đi theo thi gian và hin nay tn ti như mt t ng. Trong khi đó ngôn ng Hán biến đi theo thi gian v c cách phát âm ln ý nghĩa, nht là qua các thi Nguyên, Thanh. Người Hoa bây gi mun hiu Hán t, Hán ng cổ và đọc được văn sách c ca h thì cũng phi đi hc. Mt giáo sư tiến sĩ khoa Nhân chng hc người Hoa ca Đi hc Hong Kong khi đc các câu đi ch Hán trong các đn, chùa Vit Nam đã gãi đu gãi tai than ch hiu lõm bõm. Đi khái Hoa ng hin nay bên Trung Quốc so vi Hán ng c thì cũng tương t như tiếng Ý ngày nay so vi tiếng Latin xưa, hay tiếng n so vi tiếng Phn c.

Nên nhớ rng vùng lãnh th cho đến Quế Lâm ca Trung Quc hin nay ngày xưa thuc v người Bách Vit. Qung Đông và Qung Tây xưa thuộc Vit cho nên vua Quang Trung mi có ý đnh đòi li. Như vy nn văn minh Đin c xưa vùng tây nam Trung Quc, mà nhiu người Vit vn cho là ca Trung Hoa, tht ra cũng phi là mt nn văn minh Vit. Vì cư dân Vân Nam, Qung Tây thi c là người Bách Việt. Và trong tam Hoàng thy t ca Trung Hoa, thì Thn Nông được cho là thy t ca ging Vit. Cho nên nn văn minh Hán chưa chc đã ca riêng nước phương Bc.

Ngay bên Trung Quốc danh xưng ‘Hán’ không hn có nghĩa là người Hoa. Người Hoa t xưng là Đường nhân ch không gi mình là Hán nhân. ‘Trang Hán t’ có nghĩa là người đàn ông văn minh ch không phi là người đàn ông Trung Quc. Danh xưng Hán này có nghĩa là như vy ch không phi vì triu đi nhà Hán. Cho đến các thi Đường, Tng thì ch viết các nước Đng Văn vn ch gi chung chung là Văn t, nghĩa là ch viết. Đến đi Nguyên mi có danh xưng chính thc ‘Hán t’ đ ch ch viết ca người Trung Châu, đ phân bit vi ‘Mông t’ là ch viết ca người Mông C. Ngay Vit Nam hi xưa ch ‘Hán phủ’ có nghĩa là ‘chn văn minh’, thí d như kinh đô Huế hay các đô th ln, đ phân bit vi nhng nơi quê mùa man mi không biết ch nghĩa, l giáo…

Quả tht, các t ng trong tiếng Vit, Hàn hay Nht cũng có đi đa s là t ch Hán. Dù được viết bng Quốc ngữ B-La Tinh ca Vit Nam, Kana Nht, hay Hangul, đa s t ng ca các nước Đng Văn này đu có gc t Hán ng. Thí d đơn c là gn hết các tên hay h ca c nam ln n Vit Nam đu là ch Hán phát âm theo li Hán Vit. Nhng tên h ph thông nht n Hùng, Dũng, Cường, Văn, Dung, Hoa, Nguyt, Lan ; hay Nguyn, Trn, Lê, Phan, v.v, đu là ch Hán. Ri t tế, công ty, du lch, thành công, phúc đc, v.v, trong ngôn ng Vit Nam cũng là ch Hán. Và nhà nghiên cu Trn Quang Đc khng đnh rng âm đc tiếng Hán thời Đường gn vi âm đc tiếng Hán Vit ca người Vit hơn là âm đc tiếng Trung Quc hin đi.

Một điu rt kh thi nhưng có th tr thành không tưởng, vì tính cách và phong cách sng ca người Vit mình hin nay. Đó là nếu nhng ai tht s đã có lòng tự hào dân tc hết sc, thì nên quay v hc ch Nôm ca t tiên. Đ được t hào như người Nht t hào vi Kana và người Hàn vi Hangul ca h, do chính h to ra. Và đ đc được truyn Kiu đúng như cách Thi hào Nguyn Du đã viết nó. Viết thư pháp hay đại t, câu đi bng ch Nôm cũng rt đp. Trong khi đó câu đi viết dc mà viết bng ch Quc ng B-Latin có khi b vướng mc, vì li ch này viết ngang ch không viết dc. Và nếu có nhiu nhng t có nhiu ch cái như nguyt, trường, thường, chuyn,v.v, thì có khi vướng.

Bữa trước trên đài truyn hình công cng PBS ca M có chiếu chuyn mt thanh niên Nht sau 10 năm c gng hc ngh làm răng gi bng tay theo li c truyn không thành công nhưng vn quyết chí hc tiếp. Mt chuyn nho nh còn cn công sức và lòng kiên nhn như thế, hung chi vic khôi phc mt nét văn hóa ca c mt dân tc như ch Nôm. Không th là chuyn mì ăn lin được. Nhưng mun hc ch Nôm thì trước tiên phi hc ch Hán.

Phải cm ơn các giáo sĩ Tây phương đã to ra cho chúng ta chữ Quc ng rt d hc (ch d vi người Vit biết nói tiếng Vit thôi, còn đi vi người ngoi quc thì ch Quc ng Vit Nam được cho là rt rc ri). Nhưng nếu chúng ta không b người phương Tây đô h hơn mt trăm năm thì người Vit vn còn có được 2 dòng chữ viết tương hình rt đp là Hán và Nôm đó. Không thy người Nht nào than vic hc song song 2 b ch Hán và Kana ca h là khó hay lc hu c.

Trịnh Bách

Nguồn : VOA, 08/02/2017

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Trịnh Bách
Read 1031 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)