Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Văn hóa

30/04/2018

Đồng bằng sông Cửu Long và những bước phát triển tự hủy hoại, 1975 - 2018

Ngô Thế Vinh

Gửi Nhóm bn Cu Long
để
tưởng nh Mai Chng
điêu khắ
c gia tượng đài Bông Lúa 1970

dbscl13

Điêu khắc gia Mai Chng đng bên công trình tượng đài Bông Lúa thc hin bng đng lá, cao hơn 16 m đang xây ct tại tnh Long Xuyên đng bng sông Cu Long ; toàn cnh pho tượng Bông Lúa ti Công viên Trưng Vương tnh Long Xuyên 1970 [ngun : sưu tp Dương Văn Chung, Thatsonchaudoc.com]

Primum Non Nocere

Trước hết không gây hi

dbscl2

Đồng bng sông Cu Long với b bin ngày đêm b st l và sói mòn. [photo by Phm Phan Long & Ngô Thế Vinh]

Tới Cửa Trần Đề mút cuối Sông Hậu

Từ con Kênh Vĩnh Tế biên gii Vit Miên ti Ca Trn Đ, có th nói chúng tôi đã đi gn sut chiu dài con Sông Hu.

Nguy cơ ri lon dòng chy h lưu là có tht và có th nhìn t thượng ngun. Nhìn v Phương Bc, t hơn hai thp niên qua, người viết không ngng báo đng v nhng mi nguy cơ tích lũy không th đo ngược t phía thượng ngun do nn phá trng nhng khu rng mưa nhit đi (rainforest), ri nhng khu rng lũ (flooded forest) quanh Bin H, ti kế hoch phá đá phá các ghnh thác (Mekong rapids blasting project) khai thông m rng dòng sông Mekong đ cho tàu bè ca Trung Quc vn chuyn hàng hóa tràn xung các quốc gia h lưu, cùng vi nh hưởng lâu dài là nhng con đp bc thm khng l Vân Nam, tiếp đến là chui 12 d án đp dòng chính h lưu Lào và Cam Bt vi hu qu gây ri lon dòng chy, mt ngun cát ngun phù sa nơi các h cha, vi thi gian có th đưa ti mt tiến trình đo ngược, mt đng bng sông Cu Long còn non tr có th t t tan rã.

Trung Quốc đang khống chế không ch Bin Đông mà còn trên toàn lưu vc sông Mekong, Vit Nam là mt quc gia cui ngun, gii cm quyn Việt Nam thì l thuc v chính tr vào Trung Quc và do đó hoàn toàn b đng. Cho dù Vit Nam thnh thong có lên tiếng phn đi yếu t nhưng thực tế không có chiến lược gì c th và hu như không làm được gì đ bo v s sng còn ca hơn 17 triu cư dân đng bng sông Cu Long và cũng là va lúa ca c nước. Đó là mt s tht.

Quá trình tự hủy xy ra ngay ti đng bng sông Cu Long. Lòng sông không ngng b no vét đ ly cát. Diện tích rng tràm rng đước tiếp tc b phá và thu hp. Khai thác vô hn các tng nước ngm. Thêm vào đó là nhng d án trng đim ca nhà nước được c suý là đ"cải to" đồng bng sông Cu Long từ sau 1975, nhưng đã gây tác hi nhiu hơn. Đó là nhng hủy hoi mang tính tích lũy.

dbscl4

600 km bờ sông các tnh Min Tây đang b st l ; hình trái, Sông Hu tnh An Giang vi nhiu khúc b sông b st l do nhiu yếu t nhân tai : mt lượng phù sa do h cha nơi nhng con đp thủy đin thượng ngun, nn phá rừng, no vét lòng sông khp nơi đ khai thác cát. [photo by AX, VnExpress 15/05/2017]

Hậu qu nhãn tin là b sông, b bin không ngng b st l, đt lún nhanh hơn bin dâng, nn nhim mn trm trng hơn và rõ ràng là ngun tài nguyên thiên nhiên ca c mt vùng đt mi vn được ưu đãi thì nay c nghèo dn đi. Kết lun d dàng nhất để rũ b mi trách nhim là đ li cho Mẹ thiên nhiên, cho Biến đi khí hnhưng không th không k ti mt chui hu qu tích lũy ca nhng yếu t nhân tai, do chính con người gây ra vi s th đng ca gii cm quyn.

Dọc b bin đng bng sông Cu Long cũng ngày đêm âm thm b xói mòn (beach erosion) ; so vi st l ven sông, tình trng st l ven bin trm trng hơn nhiu. Mt dãy nhà b đ sp xung sông được báo chí và dân chúng quan tâm nhiu hơn nng st l ven bin là mt cái chết chm và rt âm thm

Qua Cù lao Dung

Gần ti Bin Đông, gp Cù lao Dung, Sông Hu chia làm hai nhánh : hu ngn chy ra ca Trn Đ (trước đây còn có tên gi là Trn Di) thuc tnh Sóc Trăng ; t ngn chy ra cửa Đnh An thuc tnh Trà Vinh. gia hai ca Trn Đ và Đnh An là ca Ba Thc rt nh đã b phù sa vùi lp t trăm năm trước.

Cu Long chín ca : 9, thc tế ch có Bát Long : 8, nay thêm ca Ba Lai ca Sông Tin b bNông nghiệp và phát trin nông thôn xây cống đp chn mn bít kín, ch còn là Tht Long : 7.

dbscl8

Cửu Long chín Ca hai Dòng, nay ch còn by Ca : Sông Hu ba ca nay còn hai : (1) ca Trn Đ, (2) ca Đnh An, ca Ba Thc (Bassac) đã b lp. Sông Tiền sáu ca nay còn năm : (3) ca Cung Hu, (4) ca C Chiên, (5) ca Hàm Luông (ca Ba Lai đã b đp đp làm cng chn mn t năm 2000), (6) ca Đi, (7) ca Tiu. [ngun : bn đ Dragon-CTU vi ghi chú ca Ngô Thế Vinh, CLCD BĐDS p.360]

Cù Lao Dung là một trong nhng cù lao ln trên Sông Hu, nm gia 2 tnh Sóc Trăng và Trà Vinh. Cù Lao Dung là một huyn thuc tnh Sóc Trăng, diện tích 24.944 hecta vi dân s khong 63.000 người [62.931 người theo thng kê 2009]. Phía Đông và Bc giáp tnh Trà Vinh ; phía Tây giáp huyn Long Phú tnh Sóc Trăng ; phía Nam giáp Biển Đông. [Hình 5b]

dbscl9

Cù lao Dung chia Sông Hậu ra làm hai nhánh : nhánh hu ngn chy ra ca Trn Đ, nhánh t ngn chy ra ca Đnh An. [nguồn : Wikipedia, thêm ghi chú ca người viết].

Nếu t bn đ Google bung ra, chúng ta s thy có rt nhiu cù lao ln nh trên hai con Sông Tin và Sông Hu. Nói chung, đt cù lao là do phù sa bi đp nên phì nhiêu, rất thích hp cho các loi cây trái. Cư dân sng trên đt cù lao, qua nhiu thế h, được thiên nhiên ưu đãi phi nói sung túc nếu không mun nói là giàu có.

Do là một cù lao rt ln và tri dài trên Sông Hu, na cui Cù lao Dung tiếp cn vi Bin Đông nên được hưởng c hai chế đ thủy văn và thủy sn nước mn và nước ngt theo mùa.

Qua kênh Quan Chánh Bố

Kênh Quan Chánh Bố nguyên là mt kênh đào thuc huyn Duyên Hi tnh Trà Vinh. Mt đu kênh ni vi Sông Hu xã Đnh An (Trà Cú). Con kênh chy dc theo ranh gii huyn Duyên Hi và Trà Cú phía bc Quc l 53, và đ ra Bin Đông. Nguyên thủy, con Kênh Quan Chánh B được đào t thế k 19 [thi gian 1837 - 1838] đ dn nước t Sông Hu vào ra mn vùng đng ly Láng St, công trình đào kênh thi đó do Quan Chánh B Trn Trung Tiên đm trách.

Sang thập niên đu ca thế k 21, [năm 2009], Bộ Giao thông vận tải dưới thi b trưởng H Nghĩa Dũng, người Đà Nng (nhim kỳ 06/2006 - 08/2011) trin khai mt d án no vét con Kênh Quan Chánh B nhm to mt thủy l t bin đi vào Sông Hu ti giang cng Cn Thơ thay cho luồng đi qua ca Định An, vin lý do cửa Đnh An bị nhiu phù sa bi đp khiến các con tàu trng ti ln có nguy cơ mc cn khi đi vào Sông Hu [sic].

dbscl10

Dự án luồng Kênh Quan Chánh B vi mc đu tư ban đu lên ti 9,781 t đng, t ngày đi vào giai đon vn hành th nghim đang là ngun cơn thng kh ca cư dân đang sng hai bên b con kênh. [ngun : tài liu ca B Giao thông vận tải]

Với kế hoch m rng và vét sâu theo sut chiu dài 19,2 km con Kênh Quan Chánh B tính t ch ni vi Sông Hu đến xã Long Khánh ; đng thi, khai m thêm mt khúc kênh mi có tên gi là Kênh Tt dài 8,2 km được ni phn cui đon m rng con Kênh Quan Chánh Bố qua xã Đông Hi thông ra ti bin và thêm đon kênh bin dài 7 km. Nếu k c đon Sông Hu dài 12,1 km luồng Kênh Quan Chánh B có tng chiu dài là 46,5 km.

Dự án luồng Kênh Quan Chánh B vi mc đu tư ban đu lên ti 9.781 t đng, được khoe đây là "con kênh đào Panama của Vit Nam", một so sánh rt khiên cưỡng. Kênh Panama có tm vóc thế gii và là mt con kênh chiến lược ct ngang eo đt Panama Trung M ni lin hai bin ln là Đi Tây Dương vi Thái Bình Dương, thay vì phi vòng qua Mũi Sừng (Cape Horn) đim cc nam ca Nam M, vi rút ngn hơn na khong cách đường bin, như tàu bè đi t New York ch phi vượt qua 9.500 km đ ti San Francisco thay vì 22.500 km nếu không qua kênh đào Panama.

Cũng giống như các d án trng đim khác nơi đng bng sông Cu Long, phi nói là d án luồng Kênh Quan Chánh B được hình thành khá vi vã, c vi nhng ý kiến bt đng (4) nhưng vn cho khi công t cui năm 2009. Như t bao gi, đa s các d án chưa có đ thi gian nghiên cu đ có được cơ s khoa hc, tho luận và đánh giá mt cách khách quan, và nhất là thiếu minh bch ; đã thế khi đi vào thc hin d án luồng Kênh Quan Chánh B li không có được hình thc đu thu công khai theo lut đnh, mà là ch đnh nhà thu thuc các nhóm li ích.

Tiêu tn ngân sách hàng nhiều ngàn t đng ch vi mc tiêu đơn gin và cui cùng là tìm được mt đường tàu bin trng ti ln ra vào đng bng sông Cu Long mà không quan tâm gì ttính bền vng v môi trường, đến hiu qu kinh tế, và nht là sự an toàn cho người dân. Nạn nhân không ai khácn vn nhng người "dân đen" được đưa ra làm th nghim. Và, những cuc th nghim c ni tiếp nhau, dù hiu qu thì chưa thy rõ nhưng hu qu thì hu như ai cũng thy.

Tưởng cũng nên có mt ghi chú bên l, B trưởng H Nghĩa Dũng sau nhim kỳ 5 năm B Giao thông vận tải cho ti lúc ngh hưu vào tháng 8/2011 khi đó công trình con Kênh Quan Chánh B còn d dang và cũng theo báo chí l phi trong nước, đ chun b trước v hưu, khi còn ti nhim chính ông H Nghĩa Dũng cũng đã ch đnh mt nhà đu tư cho mộdự án ln khác : Xây đường hm Đèo C để ri sau đó không ai khác hơn là chính ông tham gia vào Hi đng qun tr Công ty c phn đu tư Đèo C. Bước chun b này đã tng gây tai tiếng, b chính báo chí trong nước gi đây là "hành đng lót " đng thi là "một tin l xu". Ông b trưởng H Nghĩa Dũng còn được nh ti vi thành tích đ xut xây dng đường st cao tc Bc Nam dài 1.570 km vi kinh phí 55 t USD, may mà sau đó d án đã b Quc hi khóa XII biu quyết bác b.

Công trình Kênh Quan Chánh Bố sau đó được tiếp tc qua thi B trưởng kế nhim Đinh La Thăng, người Nam Đnh (nhim kỳ 03/2011 - 08/2016) vi mt tiu s rt dày : trước khi v b Giao thông vận tải, ông đã là Ch tch Hi đng Du khí Quc gia Việt Nam (2008-2011), Ch tch Hi đng qun trị Dầu khí Quc gia Việt Nam (2005-2008), Ch tch Hi đng qun tr Tng Công ty Sông Đà (2001-2003) ; và nay 2018 thì đang b dính vào vòng lao lý do "c ý làm sai trái quy đnh nhà nước gây hu qu nghiêm trng khi ông gi chc Ch tch Hi đng Du khí Quc gia Việt Nam".

Và rồi sau 7 năm khi công [2009 - 2016], công trình luồng Kênh Quan Chánh B được hoàn thành vào đu năm 2016 ; vi thành tích là nhng con s : Kênh Quan Chánh B nay có th tiếp nhn các tàu bin ln 20.000 tn gim ti và 10.000 tn đy ti vào Sông Hậu (Wikipedia).

Và chỉ mt năm đi vào hot đng vi không ít h lu, theo báo Đt Vit [ngày 10/04/2017], B Giao thông vận tải li tính thay thếPhà Kênh Tắt bằng mt đường hm chui qua Kênh Tt, khiến dư lun hết sc băn khoăn.

dbscl11

Kênh Tắt là đon kênh đào mi ni đon cuối con Kênh Quan Chánh B thông ra bin. [photo by Ngô Thế Vinh]

Đ ni hai b Kênh Tt trên QL 53 d tính ban đu là Cu Kênh Tt ; sau đó cu được thay thế bng Phà Kênh Tt, ch mi mt năm Phà Kênh Tt đi vào hot đng, B Giao thông vận tải li tính thay thế bng Đường Hm Chui qua Kênh Tt vi d tính tn phí lên ti 10.319,2 t đng... khiến Giáo sư Nguyn Ngc Trân, người theo dõi d án luồng Kênh Quan Chánh B t giai đon đu tiên đã phi vô cùng ngc nhiên vì ch đu tư thay đi phương án như thay áo cho dù phi chi hàng ngàn t đng ngân sách nhà nước.

Giáo sư Nguyễn Ngc Trân [người gc người Min Tây, sinh ra trên mt cù lao gia Sông Tin, huyn Ch Mi tnh An Giang, là thành viên lâu năm Hi đng Chính sách Khoa hc và Công ngh Quc gia, cơ quan tư vn ca Th tướng Chính ph t 1992] phi lên tiếng :

"Điều gây ngc nhiên đến khó có th tưởng tượng là thông báo trong Trang đa phương ca v Th trưởng, nguyên Cc trưởng Cc Hàng hi, rng Th tướng chính ph có ch trương giao cho B Giao thông vận tải nghiên cu làm hm qua Kênh Tắt đ tránh cho người dân không phi qua phà đng thi đm bo an toàn cho luồng tàu bin. Đ làm vic này, Trang đa phương cho thông tin s cn thêm 50 ha đt, và trên 3.000 t đng. D kiến s trin khai vào cui năm nay".

Gây ngạc nhiên vì phương án đầu tiên ni hai b Kênh Tt trên QL 53 là Cầu Kênh Tt. Qua quá trình triển khai d án, phương án cu đã được thay thế bng Phà Kênh Tắt. Phà này mới được đưa vào hot đng t ngày 20/01/2016, ngày thông luồng Kênh Tt. Như vy, ch sau mt năm đi vào hot đng, B Giao thông vận tải li tính thay thế Phà Kênh Tt bng mHầm Chui qua Kênh Tt. Và thay đổi này không phi là duy nht.

Khi được cho trin khai (công văn số 123/TTg-CN ngày 22/01/2007) tng mc đu tư ca d án là 3,148.5 t đng. Mười tháng sau, tng mc đu tư ca d án được B Giao thông vận tải duyt ti Quyết đnh s 3744/QĐ-BGiao thông vận tải ngày 30/11/2007 tăng t 3.148,5 lên 10.319,2 t đng, nghĩa là gp 3.28 lần. Bi vì khi lượng no vét luồng t 22 triu m3 tăng lên 28,1 triu m3 ; kè dc tuyến luồng 35,94 km thay vì 27,57 km ; gii phóng mt bng 1.406,47 ha thay vì 300 ha ; thay đi mái dc no vét do nn đt yếu ; thay đi đê chn cát thành đê chn sóng ; kết hợp đê chn sóng ca d án luồng vi d án cng bin Trà Vinh…

Ngạc nhiên vì ch đu tư thay đi phương án… ging như thay áo, cho dù phi chi hàng ngàn t đng ngân sách nhà nước cho nhng thay đi đó. Cử tri, nhng người đóng thuế cho ngân sách, có quyền đặt câu hi v tính nghiêm túc ca d án ! Khó có th tưởng tượng vì chi ngân sách hàng ngàn t đng sao mà d dàng đến thế ! Đó là chưa nói đến hiu qu kinh tế, tác đng lên môi trường t nhiên và xã hi. Liu ln này vi phương án hm chui ri cũng s làm như các ln trước ?" [sic] hết trích dn (2).

Không lâu sau đó, theo VTV.VN [16/11/2017] cơ quan truyn hình nhà nước đã li phi lên tiếng báo đng (3) :

Tàu biển hàng chc nghìn tn lưu thông qua Kênh Quan Chánh B, tnh Trà Vinh gây sóng lớn đe da tính mạng, làm thit hi tài sn khiến người dân nơi đây vô cùng lo s. tháng 1/2016, luồng tàu biển vào Sông Hu chính thc được thông luồng, đáp ng cho tàu bin có ti trng 10.000 tn ch đy hàng và 20.000 tn vơi hàng lưu thông. luồng tàu vào Sông Hu có đon đi qua Kênh Quan Chánh B ca các huyn Trà Cú và Duyên Hi, tnh Trà Vinh.

T ngày thông luồng đến nay, hàng trăm hộ dân ở hai xã Long Vĩnh và Đôn Xuân sng ven Kênh Quan Chánh B luôn sng trong cnh thp thm, lo lng. Nguyên nhân là do tàu bin đã nhiu ln gây sóng ln, làm thit hi tài sn và đe da đến tính mng người dân. Người dân cho biết, hin tượng sóng tràn vào nhà xảy ra rt nhiu ln. Theo bà Đặng Th Cúc (huyn Duyên Hi, tnh Trà Vinh), cháu ngoi ca bà đã tng b sóng ln do tàu bin gây ra cun trôi xung con lch trước nhà, rt may cháu được phát hin và cu kp thi. Sau tai nn kinh hoàng đó, đ bo vệ các cháu, gia đình bà đã phi làm hàng rào lưới trước nhà. Vết so trên chân bà Kim Th Tiến vn chưa lành hn, hu qu sau mt ln bà bo v chiếc ghe ca gia đình tránh b sóng đánh v. Đến nay, bà Dương Th Phượng vn chưa hết b ám nh khi nhc li câu chuyện tàu bin gây sóng ln đánh nát mt chiếc xung và ghe cào. Ngoài ra, mt lượng hi sn ln đã b tht thoát khiến gia đình bà b tht thoát khong 100 triu đng.

Người dân cho biết, các tàu này hot đng không thường xuyên mà cách 1 - 2 ngày. Tuy nhiên, điều nguy him là các tàu bin gây sóng cao t 3-4 m nhưng ít khi bm còi khi qua khu vc đông dân cư và có th chy vào bt c gi nào trong ngày, k c ban đêm... [sic].

Rồi ti báo Đi Đoàn Kết [04/07/2017], cho biết có tình trng st l hai bên bờ con kênh, đòi hỏi thêm kinh phí ng phó được đ xut lên đến 1,600 t đng n(1).

Sau khi chuyến tàu Đông Thiên Phú Diamond ti trng hơn 4.000 tn đi vào ngày 7/7, có nhiu tàu ti trng ln khác như tàu Tân Cng Glory ch container ti trng gn 9.000 tấn vào Sông Hậu mt chuyến/ tun. Cui tháng 11, chuyến tàu Vinalines Unity ti trng trên 20 nghìn tn ch hàng nh cũng hai ln vào Kênh Tt an toàn đ cp cng trên Sông Hu. Nhưng theo ngun tin t công ty Hi Vn Ship, thì dù đang trong giai đoạn th nghim [sic] nhưng đến nay đã có 14 chuyến tàu t bin đi qua Kênh Tt đến Kênh Quan Chánh B đ vào Sông Hu.

Ông Võ Minh Tiến, Giám đc Cng v Hàng hi Cn Thơ cho biết, do đang trong quá trình khai thác thử nghi[sic] nên đơn v phi phi hợp với lực lượng biên phòng, chính quyn đa phương thường xuyên t chc tun tra, thanh thi luồng lch đ đm bo cho các chuyến tàu ra vào an toàn. Đến thi đim này, d án luồng cho tàu biển trng ti ln vào Sông Hậu đã đáp ng được các yêu cu k thut, đm bo an toàn cho tàu thuyn ti trng ln ra vào.

Hải vận (Ship)

Điều đang lưu ý là ông Giám đc Cng v Hàng hi Cn Thơchỉ quan tâm ti bo đm an toàn cho tàu bin trng ti ln ra vào Sông Hu, mà li không đ cp gì ti an toàn và sinh mng ca chính nhng người dân ngày đêm sng lo âu thp thm ven kênh.

dbscl12

Tàu 7.000 tấn lưu thông t bin qua Kênh Quan Chánh B vào Sông Hu. [ngun : báo Đi Đoàn Kết 04/07/2017]

Với nhng h ly ni cm t khi luồng Kênh Quan Chánh B t khi đi vào vận hành, cũng vn Giáo sư Nguyn Ngc Trân đã phi kiến ngh thng thn đi vDự án luồng Sông Hu qua Kênh Tt và Kênh Quan Chánh B cn được Quc hi giám sát, đặc bit là vic thc hin giám sát nhng vn đ liên quan đến luồng Quan Chánh B. Bi vì, các luồng t nhiên như Đnh An thì ngày càng nông trong khi luồng qua Kênh Quan Chánh B còn phi no vét nhiu và chưa biết đ n đnh ra sao.

Còn Tiến sĩ Lê Kế Lâm mong mun, B Giao thông vận tải trong quá trình thc hiDự án cn có cơ s cho các nhà khoa học nghiên cu, tho lun và đánh giá mt cách khách quan chính xác. Và, B Giao thông vận tải nên t chc phn bin đi vi D án này, nht là phn bin ca các t chc tư vn, ca các hi. Ngay c khi la chn t chc tư vn phn bin theo hình thc đu thu công khai theo luật đnh, ch không th ch đnh thu. Mục tiêu cui cùng là tìm được mt luồng tàu bin ra vào đng bng sông Cu Long mt cách kinh tế, an toàn, bn vng v môi trường, không ph lòng mong mi ca người dân.

Tưởng cũng nên nói thêm, Tiến sĩ Lê Kế Lâm nguyên Thiếu tướng Hi quân tương đương Phó Đô đc, hin là ch tch Hi Khoa hc k thut và kinh tế bin Thành phố Hồ Chí Minh nhim kỳ 2014-2019, Tiến sĩ Lê Kế Lâm được nhiu người biết đến qua s kin Hi Khoa học kỹ thuật mà ông là Ch tch đã can đm công khai lên tiếng phn đi mnh m Trung Quốc trong v giàn khoan Hi Dương 981 (Đại Đoàn Kết, 04/07/2017, Lê Anh).

V giá tr kinh tế ca d án Kênh Quan Chánh B cho tàu trong ti ln t Bin Đông đi vào Sông Hu đ ti giang cng Cn Thơ, cho đến nay vn chưa có câu tr li và vn đang gây rt nhiu tranh cãi. Hiu qu kinh tế ca luồng Kênh Quan Chánh B chưa thy đâu nhưng đã gây ra nhiu hu qu tiêu cc.

Những dự án sai lầm từ hệ thống

Từ sau 1975, như mt chui sai lm t h thng, nhà nước đã thiết lp vi vã nhiu d án trng đim nhm "ci to" đng bng sông Cu Long, đa phn là can thiệp thô bo gây tác hi trên h sinh thái mong manh ca c mt vùng Châu th, do thiếu sót trong Đánh giá Chiến lược tác đng môi trường tác động môi trường [SEA-Strategic Environment Assessment], với nhng "nghiên cu mnh danh là khoa hc" nhưng theo phong cách : làm nhanh ăn nhanh ; rồi đem chính mng sng và kế sinh nhai người dân ra th nghim, khi mà người dân đã b tước đot t do và quyn t v. Đây hn là điu không th nào được chp nhn trong mt quc gia có dân ch.

Có thể nói đa s các quy trình SEA là ngu to do thiếu minh bch và trách nhim khi mà :

1. Mâu thuẫn li ích. Báo cáo SEA do chính ch đu tư chn nhóm tư vn, tr chi phí cho họ và đương nhiên toán tư vn phi viết báo cáo bin h ti đa cho d án và che đy ti đa các tác đng xu cho ch đu tư. Nhng c vn có lương tâm trách nhim s t chi không tham d vào nhng hp đng có hi cho uy tín lâu dài ca h. H qu là các báo cáo SEA cho các dự án Vit Nam s không th tin cy đ đưa ti quyết đnh.

2. Thiếu minh bch khoa hc. Báo cáo SEA không được công b rng rãi trên truyn thông báo chí, mà là đc ân dành cho nhng viên chc trong b máy cm quyn tham vn vi nhau và người dân mun tìm hiu thì phi mò mm trong bóng ti và khi có ý kiến phn đi thì h và c gia đình có th b hăm dọa và c đàn áp tù đy.

3. Hội đng thm đnh báo cáo SEA không có s tham s ca các chuyên gia khoa hc đc lp và xã hi dân s. Đôi khi các nhà khoa học y còn b mo danh là tác gi ca bn báo cáo đ che chn cho ch thu, la c nhà cm quyn và không ai phi chu mt s chế tài hay trng pht nào. H thng SEA b ô nhim c hai phía ch thu và ủy ban duyt xét.

4. Những cơ quan quản lý phát trin cơ s h tng như Việt Nam Food, EViệt Nam, PViệt Nam, Vinacomin... là nhng tp đoàn chu s chi phi và khng chế bi các nhóm li ích. H liên kết nhau đ ra nhng công trình quy mô đ to cơ hi sinh li, mt th văn hóa tham nhũng đã thành n nếp c nước đu biết mà vn phi im lng chu đng.

5. Sau khi dự án đi vào vn hành, h thng quan trc vi phm ô nhim hot đng không hiu qu và không có báo cáo rng rãi. Mt ví d, theo điu tra riêng cHội Sinh Thái Vit (Viet Ecology Foundation) thì ngay cả thông tin ch s cht lượng không khí (Air Quality Index) cũng b chính cơ quan cm quyn c ý t sa đi đ né tránh trách nhim, to nhng thông tin sai lc và đánh lc hướng dư lun.

6. Một th chế to ra và dung dưỡng các nhóm li ích như thế sẽ không có ch cho nhân tài tham gia nếu h không chp nhn t b ý thc trách nhim và tiếng nói ca lương tri. Vn có nhng trí thc chân chính trong nước t chi tham gia vào gung máy nhưng khi cn h vn can đm lên tiếng phn bin c vi cái giá phi tr nhm gim thiu nhng tác hi lâu dài trên ngun tài nguyên đt nước ca các thế h tương lai.

Nguyên lý bất di bt dch là : Trước hết là không gây hi (Primum Non Nocere), vẫn c mãi là bài hc v lòng, là kim ch nam cho các b trưởng, v trưởng các ngành trước khi khi công bt c mt d án nào trên đng bng sông Cu Long. Thế nhưng trong thc tế chưa có mt chng c nào cho thy các v y hành đng theo nguyên lý căn bn trên.

Có thể lit kê ngay nhng d án chính đã và đang gây tác hi và tn thương lâu dài cho đồng bng sông Cu Long như :

- Dự án đê bao chng lũ [B Nông nghip, phát trin nông thôn] với nhng đê bao ngăn lũ ch đ có thêm đt làm lúa cao sn 3 v, vt kit đt đai, li không có ngun phù sa, nước tù đng tích lũy ô nhim đng thi làm gim lượng nước vào hai vùng trũng Đồng Tháp Mười và khu T Giác Long Xuyên như ngun d tr cho toàn đng bng sông Cu Long trong Mùa Khô.

- Dự án cng đp chn mn [B Nông nghip & Phát trin Nông thôn] ngăn chặn dòng chy t nhiên biến nhng con sông khỏe mnh thành ao h tù đng, xóa đi một nền văn hóa nước l (brackish water( và gây ri lon dây chuyn trên toàn nhp đp (Mekong Pulse) ca h sinh thái đng bng sông Cu Long.

- Dự án 14 nhà máy nhit đin than [B Công Thương] biến đng bng sông Cu Long là bãi tiếp nhn các nhà máy nhit đin phế thi chy than t Trung Quốc vi hu qu tàn phá môi trường đt đai, ngun nước và không khí vi sc khỏe ca người dân không h được quan tâm ti nếu không mun nói là b hy sinh.

- Dự án Nhà máy Giy Lee & Man [B Tài nguyên và môi trường] gây ô nhiễm nghiêm trng vì ngun nước thải vi đ loi hóa cht được chính B Tài nguyên và môi trường cp phép cho x thi ra Sông Hu đang giết chết dòng sông, ri còn phi k ti bi khói đc hi, mùi hôi thi, tiếng n t nhà máy ngày đêm bào mòn sc khỏe ca người dân.

- Dự án Kênh Quan Chánh B [B Giao thông vận tải], với tn kém hàng nhiu ngàn t đng ch đ cho my tàu trng ti ln t Bin đi vào Sông Hu đ ti giang cng Cn Thơ gây bao khn kh cho người dân khi mà giá tr kinh tế ca d án kênh Quan Chánh B, cho đến nay vn chưa có câu tr li và vẫn đang gây rt nhiu tranh cãi gay gt.

Danh sách trên vẫn chưa đy đ. Trong thc tế còn nhiu d án nh cp đa phương đã và đang được trin khai nhưng không có nhng nghiên cu làm cơ s và cũng chng có đánh giá tác hi môi trường t các chuyên gia độc lp.

y vy mà cho đến nay vn có nhng người trong gii cm quyn và giới khoa hc thuc qun lý ca nhà cm quyn cho rằng h đã thành công trong vic nâng cao sn lượng nông nghip qua các công trình thủy li và "ém phèn" được xem là "thành công ngoạn mc". Tht ngc nhiên, mt thành tu ln như vy mà không h có bt c mt công b khoa hc nào trên các din đàn khoa hc quc tế ! Tuy nhiên, đi vi nhng người sng và làm vic đng bng sông Cu Long thì nhng thành tu đó ch là trên giy. Nhng "ngôi sao" khoa học hình như xut hin nhiu trên h thng truyn thông ca Nhà nước hơn là trên din đàn khoa hc nghiêm chnh.

Giáo sư Nguyễn Văn Tun, mt nhà khoa hc có nhiu tri nghim trong nước và qua nhiu năm quan sát min quê đng bng sông Cu Long cho rng : "Sự tht là mt s không nh trong gii khoa hc Vit Nam làm nghiên cu không theo chun mc quc tế, kết qu không được công b, nên chng ai biết thc hư ra sao. Báo chí trong nước và ngay c B trưởng B Khoa hc và công ngh cũng tha nhn rng nhiu 'công trình' của h thường nm trong hc t, ch ít khi nào được công b. Ngay c khi được công b thì du hi ln vn lơ lng trên nhng s liu h báo cáo".

Cũng Giáo sư Nguyễn Văn Tun, nhn đnh : "[…] còn quá sớm đ quy nhng công trng - nếu có - cho gii khoa học. Tôi quan sát min quê tôi thì thy s tht là nhng thành tu v tăng năng sut trng trt và lúa là do người nông dân xoay x. Nông dân t th nghim cho đến khi đt được kết qu tt (kiu trial-and-error). H có th không biết nhng nguyên tc thí nghiệm hay ngu nhiên hoá, h có th không rành tính toán như các k sư & tiến sĩ, nhưng qua trial-and-error, h có th lai ging và to ging mi, chế to máy gt lúa, máy cy lúa, máy hút lc bình, v.v. Gii khoa hc chng giúp gì cho h trong các sáng kiến đó. Người nông dân thiếu ch đ nói đó là công trng ca h, và thay vào đó có nhng người mang mác 'tiến sĩ' giành công trng cho mình. Ai cũng biết tác nhân làm nghèo làm kh nông dân min Tây là cái tp đoàn lương thc có tng hành dinh nm ngoài… Hà Nội".

Vit Nam, người ta có câu khuyên các nhà qun lý và khoa hc quc doanh : đng làm gì hết, ngi yên đó đ dân nuôi, vì h làm là hư hng.

Trong thực tế min nào (Nam, Trung, Bc) cũng đu có nhng hin tài vi c nhân cách, h như nhng cánh sen giữa bùn ly và nhà cm quyn đã không có mt chính sách chiêu hin đãi sĩ khiến ngun cht xám y không được trng dng ; đ ri nhng tài năng y hoc b mai mt hoc h phi chn con đường b đt nước ra đi.

Và cũng không phải là quá kht khe khi dân gian nhắc tkhái niệm "gii khoa hc quc doanh" theo cái nghĩa xấu nht : đó là mt tp đoàn đi lt khoa bng b mua chuc, chèn ép nhng người có thc tài, h cu kết vi nhau, mai phc trong các b các ngành Vit Nam và nghim nghiên tr thành công c, tệ hơn na h tr thành mt dàn kèn dư lun viên bênh vc vô điu kin c nhng sai trái cho mt gung máy chuyên chính ch biết vơ vét và chia chác quyn li. Và nn nhân không ai khác hơn chính là đám dân đen câm nín và tiếng kêu than ca h nếu có cũng không được lng nghe.

Thay lời kết : Con đường vòng 43 năm

Bây giờ, chúng tôi đang đng mút cui con Sông Hu, nhìn tng đt sóng v vn còn màu nâu nht ca phù sa nơi ca sông tri rng đ chan hòa vào bin c ; bao nhiêu cm xúc tràn v, như mflashback, chợt nh li hơn mt ln qua Long Xuyên, nơi có tượng đài Bông Lúa Con Gái của Mai Chng, mt c tri và cũng là mt tên tui ln trong lãnh vc điêu khc ca Min Nam.

Sau 30 tháng 4, 1975, cùng với chiến dch đt sách, Tượng đài Bông Lúa y đã b phá sp, qu không phi là m"điềm lành" cho tương lai nn Văn Minh Lúa Go và c hu vn ca toàn vùng sông nước Cu Long.

Người dân Vit Nam, và hơn 17 triu cư dân đng bng sông Cu Long nói riêng đang thm mơ ước gì ? Mơ được tr li vi mt nn giáo dc nhân bn đã có t 43 năm trước. Mơ được sng tr li vi mt Min Tây trù phú vi go trng nước trong, cây trái trĩu cành và tôm cá đy đng. Thi hoàng kim y đã qua ri, sau 43 năm "ci to", mt đng bng sông Cu Long vi ngun tài nguyên thiên nhiên không những đã nghèo đi, người dân còn phi chng kiến nhng dòng sông đang chết, phm cht cuc sng (quality of life) ca h sa sút, họ phi sng ngày đêm trong ni bt an vi đt, nước, không khí ngày càng thêm ô nhim. Và cũng dễ hiểu ti sao đã có ngót 2 triu cư dân đng bng sông Cu Long b làng xóm ra đi. Cuc t nn môi sinh y không có du hiu suy gim.

Và cũng đã hơn mt ln, trong các bài viết, người viết đã nêu rõ quan đim : "môi sinh và dân chủ phi là mt b đôi không th tách ri".

Đồng bng sông Cu Long, tháng 12/2017

California 04/2018
Ngô Thế Vinh

Nguồn : VOA, 30/04/2018

Tham khảo :

1/ Luồng Quan Chánh B trước nguy cơ st l. Vic no vét luồng Quan Chánh B được d báo s tiêu tn chi phí ln trong nhiu năm, báo Đi Đoàn Kết,  04/07/2017

2/ Để không phi tiếp tc theo lao, Giáo sư Nguyn Ngc Trân, báo Đt Vit, Th Hai 10/04/2017 

3/ Người dân Trà Vinh sng thp thm cnh luồng tàu bin, Dip Phong-Phú Cường, VTV9, 16/11/2017 

4/ Giới trí thc và quan chc bàn v luồng tàu Bin vào đng bng sông Cu Long. Kinh Tế Bin Việt Nam, 29/01/2012 

5/ Cống đp chn mn gây ri lon h sinh thái và nhng cái giá phải tr. Ngô Thế Vinh. Viet Ecology Foundation. 12/2017 

6/ Cửu Long cn dòng, Bin Đông dy sóng. Ngô Thế Vinh, Nxb Văn Ngh 2000. Mekong Dòng Sông Nghn Mch. Ngô Thế Vinh, Nhà xuất bản Văn Ngh 2006.

Quay lại trang chủ
Read 1376 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)