Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Cứ mỗi lần có cuốn phim, hay quyển sách nào đó nói về chiến tranh Việt Nam được trình làng, thì cứ y như vậy, người Việt, bất kể là sử gia, chính trị gia, nhà nghiên cứu… lại bàn tán sôi nổi chung quanh. Kẻ phản đối, người ủng hộ. Đến nay đã có hàng chục tập phim lịch sử (của các quốc gia như Pháp, Mỹ…) đã trình chiếu, hàng trăm cuốn sách, cùng với hàng ngàn bài báo (với hàng tấn tài liệu được bạch hóa) đã công bố hay xuất bản. Vấn đề là không thấy (hay ít thấy) cuốn phim hay cuốn sách nào làm hài lòng tất cả các phía.

chientranh1

Mục đích ra đời tập phim là nhằm chuẩn bị dư luận, một thủ tục "dọn sân" cho "đồng minh nhảy vào". Lãnh đạo Quân khu 5, và vùng 3 Hải quân Việt Nam tặng hoa chào đón Hạm trưởng và thủy thủ đoàn tàu USS John S. McCain ngày 7/4/2016

Tập phim "The Vietnam War" vừa phát hành cũng vậy. Nhiều tiếng nói phê bình trong và ngoài nước đã cất lên, hầu hết để biểu lộ sự không đồng tình. Đa số ý kiến phát biểu đều tỏ vẻ thất vọng (thậm chí cay đắng). Thật vậy, nếu có xem những tập phim đã từng xuất bản, hay có đọc những tập tài liệu của các tác giả viết về chiến tranh Việt Nam, ta thấy rằng tập phim "The Vietnam War" thành hình trên những sự kiện lịch sử được chọn lựa trước. Rất nhiều những sự kiện lịch sử quan trọng khác thì bị bỏ sót, hay đơn giản hóa.

Tập phim khó có thể trở thành một tập phim "lịch sử", như tham vọng của các nhà đạo diễn. Trong chừng mực nó (có thể trở thành) một bộ phim chủ về tuyên truyền, "định hướng dư luận". Nói theo ý của một nhà báo lão thành hải ngoại, mục đích ra đời tập phim là nhằm chuẩn bị dư luận, một thủ tục "dọn sân" cho "đồng minh nhảy vào".

Thời gian làm phim kéo dài tới 10 năm là quá dài. Tất cả hình ảnh trong phim, kể cả ý kiến phần lớn những nhân chứng, khán giả nào có quan tâm đến thời cuộc, nếu không đã từng xem qua (déjà vu), bằng không là đọc qua, ở một phim, hay một cuốn sách nào đó đã xuất bản trước đó. Theo dõi từ đầu đến cuối ta không thấy một dữ kiện nào mới.

Về phía đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam, thay vì giữ thái độ im lặng hay "mạnh mẽ phản đối" như thói quen, đã có "phát biểu đáp từ". Báo chí ghi nhận lời phát biểu của phát ngôn nhân Lê Thị Thu Hằng hồi đầu tuần trước như sau :

"Cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam là cuộc kháng chiến mang tính chính nghĩa, đã phát huy được sự đoàn kết và sức mạnh của toàn dân tộc, được bạn bè và nhân dân trên toàn thế giới hết lòng ủng hộ… Những bước phát triển tích cực trong quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ vừa qua là kết quả của những nỗ lực to lớn của hai nước và chủ trương của Việt Nam về việc gác lại quá khứ, vượt qua khác biệt, phát huy tương đồng, hướng tới tương lai".

Thật là "nhịp nhàng" ăn khớp. Tập phim một mặt nhằm chứng minh thiện chí của Mỹ "vượt qua khác biệt", "gác lại quá khứ"... mặt khác, (mặc nhiên) nhìn nhận tính "chính nghĩa" của cuộc chiến thuộc về phe cộng sản Việt Nam. Việc này củng cố ý kiến cho rằng phía Hoa Kỳ cho xuất bản bộ phim này là để chuẩn bị tâm lý nhân dân hai nước Việt Mỹ không bị chới với "khi đồng minh nhảy vào".

Nhưng vấn đề đâu có đơn giản như vậy. Đâu là "chính nghĩa" của cộng sản Việt Nam trong "cuộc kháng chiến chống Mỹ" ?

Về cuộc chiến, người Mỹ gọi là "chiến tranh Việt Nam". Tên gọi trung dung, như thói quen đặt tên các cuộc chiến như "chiến tranh Triều Tiên", "chiến tranh vùng Vịnh", "chiến tranh Iraq", "chiến tranh Koweit"... Người Mỹ đổ quân vào Việt Nam, cũng tương tự đã đổ quân vào Tây Đức, Nhật, Nam Hàn, hay ở các cuộc chiến khác, với những "lý lẽ pháp lý" khác nhau. Mục đích để biện minh sự can dự của Mỹ vào cuộc chiến phù hợp với tinh thần "jus ad bellum - quyền can dự vào chiến tranh", theo định nghĩa các công ước quốc tế (về chiến tranh). Điều này sẽ trở lại phần dưới.

Mở đầu tập phim, như để chứng minh "chính nghĩa" thuộc về phe cộng sản Bắc Việt, các đạo diễn đã "tuyển chọn" những tài liệu "thuận lợi" nhằm giới thiệu nhân vật Hồ Chí Minh, ca ngợi tài năng và đức độ của ông này. Trong khi nhiều tài liệu (quan trọng) khác, mô tả ông Hồ như là một kẻ "thời cơ chủ nghĩa", thì các đạo diễn bỏ qua.

Lá thư gởi Tổng thống Pháp ngày 9/11/1911 xin vào học ở trường Hành chánh thuộc địa của Pháp là một thí dụ. Lá thư này cho thấy mục đích của ông Hồ lúc "xuống tàu ở bến Nhà Rồng" không phải là "tìm đường cứu nưóc" như đã tuyên truyền, mà sự thật là tìm lối thoát cho bản thân, bằng cách xin được làm tay sai cho Pháp để cai trị dân bản xứ. Nhiều tài liệu khác (cũng bị bỏ qua) chứng minh ông Hồ chỉ mà một cán bộ "xách động và tuyên truyền - agiprop" của cộng sản quốc tế do Liên Xô lãnh đạo. Tài liệu khác của Trung Quốc mới công bố cho thấy ông Hồ là một sĩ quan (thiếu tá) trong đạo hồng quân của Mao Trạch Đông.

Một người "đa diện", "quốc tế" như vậy thì không thế là "nhà ái quốc" rồi !

Tập đầu "Déjà vu" có nghĩa là "đã xem qua, đã thấy rồi". Tựa đề như vậy nhưng các đạo diễn lại không thấy chiến thắng Điện Biên Phủ là do công lao của Trung Quốc. Vũ khí, đạn dược, quân lính, cố vấn... đều đến từ Trung Quốc. Hiệp định Genève, nói là Pháp đàm phán với phe ông Hồ, mà thực ra là Pháp đàm phán với Châu Ân Lai. Chia cắt Việt Nam ở vĩ tuyến 17 là ý kiến của họ Châu chớ đâu phải ý kiến của ông Hồ.

Tài liệu từ nhiều phía (có can dự) viết về chiến thắng Điện Biên Phủ, như Trung Quốc, nhưng các đạo diễn chỉ chọn tài liệu từ phía cộng sản Việt Nam.

Còn về phía Việt Nam Cộng Hòa, không ai chịu so sánh ông Diệm, ông Thiệu thời đó với những lãnh tụ đồng thời ở các nước Châu Á. Ông Thiệu, ông Diệm làm gì độc tài hay tham nhũng bằng Marcos của Phi, bằng Sukarno của Indonesia ?

Nếu ông Thiệu, ông Kỳ, các tướng lãnh Việt Nam Cộng Hòa tham nhũng, tiền bạc đầy túi như cán bộ Việt Cộng hôm nay, thì sau khi tan hàng 1975, mấy ông này ra sống nước ngoài, đâu phải làm "cu li", làm "thúi móng tay" để có nhà ở cơm ăn như vậy. Không ai có thể đưa danh tánh ông nào "sống an nhàn, phủ phê" ở nước ngoài hết cả.

Trong một đất nước bị chiến tranh, trí thức "phản chiến" chỉ chú mắt vào các hành vi "bảo vệ an ninh nội địa" để lên án phía Việt Nam Cộng Hòa là "độc tài", vi phạm nhân quyền. Các nước như Thái Lan, Miến Điện, Singapore, Mã Lai, Indonesia… ngay thời điểm bây giờ, nếu so sánh với Việt Nam Cộng Hòa ngày trước, thì chế độ Việt Nam Cộng Hòa thời đó vẫn "tự do" và "dân chủ" gấp nhiều lần hơn.

Dân chúng miền Nam ngày xưa muốn biểu tình là biểu tình, nhà báo muốn chửi Thọ chiếu (chửi tổng thống Thiệu là Thiệu chó) là chửi. Chẳng có ai bắt bớ, đánh đập, bỏ tù… Việt Nam Cộng Hòa ngày đó làm gì có các điều 79, 88, 258… như Việt Nam bây giờ ?

Không một ai thử đặt vấn đề về tình trạng dân chủ, nhân quyền ở miền Bắc thời đó. Ngay cả bây giờ cũng không thấy ai đặt vấn đề về chế độ độc tài công an trị hiện tại ở Việt Nam.

Trong chiến tranh, các đạo diễn đề cao tinh thần chiến đấu của bộ độ miền Bắc đồng thời mạt sát quân Việt Nam Cộng Hòa là "hèn nhát".

Rõ ràng đây là một "thành kiến". Với một thành kiến như vậy thì còn gì là tính "khoa học, khách quan" để có thể xếp tập phim này là tập phim "lịch sử" ?

Bởi vì nếu so sánh "tinh thần chiến đấu" của quân đội Việt Nam Cộng Hòa với các quân đội các nước mà Mỹ từng sánh vai chiến đấu như quân đội Nam Hàn (trong cuộc chiến 1951-1953), quân đội Afghanistan (sau khi đánh Taliban), quân đội của Iraq (sau khi lật đổ Sadam Hussein)... thì rõ ràng quân Việt Nam Cộng Hòa vượt trội cả cái đầu.

Chiến tranh Triều Tiên, lúc đầu quân Nam Hàn đã bị quân Bắc cộng đánh tơi bời, rượt chạy "sút quần", cho tới Pusan (kiểu mũi Cà Mau của Việt Nam). Nếu không có Mỹ và Liên Hiệp Quốc đổ quân kịp thời "cứu giá" thì Nam Hàn coi như "đứt bóng".

Trong khi tinh thần quân Mỹ ở các cuộc chiến "chống khủng bố" ở Iraq hay Afghanistan, kể cả quân đội của hai nước này, cũng không hơn gì lính Việt Nam Cộng Hòa hồi đó (nếu không nói là thua xa).

Đánh với một bọn du kính Hồi giáo được trang bị AK47, không có Tàu, Nga ủng hộ sau lưng mà đánh hoài không thắng. Ở Iraq và Afghanistan, Mỹ cũng theo sách vở ở Việt Nam "đồng minh tháo chạy", bỏ lại biết bao nhiêu vũ khí, quân trang, quân dụng để chạy lấy người. Mỹ vừa rút thì các quốc gia này tức thời bị sụp đổ. Quân IS vào tới đâu lính ở đây bỏ súng chạy tới đó. Bọn "Nhà nước Hồi giáo" (tức IS) hôm nay, họ "đánh Mỹ" bằng vũ khí của Mỹ bỏ lại. Quân đội Iraq và Afghanistan do Mỹ đào tạo dựng lên, sụp đổ trong một thời gian ngắn kỹ lục.

Nhìn các quốc gia Iraq, Afghanistan đang bị "giải thể", các thành phố cổ kính bị tan nát bởi chiến tranh, hàng chục triệu nạn nhân chiến tranh… ta mới thấy sự bất lực của "sức mạnh Mỹ" cũng như sự vô trách nhiệm của giới lãnh đạo Mỹ.

Quân Việt Cộng hồi đó có khác chi với quân IS bây giờ ? Họ đánh bằng lòng thù hận, dám "thí mạng cùi".

Vấn đề là người Mỹ không chỉ bỏ chạy, mà lại còn "trói tay" Việt Nam Cộng Hòa bằng cách không viện trợ quân sự. Kết luận rằng quân cộng sản Việt Nam vào tới đâu thì lính Việt Nam Cộng Hòa bỏ chạy tới đó là một sự phỉ nhổ vào lịch sử. Cuộc chiến tăng cường độ thì Liên Xô và Trung Quốc càng tăng nhịp điệu viện trợ. Quân Việt Nam Cộng Hòa bắn hết đạn thì phải tháo chạy thôi.

Vấn đề là người Mỹ "tháo chạy" giao dân tộc Việt Nam lại cho "Đảng cộng sản Việt Nam". Bây giờ nhìn lại, cả dân tộc Việt Nam đang chịu nạn "nội xâm". Chúng ăn của dân không từ một thứ gì.

Giải phóng "ách kềm kẹp của Mỹ Ngụy" rốt cục cả nước lọt vào gông cùm của cộng sản phi nhân.

"Chính nghĩa" nào trong cuộc chiến, cho phía cộng sản Việt Nam, nếu không phải là Mỹ đã trịnh trọng dâng cho họ vòng nguyệt quế ?

Các đạo diễn lựa chọn các hình ảnh chiến tranh, biểu hiện đủ các mặt tội ác. Nhưng họ chỉ lựa chọn các mặt thấy được gây ra do lính Mỹ, lính Việt Nam Cộng Hòa, trình chiếu cho khán giả.

Bộ mặt tội ác phía bên kia, nào là đào mô đắp đường, giựt mìn xe đò, pháo kích vào chợ búa trường học, đặt chất nổ ở nhà hàng, đặt bom trong rạp hát, ném lựu đạn vào đám đông, ám sát v.v… thì không nói tới.

Những "tội ác" do lính Mỹ gây ra, không phải viết ra là để biện hộ, nhưng nguyên nhân là do du kích Việt Cộng trà trộn trong dân, núp trong dân bắn lén vào lính Mỹ. Hầu hết các đợt càn quét, các cuộc "thảm sát" (Mỹ Lai, Bến Tre…) đều xảy ra đúng như vậy.

Nhìn lại cuộc chiến mà bọn khủng bố IS đang (thua) ở Iraq, Syria… ta thấy quân IS không khác một mảy may nào với Việt Cộng. Nhân chứng cuộc chiến là nhà văn Nguyên Ngọc có thố lộ là quân Việt Cộng trà trộn vào trong dân, sử dụng dân chúng như là tấm bia đỡ đạn.

Về "chính nghĩa", nếu phía cộng sản miền Bắc có "chính nghĩa", tại sao không có người miền Nam nào chạy ra miền Bắc xin "tị nạn" ?

Người ta chỉ thấy ngược lại, các chiến binh miền Bắc xin "hồi chánh" ở lại miền Nam.

Cũng vậy, mỗi lần quân cộng sản ra chiến dịch tấn công, là mỗi lần dân chúng chạy về phía "quốc gia", không ai chạy về "vùng giải phóng".

Sau khi chiếm được miền Nam, hàng triệu người dân miền Nam thà chết trong bụng cá chớ không chịu ở lại với cộng sản. Cho đến bây giờ, 99% người dân Việt Nam, kể cả cán bộ đảng viên cộng sản, mong muốn của họ là bỏ nước Việt Nam qua Mỹ, Úc, Canada hay các xứ Châu Âu để sống.

Nếu "có chính nghĩa" thì tại sao dân chỉ muốn bỏ nước ra đi ? 

Về "chiến tranh", trên quan điểm quốc tế, một số học giả gọi chiến tranh Việt Nam là một cuộc "chiến tranh ý thức hệ", mang tính "quốc tế". Phía miền Bắc được khối cộng sản yễm trợ, phía miền Nam được khối tư bản, do Hoa Kỳ đại diện chống lưng. Chiến tranh Việt Nam là thí điểm nóng của "chiến tranh lạnh".

Vậy "chính nghĩa" đứng ở phía nào, trong khi khối cộng sản thế giới đã sụp đổ ?

Cuộc chiến Việt Nam còn được các sử gia quốc tế gọi dưới tên khác là "chiến tranh ủy nhiệm".

Trong chiến tranh, miền Bắc được phe xã hội chủ nghĩa giúp từ "a đến z", thực phẩm, thuốc men, cây súng, viên đạn, xe tăng, đại pháo, hỏa tiễn… cho đến nhân sự (như chuyên gia kỹ thuật), phần lớn từ Liên Xô, Trung Quốc.

Miền Nam thì súng đạn, tiền bạc của Hoa Kỳ. Cả hai phía Việt Nam chỉ cung cấp xương và máu cho cuộc chiến.

Mục đích chiến tranh (ủy nhiệm), lãnh đạo cộng sản Việt Nam có nói : "ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, cho Trung Quốc".

Rõ ràng đây là lý lẽ của một tập đoàn "đánh thuê".

"Chính nghĩa" nào cho bọn "đánh thuê" ?

Sau 1975, Việt Nam trở mặt với Trung Quốc, quay đầu về Moscow, trở thành tên xung kích sừng sỏ của Liên Xô, chống lại Trung Quốc.

Theo quan điểm của Trung Quốc, Việt Nam trở thành "Cuba của phương Đông".

Chính nghĩa nào cho một tập đoàn làm "tay sai", theo phe này chống lại phe kia ?

Phía miền Bắc gọi đó là cuộc "chiến tranh giải phóng", "đánh Mỹ cứu nước". Phía miền Nam thì gọi đó là cuộc chiến bảo vệ tự do. Mà chiến tranh, theo Machiavel, chiến tranh là một "phương tiện" để chinh phục và chiếm hữu quyền lực.

Nếu các đạo diễn nhìn nhận cuộc chiến "chống Mỹ cứu nước" là có "chính nghĩa". Điều này thừa nhận quân Mỹ là đạo quân "xâm lược".

Nếu vậy thì quân Mỹ hiện diện ở Nhật, Nam Hàn, ở Tây Đức trước kia, hay ở các nước "đồng minh" trên khắp thế giới… cũng là "đạo quân xâm lược" ?

Không biết dư luận Mỹ, các lãnh đạo nước Mỹ, có "gánh vác" nỗi vụ này hay không ?

Hơn 40 năm sau, cộng sản Việt Nam nhân danh có công "giải phóng miền Nam thống nhứt đất nước" để giành độc quyền cai trị đất nước.

Về "thống nhứt đất nước", có hàng chục thí dụ "thống nhứt đất nước" không tốn một giọt máu, không cần phải "đốt cháy Trường sơn, tát cạn Biển Đông".

Đổ máu trên 4 triệu người, đất nước tan hoang, dân tình ly tán. Cuộc chiến vì vậy là "phi nghĩa"

Còn về mục tiêu "giải phóng miền Nam", lịch sử đã bạch hóa mà các đạo diễn không thấy, có người dân nào ở miền Nam mong đợi được "giải phóng" ? Như trên đã nói, người dân miền Nam đã bỏ phiếu bằng chân, quân Việt Cộng vào tới đâu dân chạy trốn tới đó. Sau 1975, dân Việt Nam có câu ví von "nếu cây cột đèn có chân nó cũng vượt biên". Rõ ràng đây là "chân lý". Mặt thật của cuộc chiến là cuộc "xâm lăng" được bọc dưới mỹ từ giải phóng.

Chính nghĩa nào cho cuộc chiến "xâm lăng" ?

Về phía Mỹ, lý do nào họ can dự vào Việt Nam ?

Các cuộc chiến cận đại như chiến tranh Kuwait, chiến tranh Iraq, người Mỹ chỉ "tham gia" cuộc chiến sau khi đã được Liên Hiệp Quốc "bật đèn xanh". Trong cuộc chiến Koweit, Iraq đã "xâm lược" Koweit, vi phạm nguyên tắc nền tảng của Liên Hiệp Quốc. Mỹ và nhiều nước khác, theo tinh thần một nghị quyết của Liên Hiệp Quốc, đổ quân vào Kuwait để "tống cổ" quân Iraq ra khỏi nước này. Đây rõ ràng là một cuộc chiến "giải phóng".

Cuộc chiến Iraq, Mỹ đưa ra những bằng chứng cho thấy nước này đang "chế tạo" vũ khí hạt nhân. Như vậy Iraq vi phạm hiệp ước "không phổ biến vũ khí nguyên tử" mà họ đã ký.

Nhưng chiến tranh, nói theo triết gia Alembert, "nghệ thuật chiến tranh nhằm tiêu diệt con người đồng thời cũng là nghệ thuật chính trị nhằm lường gạt con người".

Bây giờ ta mới biết rằng cuộc chiến Iraq, Mỹ đã "dựng" lên những bằng chứng giả để có cớ đánh Saddam Hussein.

Còn quan điểm mácxít, qua các lý thuyết của Lenin và Mao Trạch Đông, tất cả các cuộc chiến tranh cách mạng là chiến tranh "có chính nghĩa" (chính đáng). Chiến tranh "phản động" là chiến tranh không chính đáng.

Vấn đề là trước khi Mỹ đổ quân vào Việt Nam không có một kết ước nào với lãnh đạo Việt Nam (như kết ước đồng minh).

Chỉ khi quân Mỹ vào Đà Nẵng, trước chuyện đã rồi, chính quyền Sài Gòn chỉ đưa ra một thông báo, giảm thiểu mọi thủ tục, nhìn nhận sự hiện diện của Mỹ ở miền Nam.

Trước đó, thời ông Diệm, các đời tổng thống Mỹ đã hứa hẹn "giúp miền nam xây dựng một quốc gia độc lập, có chủ quyền". Người Mỹ gọi "quốc gia" đó là "South Vietnam", nhằm chống lại sự xâm lăng của một quốc gia (độc lập có chủ quyền) khác ở miền Bắc, là quốc gia North Vietnam.

Vận động "xây dựng South Việt Nam" thành một "quốc gia độc lập có chủ quyền" của Mỹ là cần thiết, trên phương diện công pháp quốc tế. Vì chỉ khi Việt Nam Cộng Hòa là một quốc gia độc lập, có chủ quyền thì Mỹ (và các nước có quan hệ khác) mới có quyền can thiệp (bằng chiến tranh), với lý do "quốc gia South Vietnam" bị một quốc gia khác là "North Việt Nam" xâm lược.

Sự can thiệp của Mỹ vào Việt Nam "chính đáng - jus ad bellum" vì dựa trên "quyền tự vệ chính đáng đa phương" của Liên Hiệp Quốc. Vì vậy theo chân Mỹ, các quốc gia "đồng minh" của Mỹ như Úc, Canada, Tân Tây Lan, Thái, Nam Hàn, Phi… cũng đổ quân vào Việt Nam.

Nhưng khi có sự hiện diện của quân đội Mỹ và các nước đồng minh, cuộc "nội chiến Bắc Nam", miền Bắc muốn "thôn tính" miền Nam, trở thành cuộc chiến "chống Mỹ cứu nước".

Rốt cục cuộc vận động của Mỹ (xây dựng Việt Nam Cộng Hòa thành một quốc gia độc lập có chủ quyền) đã thất bại. Mỹ phải ký hiệp định Paris 1973 nội dung công nhận hiệu lực của Hiệp định Genève 1954, tức là nhìn nhận Việt Nam là một "quốc gia duy nhứt, thống nhứt ba miền, lãnh thổ bất khả phân".

Tức là trên phương diện "pháp lý" Mỹ đã thua, thứ nhứt vì không thuyết phục được lãnh đạo Việt Nam Cộng Hòa (nhứt là ông Diệm) tuyên bố Việt Nam Cộng Hòa "quốc gia độc lập có chủ quyền". Bởi vì lãnh đạo miền Nam hầu hết xuất thân từ miền Bắc. Thứ hai, thua cộng sản Việt Nam và các lực lượng trí thức thiên tả ở Paris về tuyên truyền, vận động dư luận quốc tế.

Cộng sản Việt Nam "giao cấu" với cộng sản Tàu "đẻ" ra Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. Tổ chức Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam lại được Pháp cho bú mớm. Tổ chức này "lớn lên", mục tiêu "giải phóng miền Nam" được "quốc tế" ủng hộ. Rốt cục các đồng minh của Mỹ phải "tháo lui" vì thấy cuộc chiến không còn chính đáng.

Nguyên nhân Mỹ thua là vì Mỹ vào miền Nam mà không hỏi ý kiến dân miền Nam (thông qua một cuộc trưng cầu dân ý, thí dụ vậy). Vì nếu có một "kết ước" hợp pháp giữa dân miền Nam và Mỹ, thì cuộc chiến đã quay theo chiều hướng khác.

Chiến tranh Việt Nam lý ra giống y chang chiến tranh Triều Tiên. 

Vấn đề là ngưòi Mỹ "bao thầu" mọi thứ, trong khi Pháp thì chống Mỹ (vì bị Mỹ đã hất chân), ủng hộ Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. Khi quân cộng sản vào gần tới Sài Gòn, Dương Văn Minh lên làm tổng thống. 

Sự việc đã rồi, Mỹ đã nhìn nhận Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, gián tiếp nhìn nhận Mỹ đã "xâm lược" miền Nam. Không có kết ước nào gắn bó Việt Nam Cộng Hòa với Mỹ. Liên Hiệp Quốc "bó tay", không làm được việc gì.

Việt Nam Cộng Hòa là phía "có chính nghĩa", vì lãnh đạo thiếu viễn kiến, đành phải chết tức tưỡi.

Cuối cùng lẽ phải luôn thuộc về phía chiến thắng.

Trương Nhân Tuấn

Nguồn : fb.nhantuan.truong, 20/10/2017

tàu USS John S. McCain
Published in Diễn đàn

Đã có nhà văn cho rằng chiến tranh là "vũ điu ca nhng con s". Tht vy, trong chiến tranh nhng con s nói lên rt nhiu điu.

so1

Một cnh trong The Vietnam War, PBS.

Ngày tháng, cho đến gi ca mt trn chiến. Trn đánh kéo dài bao nhiều gi, phút ? lc lượng tham chiến các bên là bao nhiêu ? s bom, đn ln nh nhiu hay ít ? hiu qu ra sao ? thương vong, người chết, b thương nng nh ra sao, bao nhiêu ? tù binh, chiến li phm nhiu ít là bao nhiêu ?

Nói đến mt trn đánh mà không có những con s đ thuyết minh thì tht là vô duyên, vô dng.

Trong chiến tranh Vit Nam, 2 bên đu đưa ra nhng con s ca mi trn chiến. Nhưng mi bên có mt quan nim, cách thc khác hn nhau. Điu này có tác dng không nh đi vi kết thúc ca cuộc chiến, có th nói là có tác dng quyết đnh thng thua trong chiến tranh.

Về phía Hoa Kỳ, các thông báo, tin tc, các con s đu chun xác theo nn nếp công khai, chính quy ca mt h thng s sách, thng kê, kế toán khoa hc, chi ly, nghiêm chnh. Con số s quan, quân nhân, chuyên viên, k thut viên, đơn v có mt min Nam Vit Nam là bao nhiêu, được thông báo tng tun l, tng tháng mt. Các đt tăng quân, gim quân, rút quân cũng công khai t m, rõ ràng, chính xác đến tuyt đi.

Tướng Westmoreland còn ra chỉ lnh cho mi cp ch huy phi đích thân đếm k các xác chết ca đi phương đ đm bo các báo cáo tht chun xác.

Còn phía Bắc Vit Nam đưa bao nhiêu quân vào min Nam ? không có mt tin tc nào, mt con s nào sut t năm 1960 đến năm 1975. Coi như không h có 1 quân nhân nào t min Bc vượt qua gii tuyến quân s. C như là tt c đu là Quân gii phóng ca Mt trn Gii phóng là dân min Nam, dân ti ch hết. Có thế mi là "tôn trng tuyt đi quyn t quyết ca nhân dân min Nam" như đã cam kết trong các Hip đnh. Các xe tăng vào Nam cũng cm c Mt trn.

Về công b con s thương vong trong các trn đánh, trong cuc chiến tranh cũng vy, mi bên có mt quan nim riêng, mt cung cách riêng khác hn nhau.

Phía Hoa Kỳ theo nếp làm vic công khai, minh bạch, chun xác. B Quc phòng công b hàng tun l tn tht ca quân nhân Hoa Kỳ min Nam Vit Nam, có tun l 40, 60 người, có tun l lên 180 người. Tng s sau khi chiến tranh kết thc là gn 60.000, có tên tng người ghi trên bc tường kỷ niệm gia th đô Washington DC.

Vậy mà theo công b ca phía Bc Vit Nam, riêng trong năm 1968 qua trn chiến Mu Thân, quân Hoa Kỳ đã tn tht lên đến 130.000 người (!).

Nếu cng tt c các con s thương vong ca quân đi Vit nam Cng hòa đăng trên báo Quân đội Nhân dân thì ch riêng trong năm 1968, con s đó lên đến gn na triu, hơn 460.000 ngàn quân ! Mt con s thi phng quá đáng ! Còn "phía ta" thì không có con s nào, nghĩa là… không đáng k.

Về s máy bay b bn rơi trên min Bc, con s Lu Năm góc đưa ra là gn 1.000 máy bay các loi, nhưng theo công b ca Hà Ni là gn 3.000 chiếc. Nhng con s tht và s ma, s o cãi nhau, nhy múa lon x trong nhn thc ca người mun biết s tht. Tin con s nào ?

Cũng như nhng s kin. Trong "The Vietnam war", các nhà làm phim tái hiện cuc tàn sát M Lai vi kết qu viên thiếu úy W. Calley b ra vành móng nga vi bn án tù chung thân (sau được ân xá), còn v tàn sát Mu Thân Huế vi vài ngàn nn nhân bi thm thì đến nay cũng chưa tht rõ ngn ngành và nguyên nhân, không có ai là người chu trách nhim.

Thật ra mi bên có cái lý s ca mình.

Phía Hoa Kỳ là một th chế dân ch thun thc, luôn tôn trng s chân thc, chính xác, không cho phép m dân, la dân, nói di dân, s mt hết nim tin, cơ s tồn tại ca chế đ.

Phía chế đ đc đoán đc đng là quan nim đánh la được đch trong chiến tranh, nghi binh, che du s tht không đáng nói trong chiến tranh là th thut, khôn ngoan, min là giành được chiến thng, toàn thng. Mi s nói di, la đch và che dấu, la dư lun trong nước và thế gii là được phép, lương tâm yên tĩnh, không cn băn khoăn. Kết qu bin minh cho bin pháp. Thc dng đt lên trên đo đc, tính lương thin.

Thật khó phán x bên nào, đúng bên nào sai. Hai chế đ chính tr, hai nn văn hóa đi chi nhau, khác hn nhau.

Nếu như phía Hoa Kỳ cũng che du s tht, không thông báo chi ly, chính xác tn tht ca phía mình tng tun l, che du tn tht hàng tun tăng gấp 2, 3, đến 5 ln năm sau so vi các năm trước, thì có th phong trào phn chiến không mnh m quyết lit như đã tng xy ra.

Nếu như phía Bc Vit cũng làm như Hoa Kỳ, công b sòng phng chân thc các con s thương vong các bên, thường thương vong trong một trn cao hơn đi phương đến 3, 4 ln, thì hu phương s b chn đng ln, lòng dân hu phương s không yên. Cuc chiến có th không kết thúc như đã din ra.

Sự nhy múa hoa mt ca nhng con s, đây cũng là mt góc khut lý thú ca cuc chiến mà 2 nhà đạo din Hoa Kỳ đã không nêu bt lên. Nó có tác dng đi vi kết qu và kết thúc ca cuc chiến.

Xin nêu lên một s tht như mt đóng góp nh bé cho vic nhìn li và tng kết v cuc chiến va qua.

Bùi Tín

Nguồn : VOA, 18/10/2017

Published in Diễn đàn
mardi, 03 octobre 2017 12:59

Thư gửi các bạn thời trẻ dại

Thư gi các bn thi tr di

(Trường Tiu Hc Thnh M Tây II-Th Nghè)

ban1

Một hình nh trong The Vietnam War.

Các bạn rt cũ. Lâu quá không gi thư cho nhau, có l cũng do chúng mình xa nhau quá, tui mi ngày mt nng thêm nên lười, ri lúc nh lúc quên, c nói s viết, tiếp theo là s quên. Hôm nay bng nh đến các bn, và thy cn phi viết đ chia s vi các bạn mt điu mà chúng ta đã và vn chia chung. C hai tun nay t lúc bt đu chiếu phim v Chiến Tranh Vit Nam trên truyn hình, tôi nhn được rt nhiu bài viết, nhiu phn ng v b phim này.

ban2

Đi ra t chiến tranh, sng trong chiến tranh, ri li chy ra khi chiến tranh

Chúng mình là bạn t thi Tiu Hc 1954, theo cha m chy Cng Sn vào Nam. Đi ra t chiến tranh, sng trong chiến tranh, ri li chy ra khi chiến tranh. Chng đường hơn 20 năm tht quá dài, nhưng khi đã hết chiến tranh (ít nht là vi chúng mình), sng ri rác trên đa cu hơn 40 năm thanh bình, vn chưa thoát ra khỏi hai ch "chiến tranh".

Đọc nhng bài viết nhn đnh v b phim 10 kỳ liên tiếp này. Nhiu người phân tích rành rt v Cng Sn, v Quc Gia, v Đng Minh M rt chi tiết, rt t m. Dù phân tích đó rt nông cn hay rt thuyết phc, nhưng cui cùng còn lại hai ch "Chiến Tranh", dù nhìn bng góc cnh nào chăng na cũng vn đau lòng.

Những con s người chết cho cuc chiến này, con s trn đánh hai bên, con s nhng trn bom ri thm. Con s người chết trong "Tri Ci To", chết "Vượt Biên Gii", chết "Vượt Bin" và Đng Minh chết cho đt nước bn. Có c nói thế nào, bin minh ra sao, thì cái phn đau đn hu qu đó không ly bt c "lý l" gì mà cu vãn được. Ch có th kết lun là "rùng mình" :

Cái hậu chiến tranh ging như khói hun vào phi chúng ta, không thể nào ly ra được. Chúng ta sng vi bung phi đó cho đến lúc chết .

Chiến tranh Nam - Bc Vit Nam dù được suy din cách nào, dù đt tên cuc chiến là gì ta cũng thy rõ ràng là "Huynh Đ Tương Tàn". Nhng người lính sau mt trn chiến, chết nm úp mặt, lt lên máu đ da vàng, nếu còn thoi thóp s nói cùng ngôn ng vi ta. Cng Sn hay Quc Gia lúc đó ch còn trơ ra mt hình hài "Vit Nam" khn kh. Ta ch còn biết tht lên :

"Trời ơi nhng xác thây la lit

Con ai, chồng ai, anh em ai ?"

Tô Thùy Yên

Từ lúc nào chúng ta đã khóc cho chiến tranh và chúng ta s li phi khóc vì chiến tranh vào lúc nào na, trong khi thế gii càng ngày càng hong lon, căng thng. Có th chúng ta không còn cơ hi khóc na vì chúng ta đã quá già nua và sp ra khi đi sng, nhưng con, cháu, cht chúng ta liu có bình yên mãi được không ?

ban3

Những ngày cuối của chiến tranh Việt Nam

Tôi nhớ lại mt bài Thơ khóc con ca Rudyard Kipling, nhà văn, nhà Thơ người Anh ni tiếng vi cun tiu thuyết cho tr em, The Jungle Book (1894), con trai ông, Thiếu úy John Kipling ca quân đi Anh đã t trn trong Trn Loos, vùng Artois ca Pháp trong Đ I Thế Chiến và không tìm thy xác. Ông không khóc riêng cho con trai mình, mà cho tt c nhng người con đã hy sinh trong Đ I Thế chiến (*) :

That flesh we had nursed from the first in all cleanness was given…

To be blanched or gay-painted by fumes – to be cindered by fires –

To be senselessly tossed and retossed in stale mutilation

From crater to crater. For this we shall take expiation.

But who shall return us our children ?

--------------------

Da thịt con tinh khiết

Cha mẹ nuôi u thơ

Khói đã nhuộm xám đen

Bom đốt thành tro bi

Xác con ném qua lại

Trên những h nhng hm

Xác con đã nổ tung

Chúng ta sẽ đn bù

Những điu đã xy ra

Nhưng ai s tr li

Con thân yêu cho ta

(Trần Mộng Tú dịch)

Người chng chết, người v tr còn đàn con nh đ tìm nim an i trong vt v hy sinh. Người con chết, cha mẹ không tìm ra điu gì thay thế vào được.

Có người nói "B phim Vietnam War ch ct chng chế cho th din ca M hơn là s trung thc cho cuc chiến".

ban11

Người con chết, cha mẹ không tìm ra điu gì thay thế vào được

Hãy đọc mt bài Thơ v s trung thc trong cuc chiến này ca Kyle Schlicher (USMC 5/15/1968), mt người lính trong quân đi Đng Minh M.

They Didn't Know

he lay there
under the sun
dried blood on his lips.

the heat was oppressive.

his clothes were dusty,
dark blotches on them.

i could see the ants
moving,
entering him
and
exiting him.

how i hate this place!

how i hate the people
who are responsible
for all this unbelievable madness.

how i hate myself
for volunteering to be here!

i watched the ants crawling
over the body.

i wanted to hate them too!

but
they didn't know
and
the hating
had to stop somewhere.

Chúng Chẳng Biết Gì Đâu

chàng nằm đó
dướ
i mt tri
máu khô trên môi

sức nóng nung người

quần áo chàng bn thu
bầ
m đen tng mng

tôi thấy nhng con kiến
chuyể
n đng
chúng vào trong chàng
rồ
i
ra khỏ
i chàng

sao tôi ghét nơi này thế

sao tôi ghét mấy người này thế
mấ
y người có trách nhim
cho nhữ
ng điên cung không tưởng

sao tôi ghét cả chính tôi thế
sao lạ
i t nguyn ti đây

tôi nhìn những con kiến bò
qua lạ
i trên xác chàng

tôi muốn ghét luôn chúng na

nhưng
chúng chẳ
ng biết gì đâu

cái sự
ghét này
phả
i chm dt mt nơi nào đó.

Hai đoạn ca hai bài thơ tiếp theo, ca người lính min Nam và mt ca người min Bc.

Hình như cây súng con l lm

Sao nó run lên khi đạn lên nòng

Tâm hồn nó như tâm hn con vy

Một k nm, k đng, xót xa không ?

Trước mt con: nhng ngn đi cát máu

Đêm thì thầm cùng nhng nm xương

Ôi, trái tim con mãi tôn thờ

Đã dạy con hai tiếng yêu thương.

Nguyễn Dương Quang

(Đêm cui năm viết cho Má)

Buổi chiu sau chiến tranh

Ngày trở v

anh đi lệch mt bên

Một ng qun

phất phơ trong gió...

Bà mẹ nghèo ly by

Ra ngõ đón con

Con dìu mẹ, m dìu con

Hai dấu chm khép chiu nng la...!

Trần Sĩ Tun

Các bạn ca tôi ơi ! Ngày 23 tháng 10 này tôi s nhn li mi ca Thư Vin Seattle đến nghe bà Lynn Novick nói v công vic làm mt cun phim v chiến tranh thế nào. Tôi s đc mt bài thơ v cm nghĩ ca mình khi xem phim v chiến tranh (Theo yêu cu ca T Vin).

Tôi s không d bui bình lun v cuc chiến trong phim, đó không thuc kh năng hiu biết ca tôi, vì ngay cả Ken Burns và Lynn Novick nhng người hàng đu v làm phim chiến tranh đu tha nhn "Cuộc chiến Vit Nam" là ch đ khó khăn và phc tạp nhất mà h tng thc hin khi có quá nhiu lung quan đim, quá nhiu cách nhìn nhn t các đi tượng khác nhau. Khi được hi vì sao la chiến tranh Vit Nam, m li nhng hi c đau thương và tranh lun cay đng không có hi kết, hai đo din cho rng "Việt Nam" vn là công vic còn dang d ca nước M. Không có ai thc s hiu cuc chiến đã xy ra thế nào và nhng người tri qua nó phi chu đng ra sao.

(trích Nghiencuuquocte.net)

Đến bao gi nước M mi hết nhng công vic dang d này trên thế gii ?

Những người bn thi "Tiu Hc" ca tôi. Nhng: Nam,Giáo,Tâm, An, Hà 1, Hà 2, Bình, Hnh, Giao ơi! Hãy yêu thương Vit Nam mình vi trái tim ca thi tui di, hãy c quên đi nhng người thân yêu trong gia đình mình, nhng người bn ca mình đã chết Bc hay Nam, vì AK-47, vì B-40, hãy cố tha th và thương yêu như trong mt câu Thơ ca người góa ph tr min Nam đã viết :

Anh tặng em mùi máu

Trên áo trận sa trường

Máu anh và máu địch

Xin em cùng xót thương

Trần Mng Tú

(30/9/2017)

Nguồn : VOA, 02/10/2017

(*) Joshep Rudyard Kipling 1865-1936 - Nobel Văn Chương 1907

Published in Văn hóa

Sau gần 3 năm chun b, cuc trin lãm "Chiến tranh Vit Nam : 1945-1975" khai mc hôm th Tư tun này ti Vin Bo tàng Lch s New York.

baotang1

Viện Bo Tàng Lch s New-York gn cng vào Central Park New York. (nh AP Photo/Mark Lennihan)

Cuộc chiến đã làm xã hi chia r sâu xa và phơi bày những gii hn ca sc mnh quân s M, là ch đ ca mt cuc trin lãm mi v mt đ tài cũ nhưng hãy còn nhiu tiếng vang trên chính trường đy chia r ca nước M ngày nay, theo li người ph trách trin lãm, bà Marci Reaven.

Cách đây vài năm, khi ý kiến t chc mt cuc trin lãm v Chiến tranh Vit Nam được nêu lên ti Bo tàng Lch s New York, mt thành viên ca Hi đng Qun tr, ông James Grant, k li rng hơn 40 năm sau cuc chiến, chiến tranh Vit Nam vn khơi lên nhng xúc cm mãnh lit.

Ông Grant, một cu chiến binh hi quân M phc v ti Vit Nam vào gia thp niên 1960, nói mt cuc tranh lun sôi ni đã n ra gia ông vi mt thành viên khác trong Hi đng qun tr v đng cơ ca Hoa Kỳ khi tham chiến, bn cht cuc xung đt, và liu các nỗ lc và nhng s hy sinh đó rt cuc ch vô ích ?

Với nhng k vt và chng tích được trưng bày, bng c âm thanh và hình nh, cuc trin lãm có tính tương tác k li câu chuyn ca cuc xung đt t gc ca nó sau Thế chiến Th Hai, khi mà Hoa Kỳ hu thuẫn cho quân đi Pháp đ tìm cách duy trì chế đ cai tr thc dân ca nước này Đông Dương.

Cuộc trin lãm miêu t giai đon leo thang chiến tranh, cũng như giai đon khép li cuc chiến, trit thoái binh sĩ M v nước gia lúc phong trào chng chiến tranh nổi lên trong nước, cũng như các cuc biu tình sôi ni không kém ng h các n lc chiến tranh.

Theo bà Marci Reaven, Giám Đốc ph trách trin lãm, thì câu chuyn chiến tranh Vit Nam được k t c hai phía. Ti trin lãm, khách có th xem mt tác phẩm sơn mài tuyên truyn ca min Bc năm 1962, do mt ngh sĩ còn sng tái to li đc quyn cho Bo tàng Lch s New York.

Các chứng tích được trưng bày gm mt phi đn Bullpup gn trên máy bay ném bom F-105, mt chiếc xe jeep, và hai dãy màn nh video thuật li tng giai đon ca cuc chiến. Khách có th chn đon video k li tng giai đon lch s ca cuc chiến.

Trong các kỷ vt được trưng bày còn có giy gi nhp ngũ mà thanh niên M tui t 18 ti 26 thi đó phi luôn mang theo mình, nhiu người đã mang ra đốt giy này đ nói lên s chng đi ca mình, và thách thc lnh nhp ngũ. Chính s chng đi này đã dn ti vic bãi b lnh nhp ngũ vào năm 1973, không lâu sau khi nhng binh sĩ M cui cùng rút ra khi Vit Nam.

Tất c nhng chi tiết nghe tương tự như nhng gì đã nghe v b phim tài liu 10 tp ca đo din Ken Burns và đo din Lynn Novick va được trình chiếu trên đài PBS mi đây, ch là do "tình c ngu nhiên", theo bà Marci Reaven.

Khách đến xem trin lãm được khuyến khích ghi li, hoc ghi âm những s suy nghĩ ca mình v chiến tranh Vit Nam, đ li cho các thế h mai sau.

"Chúng tôi muốn các thế h đến sau tri nghim, như chúng ta đã tri nghim, rng chiến tranh là sn phm ca nhiu quyết đnh do các chính quyn và cá nhân làm ra, và điều quan trng là phi tìm hiu các quyết đnh đó, chú ý ti các quyết đnh đó khi mà chúng đang được làm".

Cuộc trin lãm "Chiến tranh Vit Nam : 1945-1975" ti Vin Bo Tàng Lch s s m cho ti ngày 22/4/2018.

Published in Việt Nam
jeudi, 05 octobre 2017 15:29

Những oan hồn của cuộc chiến

Phi lộ

Các bạn quý mến,

Bài báo này sau khi đăng trên VOA có một bạn hồi âm ngay, cho rằng Bùi Tín bịa đặt xấu xa, làm gì có chuyện bặt tin, trong chiến tranh thư từ vẫn được gửi và nhận bình thường giữa 2 miền !!!

oanhon1

Bộ đội tranh thủ nghỉ đọc thư chụp tại dãy Trường Sơn năm 1972  (Ảnh : Đoàn Công Tính-Dân Trí)

Tôi viết theo kinh nghiệm cá nhân. Tôi đi B 3 lần, một lần 8 tháng, 1 lần 18 tháng, vợ trẻ, con gái lên 6, con trai lên 3 vậy mà không một lá thư đi về, bặt tin hoàn toàn. Dù lo nghĩ, buồn nhớ thương, nhưng chịu.

Tôi có 2 cháu con 2 bà chị, cháu Hiệp 22 tuổi, cháu Hưng 19 hy sinh ở Bình Định, Đức Phổ, báo tử chậm gần 1 năm, nay vẫn không biết thi hài, mộ ở đâu. 2 cháu cũng không có một lá thư từ khi lên đường.

Tôi không vu cáo, bịa đặt. Tôi thấy phải phơi bày sự thật, vì những oan hồn, oan trái trong cuộc chiến.

Xin các bạn từng đi B, các gia đình tử sỹ cho biết tôi có bịa đặt vu cáo hay không.

Ý kiến quý báu của bạn xin email cho tôi.

Cám ơn các bạn nhiều.

Bùi Tín 

(05/10/2017)

_____

"Kính gửi Ban biên tập Tiếng Dân,

Tôi vừa đọc trên Tiếng Dân hôm nay bài "Những oan hồn của cuộc chiến" của ông Bùi Tín (1), thấy có đoạn trong file kèm đây là hoàn toàn sai, bịa đặt :

"Có những điều ít ai biết, đó là tình trạng cực kỳ phi lý, thương tâm, oan trái, từ khi lên đường vào Nam, các cán bộ chiến sĩ đều bị cắt đứt liên lạc một cách tuyệt đối với bố mẹ, anh chị em, bạn bè, vài năm, có khi hàng chục năm, mà không có một lá thư được nhận hay được gửi về nhà. Sự bặt tin thật là buồn đau độc ác. Đây là một nét độc đáo của cuộc chiến ở miền Nam Việt Nam. Cuộc chiến tranh không có thư từ của người cầm súng, đằng đẵng từ khi lên đường, cho đến khi trở về, lành lặn hay bị thương nặng nhẹ, hay thành người tàn tật suốt đời".

Trong chiến tranh chống Mỹ, tôi đã ở chiến trường miền Nam 13 năm, biết rõ hoàn toàn không có sự cấm đoán "độc ác" nào với việc liên lạc thư từ giữa những người chiến đấu ở miền Nam và người thân ở miền Bắc. Tất nhiên là liên lạc có khó khăn, do chiến sự, nhưng tuyết đối không có chuyện cấm đoán, thậm chí trái lại còn được khuyến khích. Rất dễ hiểu : để người cầm súng yên tâm chiến đấu. Cũng dễ hiểu những thư từ đó không được tiết lộ những bí mật quân sự mà mọi người lính đều biết.

Không biết ông Bùi Tín bịa ra chi tiết này để làm gì, sẽ chỉ khiến cho những điều khác do ông nói ra có thể đúng sẽ trở nên khó tin. Khách quan, trung thực, đứng đắn bao giờ cũng cần thiết.

Nguyên Ngọc (05/10/2017)

(1) http://baotiengdan.com/2017/10/05/nhung-oan-hon-cua-cuoc-chien/

_____

Hồi âm của nhà văn Bùi Tín :

"Thân gửi cô Ngọc Thu và anh Nguyên Ngọc,

Rất cám ơn cô NT đã đăng bài và cho biết ý kiến của anh Nguyên Ngọc.

Tôi hơi bất ngờ vì tôi nghĩ anh Nguyên Ngọc cũng rõ cái tình cảnh không có thư từ liên lạc công khai, chính thức qua bưu điện Nam – Bắc ra sao. Sự bặt tin là phổ biến. Tôi đã sống với cả đại đội ở chiến trường miền Nam hàng tháng, đều là như thế. Anh em chỉ có thể gửi thư tay cho cán bộ, anh em bị thương trở ra miền Bắc đưa tay hộ. Hầu như 100% là thế.

Sao anh NN lại nói là thư từ được gửi bình thường ?! Xin hỏi các anh em đi B mà xem. Các gia đình tử sỹ thì rõ.

Tôi có kinh nghiệm bản thân, 3 lần đi B – vào Nam là như thế. Đi 8 tháng, 1 năm rưỡi mà bặt tin. Vợ trẻ, con gái 6 tuổi, con trai 2 tuổi mà bằng bẵng 8 tháng không một tin nào. Gửi ai được ? đành chịu. Tôi còn nhớ ghé qua Bộ Chỉ huy Quân khu 5 gặp anh Nguyên Ngọc, các bạn đi bắn con rộc – con vượn bao tử cho ăn cháo rộc. Còn nhớ mãi.

Tôi hiểu do chiến tranh, di chuyển, đơn vị cơ động, giải thể, sát nhập, giải tán… nên báo tử chậm một cách phổ biến. Cục Chính sách của Tổng cục Chính trị cho biết chậm trung bình là 18 tháng ! Nhiều tử sỹ được anh em bạn từ miền Nam ra báo, sau mới được Bộ Quốc phòng báo chính thức.

Cháu Hưng 19 tuổi và cháu Hiệp 23 tuổi của tôi, con 2 bà chị hy sinh ở Quảng Ngãi, Bình Định đến nay vẫn không tìm ra mộ, thi hài. Cháu Hiệp học rất giỏi, là lớp trưởng. 2 cháu đi không có một lá thư, hy sinh không có một vật gì để lại.

Tôi thấy tất cả là sự thật. Xin làm một cuộc điều tra xã hội học công khai khách quan thì sẽ rõ.

Tôi nghi đây là một chính sách thâm độc khôn ngoan, do thiếu tình người. Mang tính cưỡng bức tinh vi.

Tôi luôn định cho mình sự trung thực trên hết, và cả cái quyền tự do phán xét có trách nhiệm.

Tôi rất quý anh Nguyên Ngọc về tính ngay thẳng, và sự gắn bó với lý tưởng Phan chu Trinh.

Có gì xin anh trao đổi thêm.

Quý mến,

Bùi Tín

(05/10/2017)

_____

Theo đề nghị của anh, tôi xin đóng góp một chút dữ kiện. Hồi còn sinh thời, trước năm 1975, Nhật Tuấn em trai tôi cũng đã đi B và lặn lội vài năm trên đường Trường Sơn. Sau 1975, khi Nhật Tuấn vào Sài Gòn, anh em chúng tôi có dịp hàn huyên nhiều chuyện.

Khi đề cập đến chuyện nhà, Tuấn có than rằng nhiều năm xa Bố (sống ở Hà Nội), vậy mà không bao giờ có dịp viết thư hỏi thăm vì trong cuộc chiến làm gì có chuyện thư từ qua lại. Ngay cả khi đồng đội có người bỏ xác trên chiến trường cũng không có chuyện thư từ báo tin về cho gia đình hay nữa. Như vậy có ai cho rằng "anh bịa đặt xấu xa" theo tôi là không đúng. Riêng tôi, vẫn theo dõi các bài anh viết, tôi rất cảm phục sự trung thực và tấm lòng của anh đối với đất nước.

Nhật Tiến

(05/10/2017)

_____

Một s phim tài liu v chiến tranh Vit Nam do quân đi Hoa Kỳ ph biến mà tôi được xem cho thy b đi min Bc không có phương tin chuyên ch trong vùng rng núi. Cho nên sau nhiu trn giao tranh, trước khi vôi vã rút lui, h ch có thi gi vi vã chôn vùi bộ đi t thương trong nhng m chôn tp th trong rng núi. Vì vy chuyn mt xác là chuyn bình thường. Miến Bc c tình du con s thương vong. 

Bộ Đi Vit Nam có nhiu binh t trn và mt tích  Campuchia, cho ti nay vn chưa tìm thy hết. Do đó mà trong những ln các nhà lãnh đo cao cp ca Việt Nam gp lãnh đo Campuchia đu tho lun v ba vn đ then cht là :

(1) Tranh chp biên gii ;

(2) Người gc Vit sng  Campuchia ;

(3) và binh sĩ Vit mt tích ti Campuchia theo các bài tường thut ca báo Việt Nam gn đây. Vit Nam chiếm đóng Campuchia t 1978-1889.

Trong 10 năm đã không hoàn tt được vic tìm kiếm này. Do đó, Việt Nam  liên tc kêu gi Campuchia giúp đ.

Thành ra, những li anh k phnh đúng s tht. 

Nguyễn Quc Khải

(06/10/2017)

*******************

Bộ phim Chiến tranh Vit Nam ca các đo din Hoa Kỳ gây nên nhiu tranh lun, ý kiến khác nhau ca người Vit trong và ngoài nước.

oanhon2

Mộ liệt sĩ trường Sơn, Đường số 9 - Ảnh minh họa

Đó là điều tt yếu vì cuc chiến tranh kéo dài gn 30 năm, liên quan đến nhiu nước, vi nhng đng cơ khác nhau, không th làm tha mãn mi người.

Đây là một dp b ích và lý thú đ công lun có th được dp phát biu thêm, soi t thêm nhiu điu mi m, những góc ti ca cuc chiến, t đó có th b xung cho nhau nhiu hiu biết mi đ soi t thêm quá kh, hin ti và tương lai ca các bên tham chiến trong mi quan h quc tế phc tp hin nay.

Một s nhà báo, làm phim truyn hình người Vit, người Pháp, Hoa Kỳ, Đức… phng vn tôi nhân dp này. Tôi đã phát biu ý kiến ca mình.

Với tư cách là mt nhân chng sng, tng tham d cuc chiến t ngày đu đến ngày cui, min Bc cũng như min Nam, chiến trường Cam-bt cũng như Lào, tôi có nhiu suy nghĩ, k nim v cuc chiến tranh, nay có dp đ nói lên nhng điu quan trng b kha lp mà b phim hoành tráng ca các nhà làm phim Hoa Kỳ không đ cp đến.

Nhiều bn hi tôi, nếu tôi tham gia mt b phim khác v Chiến tranh Vit Nam, tôi s nói lên nhng điu gì ? Tôi có khá nhiều điu cn phát biu v cuc chiến, khi tưởng nh, ngm nghĩ li v cuc chiến. Qua bài báo này trước hết, tôi mun nói đến nhng oan hn ca cuc chiến.

Tôi có một s người thân, ông chú, các anh ch em h Bùi vn là đng viên Quc Dân Đảng và Đi Vit Quc dân đng đã b Vit Minh chp mũ cho là Vit gian, b bt giam sau Cách mng tháng Tám. Tiêu biu là ông Bùi Nh Uyên chú rut tôi tng theo c Nguyn Thượng Hin, người cùng làng sang Nht Bn vn đng cho phong trào Đông Du và sau đó về Trung Quc, tham gia Vit Nam Quang Phc hi ca C Phan Bi Châu. Chú tôi b bt năm 1946, b tôi (Bùi Bng Đoàn) lúc đó là trong Ban Thường trc Quc hi can thip vi ông H chí Minh, ông H lnh cho chính quyn tnh Hà Đông th ngay chú tôi, nhưng đúng vào đêm lệnh th đến nhà giam Vân Đình thì chú tôi mt vì "đau bng" khn cp. Bn tù cùng giam cho rng chú tôi b tri giam đu đc.

Những oan hn tôi không th quên. Vit Minh t hi đó coi tt c các đng yêu nước chng Pháp là Vit gian, như Quốc Dân đng, Đi Vit, Vit Nam Quang Phc hi, Vit Nam Cách mng đng minh, đ t (Trostkyt)… H phê phán rt mnh c Phan Bi Châu và Phan Chu Trinh, coi là sai lm thân Tàu, chung Pháp.

Tôi còn nhớ trước năm 1940 1941 s đng viên Quc dân đng rt đông, vượt con s đng viên đng CS Đông dương các nhà giam, Côn Đo. Rt nhiu giáo viên tiu hc các xã, huyn, trí thc nông thôn tham gia phong trào Quc dân đng ca Nguyn Thái Hc. Rt nhiu trung nông, phú nông, c đa ch nh có hc tham gia đng này, v sau b Ci cách rung đt kiu Mao vu cáo là đa ch ác bá, là vit gian, b sát hi gn hết, theo thng kê khi sa sai con s oan hn này lên đến hơn 15.000.

Ngoài số nói trên cn k đến oan hn ca các nhà yêu nước T Thu Thâu, Phan Văn Hùm – lãnh đạo nhóm Troskyt, tướng Nguyn Bình và nhà s hc Trn Huy Liu - nguyên là đng viên Quc dân đng, c Đng Văn Hướng – nguyên B trưởng không b do ông H phong chc và c Nguyn Khc Niêm, thân sinh ông Nguyn Khc Vin, ch tch Hi Vit kiu yêu nước Pháp – 2 c đu b tàn sát trong Ci cách rung đt.

Cũng cần ghi thêm trong danh sách các oan hn nhng cán b cng sn có ít nhiu thc tnh đã b thi loi, ra rìa, như tướng Đng Kim Giang, tướng Nguyn Vnh, các đi tá Đ Đc Kiên, Lê Trng Nghĩa, Lê Minh Nghĩa, Hoàng Minh Chính… trong vụ án "xét li", Trn Dn, Hoàng Cm, Phùng Quán… trong v Nhân văn Giai phm, Trn Xuân Bách, Trn Đ, Nguyn H, Nguyn Cơ Thch, Võ Nguyên Giáp… tng có tư duy đc lp chng li mt s ch trương chính sách của đảng.

oanhon3

Những ngôi mộ vô danh trong cuộc chiến tranh Việt Nam vừa qua sẽ không bao giờ có tên - Ảnh minh họa

Các đồng đi ca tôi vào Nam chiến đu theo li nguyn "sinh Bc t Nam đ gii phóng min Nam, thng nht T quc", chết vài chc vn, hơn 300.000 t sĩ hin chưa tìm ra thi hài m chí, cũng là nhng oan hn, ni đau lòng ut hn ca hàng vài triệu bố m, anh ch em rut tht. Đó là nhng oan hn vì khi chiến đu, t nguyn hy sinh, các đng đi ca tôi đu mang theo hy vng ri gia đình mình, b m anh ch em mình, đng bào mình s được hưởng đc lp t do, an bình, phn vinh hnh phúc. Nhng hy vng thiêng liêng y đến nay vn còn xa vi. Ngược li đt nước còn b ách Bc thuc t sau mt đàm Thành Đô năm 1990, t do tư tưởng, ngôn lun còn b cm đoán, trng pht, an ninh ca nhân dân, nông dân, trí thc, nhà kinh doanh t do b đe da, các chiến sỹ yêu nước, đòi t do cho nhân dân b tù đy, chênh lch giàu nghèo ti t hơn thi phong kiến, thc dân, đng cng sn biến thành lc lượng kìm hãm đà tiến b, phát trin ca đt nước, mc n hàng triu oan hn đã hy sinh do nhng li đường mt gi di.

Tôi có nhiều anh em, cháu, - con các bà ch rut và ch h vào Nam chiến đu và hy sinh Đc Ph, Qung Ngãi, Bình Đnh nay vn chưa tìm ra thi hài, m chí. Đã đến lúc phi nói thng ra là gia đình và các cháu đã b la. H đưa ra Lut nghĩa v quân s, tuyên truyền v vinh quang trai thi lon là sinh Bc t Nam, cưỡng bc các cháu b hc cm súng, bt ký các bn tình nguyn nhp ngũ, buc b m phi ký tên "vinh d hiến con cho T quc", trong khi con cháu các quan ln hu hết đu được xut ngoi hc tập ở Liên Xô, Trung Quc , Ba lan, Đông Đc, Tip… Mt s bt công khng l. B m các cháu tôi lo nghĩ tiếc thương con, ban đêm xt xùi khóc, nhưng vn phi t ra vui v khi tin con vào Nam. Các cháu đu min cưỡng ký giy "tình nguyn vào Nam chiến đu, đâu cần xin có mt" theo ý nguyn (cưỡng bc) ca Đoàn thanh niên cng sn H Chí Minh. C mt khoa hc bp bm thành h thng.

Tôi đã từng nhiu ln vào Nam cùng các đơn v, vào Bình Tr Thiên, ri vào Tây Nguyên – Kon Tum, Gia Lai, vào Bình Đnh, Buôn Ma Thuột, Bình Long, Sài Gòn… có nhng điu ít ai biết, đó là tình trng cc kỳ phi lý, thương tâm, oan trái, t khi lên đường vào Nam, các cán b chiến sĩ đu b ct đt liên lc mt cách tuyt đi vi b m, anh ch em, bn bè, vài năm, có khi hàng chc năm, mà không có một lá thư được nhn hay được gi v nhà. S bt tin tht là bun đau đc ác. Đây là mt nét đc đáo ca cuc chiến min Nam Vit Nam. Cuc chiến tranh không có thư t ca người cm súng, đng đng t khi lên đường, cho đến khi tr v, lành lặn hay b thương nng nh, hay thành người tàn tt sut đi. Hoc có khi t trn, nhưng giy báo t đ chm vài năm là thường, vì chiến tranh khc lit, t s nhiu, đơn v gii th, tiêu tùng hết, nhiu đơn v sát nhp vào nhau, s sách mt, cháy, ch huy thuyên chuyển liên miên, không có nn nếp chính quy, kiu du kích, đi khái, lem nhem.

Cho đến chuyn qun lý tù binh M cht ch, có s sách hàng ngày mà cui cùng vn mt tích, không lý gii được, lên đến hơn 100 người, đ biết công vic qun lý ca quân đội thi chiến lum thum ra sao.

các nước văn minh, vi quân đi hin đi, h rt quan tâm đến vic thông tin, thư t gia đình quân nhân được chuyn nhanh nht, chu đáo nht đến tay chiến sĩ ngoài mt trn. Đây là trách nhim, đn đáp thiết thc có ý nghĩa nhất nhng hy sinh ca gia đình và các quân nhân. Vit Nam, đng cộng sản cho vic c tình bt tin là bin pháp cưỡng bc đ các chiến sĩ không còn suy nghĩ thao thc mong ch thư đi t li, mt lòng mt d hy sinh chiến đu cho nhng mc tiêu riêng của đng. Đây là món rt đc ca chiến tranh tâm lý. Vì nếu t do thư t, thông tin, các chiến sĩ s k v nhng trn đánh thiêu thân, c đơn v chết quá na như sau tết Mu Thân thì hu phương s b chn đng, rt nguy him đ kêu gi tiếp nhng đt "sinh Bắc t Nam", mà phn ln s không tr v.

Ngoài hàng mấy chc vn oan hn trên đây, tôi không th không nhc đến vài vn người chưa chết nhưng b nhng oan khiên dn vt không kém các oan hn k trên. H rt đáng thương, nhưng xã hi đã lãng quên h.

Đó là chừng 20.000 cán b, chiến sĩ Quân đi Nhân dân (theo thng kê chưa đy đ ca Cc quân lc B Tng tham mưu) vào Nam b chiêu hi bi Vit nam Cng hòa, sau chiến tranh tr v gia đình min Bc, đã b hi ti, b tù, ci to, tr thù, bôi xu, hạ nhục, hành h ra sao, b gia đình x v, láng ging khinh mit, không sao ngng mt lên được. Theo tôi biết, rt đông anh em đó Hà Ni, Hà đông, Thái Bình, Nam Đnh, Hi Phòng, Ngh Tĩnh… Mt s bo mng, cu an, không chu được gian kh, căng thng, nhưng không ít có ý nghĩ lành mnh, không đang tâm bn vào anh em trong mt cuc huynh đ tương tàn phi lý vô đo nên đã chu chiêu hi, hy vng khi chiến tranh kết thúc, không ai n tr ti mình. Đã có nhà văn nào nói lên thm cnh ca s anh em b chiêu hồi rồi tr v quê quán này đ tiếp tc b oan khiên, kêu tri không thu này. Đã có t chc xã hi nào cúi xung nâng đ các s phn đen đi này, tt c ch là nn nhân ca mt cuc chiến tranh phi lý vô đo do đng cng sn gây nên vì nhng mc tiêu và cuồng vọng riêng.

Nếu tôi tham gia dng lên nhng b phim v cuc chiến tranh Vit Nam, tôi s nói đến bn cht ca chiến tranh, qua nhng mt ti, nhng góc ti b che du, b che lp, nhưng oan hn, nhng ni oan trái chưa được biết, đ có th nói lên hết mặt trái ca cuc chiến tranh không anh hùng, chng oanh lit, mt cuc ni da xáo tht, huynh đ tương tàn đáng h thn, đáng sám hi. Tít b phim có th là "Nhng oan hn - hay mt trái ca chiến tranh", hay "Mt cuc chiến đy di trá", cũng có th"Cuộc chiến ca nhng người nô l", vì đng cộng sản t nguyn làm nô l cho hc thuyết Mác – Lênin, ri qua đó bt nhân dân, quân đi làm nô l cho nhng tham vng riêng ca đng, đ cho đt nước lc hu, tàn li đ nát, bt công như hin nay.

Ông Đào Công Tiến, nguyên Hiu trưởng Đi hc Kinh tế Sài Gòn, mt đng viên cng sn kỳ cu rt có lý khi đ ngh mi ngày k nim 30/4 là mt cuc Sám hi và xin li ca đng cộng sản đã ch đng gây nên nhng tn tht v sinh mng, tài sn, thi gian ca dân tc đến mc quá sc chu đng ca nhân dân, đ lch s có th sang trang, đt nước có mt chế đ chính tr dân ch, đc lp tht s, lãnh th toàn vn, có nhân quyn, phát trin phn vinh cho toàn xã hi.

Bùi Tín

Nguồn : VOA, 05/10/2017

Published in Diễn đàn
lundi, 02 octobre 2017 21:50

Chiến thắng và ăn năn !

một điều khá thú vị mà tôi đã khám phá ra trong những lần may mắn được gặp gỡ, trao đổi với những người bạn có tấm lòng với đất nước đó là chúng tôi đều có chung một chủ đề : Chủ đề về cuộc chiến 1945-1975 với nguyên nhân, diễn biến và thắng lợi, về việc Việt Nam Cộng Hòa có thật sự thua không ?

sg1

Việt Nam Cộng Hòa còn là chỗ dựa tinh thần cho những người khao khát dân chủ

Trước hết tôi hiểu vì sao lại có điểm chung kỳ lạ ấy. Hầu hết những người bạn mà tôi gặp gỡ đều thấy sự bất tài nhưng lại thủ đoạn và gian ác của chính quyền cộng sản, tất cả đều chán nản và khao khát đến cháy bỏng về một nền dân chủ thật sự.

Một người bạn đã đùa với tôi rằng : "Tôi sẽ uống bất cứ thứ gì nếu phải băng qua sa mạc trong tình trạng hết nước". Có lẽ những người bạn của tôi đang có tâm lý như vậy, trong cơn tuyệt vọng, họ sẽ uống bất cứ thứ gì có thành phần là nước, họ sẽ tìm đến bất cứ một chế độ dân chủ nào dù chỉ là dân chủ một phần, hoặc chưa trọn vẹn. Việt Nam Cộng Hòa là một "hoài niệm" như vậy, cho tới giờ thì chế độ đó đã hiển hiện như là một chế độ tốt nhất mà Việt Nam từng có. Việt Nam Cộng Hòa để lại nhiều tình cảm và thương nhớ cho rất nhiều người nhất là khi bản thân những người đó đang sống trong một chế độ tồi tệ dù luôn được hô hào là ưu việt và tốt đẹp nhất trên các phương tiện truyền thông.

Việt Nam Cộng Hòa còn là chỗ dựa tinh thần cho những người khao khát dân chủ, không ai muốn nghĩ về lý do nó sụp đổ và họ cần một ai đó bào chữa cho thất bại ấy để tâm trí và con tim có thể được xoa dịu. Bạn bè tôi, có người vẫn không hài lòng khi tôi nói rằng "tất cả chúng ta đều thua" và họ quyết làm rõ về vấn đề ta-địch, thắng-thua một cách rạch ròi. Rất buồn vì thứ tư duy đó đã cố hữu và bền chặt trong tâm thức mỗi người. Các bạn ấy muốn tôi có một lời giải thích sâu sắc và cặn kẽ vì họ nghĩ rằng một người chịu khó đọc nhiều như tôi sẽ không thể nói y như bộ máy tuyên truyền đã ra rả suốt mấy chục năm nay. Tâm lý hi vọng, chờ đợi ấy thật dễ hiểu vì còn một nguyên nhân nữa : một biến cố trọng đại và có ảnh hưởng như vậy đối với lịch sử nhưng chưa bao giờ đươc phân tích đến nơi đến chốn và thỏa đáng, vấn đề chỉ càng trầm trọng hơn khi những lãnh đạo cộng sản luôn kiêu ngạo, tự đắc rằng đã "đánh cho Mỹ cút- Ngụy nhào", "giải phóng miền Nam-thống nhất đất nước"...

Thật sự người cộng sản chưa bao giờ suy nghĩ về thắng thua nếu quan sát bàn cờ chiến lược thế giới. Vì nếu chịu khó suy nghĩ thì họ đã không "thống nhất" đất nước bằng mọi giá và không "đánh Pháp, đánh Mỹ" đến cùng. Ngày 8/5/1945 là một cột mốc đáng nhớ trong lịch sử loài người, ngày mà chiến tranh thế giới thứ II khép lại nhưng cũng là ngày mở ra một giai đoạn với nhiều biến cố phức tạp, mở ra cuộc thư hùng mới giữa hai khối ý thức hệ : Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa.

Sau chiến tranh Anh, Pháp đã thắng dù có nhiều tổn thất, tuy nhiên hai quốc gia này cũng phải đối mặt với vấn đề giải quyết các thuộc địa sau sự ra đời của Liên Hiệp Quốc với sự tôn vinh những giá trị về quyền tự do, tự quyết của mỗi dân tộc và sau khi những chính quyền thuộc địa cũ đã không còn nữa. Mâu thuẫn đã diễn ra : trong khi người Anh trao trả độc lập cho bất cứ dân tộc nào muốn độc lập thì người Pháp lại muốn đỡ đầu cho những chính quyền cũ ở các nước thuộc địa. Pháp lại càng có lý do làm điều đó khi Việt Minh (tiền thân đảng cộng sản) tuyên bố độc lập tại quảng trường Ba Đình. Có lẽ người Pháp chẳng bao giờ chấp nhận việc để cho một tổ chức khủng bố theo kiểu Nga cướp chính quyền, họ đã can thiệp và sai lầm bắt đầu từ đó.

Hình ảnh người Pháp xâm lược với chế độ thực dân vẫn ám ảnh và chưa thể xóa nhòa trong tâm trí người Việt đã cung cấp cho Việt Minh một lý do chính đáng để tuyên truyền "Pháp trở lại xâm lược nước ta một lần nữa", "chúng ta sẵn sàng hy sinh tất cả, không có gì quí hơn độc lập tự do"... Chính quyền thực dân Pháp thật sự đã kết thúc ở Việt Nam sau khi thất bại trước quân phiệt Nhật nhưng vì thiếu viễn kiến và bị Việt Minh hạ nhục khi từ chối tham gia vào khối "Liên Hiệp Pháp" nên Pháp đã trở lại Việt Nam và kéo dài cuộc chiến thêm 9 năm và kết thúc bởi trận Điện Biên Phủ. Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết và người Mỹ nhảy vào can thiệp với ý đồ chặn đứng sự bành trướng của phong trào cộng sản tại Châu Á.

Indonesia từ sau thế chiến II chuyển dần vào quỹ đạo cộng sản. Đảng cộng sản Indonesia, với gần một triệu đảng viên, là đảng cộng sản mạnh thứ nhì tại Châu Á và kiểm soát chính quyền Sukarno. Indonesia là nước đông dân thứ ba tại Châu Á với một vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng. Nếu Indonesia lọt vào quỹ đạo cộng sản thì toàn bộ giao thông giữa Châu Âu và Trung Đông với Châu Á bị phong tỏa và Châu Á hoàn toàn bị khống chế. Indonesia quan trọng gấp nhiều lần Việt Nam, chưa nói riêng miền Nam Việt Nam. Tại đây Hoa Kỳ đã hoàn toàn thắng lợi. Sự biểu lộ quyết tâm và sức mạnh của Hoa Kỳ tại Việt Nam đã đem lại tin tưởng cho quân đội Indonesia chưa hoàn toàn bị đảng cộng sản kiểm soát, quân đội Indonesia trở thành một đe dọa cho đảng cộng sản Indonesia, buộc đảng này phải ra tay trước, tổ chức đảo chánh, để rồi thất bại và bị tàn sát trong vòng hai tuần lễ năm 1965. Không phải là một sự tình cờ mà chỉ một năm sau khi Hoa Kỳ đổ bộ ào ạt vào Việt Nam, tình hình Indonesia thay đổi hẳn. Sau khi đã lật ngược được thế cờ tại Indonesia, mục tiêu chiến lược chính của Hoa Kỳ tại Châu Á đã đạt được, Việt Nam không còn quan trọng nữa.

Nhưng Hoa Kỳ vẫn tiếp tục can thiệp tại Việt Nam sau đó, bỏ ra hàng tỷ đô la mỗi năm vì hai lý do : một là họ tin có thể thắng luôn tại Việt Nam, hai là họ cũng cần củng cố thêm các chế độ đồng minh tại Châu Á. Khối lượng đô la mà Hoa Kỳ đổ vào Việt Nam đã là một sức bật kinh tế quan trọng cho Nhật Bản, Đài Loan, Đại Hàn và Thái Lan. Khi Hoa Kỳ quyết định rút lui khỏi Việt Nam năm 1973, các nước này đều đã vững mạnh. Nhật đã thành một đại cường, Đài Loan và Đại Hàn những nước kỹ nghệ hóa, Thái Lan đã cất cánh.

Cuộc chiến Việt Nam cũng đã làm kiệt quệ Liên Xô và khối cộng sản. Người Mỹ đã phí tổn rất nhiều tại Việt Nam, nhưng họ quá mạnh, nền kinh tế của họ chỉ giảm sút đà tăng trưởng. Liên Xô và khối cộng sản chi phí ít hơn nhưng đã chi phí quá sức và bị kiệt quệ.

Chiến thắng ngày 30/4/1975 cũng đã rất độc hại cho khối cộng sản, do tình trạng suy kiệt và tuyệt vọng trong một cuộc cạnh tranh hòa bình, họ phải chọn lựa chiến lược liều lĩnh ''thừa thắng xông lên'' (tương tự như Hitler quyết định tấn công Liên Xô năm 1942) và làm mất đi một cơ hội duy nhất để vươn lên, đó là cuộc khủng hoảng dầu hỏa trong suốt thập niên 1970. Giá dầu từ 6 USD năm 1970 tăng lên đến 35 USD một ba-rin năm 1980, các nước tư bản đều khốn đốn vì dầu lửa trong khi Liên Xô, mà nguồn lợi chủ yếu là xuất khẩu dầu, bỗng dưng thấy thu nhập của mình tăng gấp bốn, năm lần. Liên Xô đã sử dụng ưu thế giai đoạn này và khí thế của chiến thắng Việt Nam để ào ạt tiến công khắp nơi. Các lực lượng cộng sản chiếm chính quyền tại Campuchia, Lào, Afghanistan, Ethiopia, Angola, Nicaragua và nhiều nước Châu Phi khác. Liên Xô cũng tài trợ cho nhiều cuộc chiến tranh giải phóng tốn kém khác tại khắp nơi. Để làm hậu thuẫn cho các cuộc tiến công này, họ phung phí đại bộ phận tài nguyên vào việc chế tạo vô số vũ khí : bom nguyên tử, tàu ngầm, chiến xa. Nhưng cuộc tiến công này đã không đánh gục được khối tư bản, và khi cuộc khủng hoảng dầu lửa chấm dứt, Liên Xô hoàn toàn tuyệt vọng. Gorbachev không phải là người chủ trương giải thể Liên Xô và khối cộng sản, nhưng khi lên nắm quyền tại Liên Xô năm 1985, ông không còn chọn lựa nào khác.

Cho tới nay, nhiều người vẫn mừng rằng cuộc thư hùng giữa hai khối tư bản và cộng sản đã không đưa đến thế chiến. Sự thực thì đã có thế chiến, nhưng là một thế chiến giới hạn ở một số địa phương, trong đó mặt trận Việt Nam là chính. Tình hình không thể khác, nghĩa là không thể có chiến tranh trực tiếp giữa Mỹ và Liên Xô, vì một mặt Liên Xô biết rõ sức mạnh hơn hẳn của võ khí hạt nhân Mỹ và mặt khác Hoa Kỳ thấy không cần thế chiến cũng sẽ thắng được Liên Xô. Nhưng phải nói đã có chiến tranh giữa hai khối tại Việt Nam và cuộc chiến đã kết thúc một cách kỳ cục : khối cộng sản đã toàn thắng trong hiệp đầu nhưng bị chấn thương tới mức không còn đủ sức tiếp tục các hiệp sau, và cuối cùng đành bỏ cuộc.

Trong cuộc chiến Việt Nam, người Mỹ không phải chỉ đã đạt được mục tiêu chiến lược mà họ còn thắng lợi cả về mặt tâm lý. Trong những năm can thiệp vào Việt Nam, họ đã chứng tỏ được bản chất dân chủ tự do thực sự của họ và đã chinh phục được cảm tình người Việt (dù hơi muộn màng). Hiện nay tại Việt Nam không còn ai thù ghét Mỹ, trái lại mọi người đều mong mỏi một sự hợp tác tích cực hơn với Hoa Kỳ. Nếu có được một cái nhìn bao quát và sáng suốt hơn, những người lãnh đạo cộng sản Việt Nam đã phải thấy rằng chiến thắng của họ chỉ là một nước cờ trong một ván cờ, chẳng có gì để tự cao tự đại và tự hào.

Từ 1967-1972 khi người Mỹ còn bảo trợ miền Nam thì cộng sản đã không làm gì được miềm Nam dù hy sinh rất lớn như cuộc tổng tấn công và nổi dậy Mậu thân 1968 hay Mùa hè đỏ lửa 1972. Số phận miền Nam chỉ kết thúc khi người Mỹ đã chiến thắng ở Indonesia và muốn chia rẽ hai quốc gia cộng sản lớn nhất là Nga và Trung Quốc bằng cách bỏ Việt Nam để bắt tay với Trung Quốc.

Trong trò chơi này, Mỹ-Trung đều là kẻ thắng cuộc, chỉ có Việt Nam là thất bại. Có lẽ khi những khúc mắc lịch sử được làm sáng tỏ, những người "quan tâm" đề tài này có thể được "an ủi" vì lý do thất bại là chấp nhận được (do sự sắp đặt của một cường quốc) và có thể "hài lòng" khi sự hi sinh của miền Nam góp phần làm nên một cú đấm thép khiến khối cộng sản ngã gục hoàn toàn trên thế giới. Khi tâm lý thua cuộc đã được xoa dịu, thì chúng ta nên dành một khoảng tĩnh lặng để suy nghĩ về đất nước.

Chúng ta đã được gì, mất gì ? Người Việt Nam đã chết nhiều nhất trong cuộc chiến tranh này, đất nước bị phá hủy, lòng người chia rẽ và thù hận. Đất nước bị tụt hậu bi đát thê thảm trên mọi lĩnh vực và đã hình thành nên một cộng đồng người Việt hải ngoại đông đảo rải đều khắp thế giới sau những cuộc vượt biên bằng đường biển tang thương nhất trong lịch sử nhân loại (Vietnamese boat people).

Chúng ta đã bị lợi dụng trở thành những quân cờ để rồi chuốc lấy mọi khổ đau và bất hạnh. Đất nước gục ngã vì chúng ta kém cỏi trong tư tưởng và vì sự vắng mặt của trí thức trong thời khắc lâm nguy của dân tộc. Chúng ta đã chẳng có một tư tưởng, một dự án chính trị và một đội ngũ chính trị thực thụ nào để dẫn dắt con tàu quốc gia vượt qua những chặng đường sóng gió nhất. Con thuyền không có thuyền trưởng và đội ngũ đó đã bị ngoại bang kéo lê mọi phía và rồi cuối cùng đất nước rơi vào tay một băng đảng khủng bố mà mục tiêu của nó là xóa bỏ quốc gia, đảo lộn các giá trị tốt đẹp của con người, đất nước bị coi như là một thứ cướp được, là chiến lợi phẩm để chiếm lấy rồi chia sẻ cho các thủ lĩnh của nó. Người dân bị coi là kẻ thù nếu có hành động và lời nói đe dọa sự hưởng thụ, ăn trên ngồi trốc của chúng. Không ai nhìn ra được điều đó vào thời điểm đó và có thể nhìn ra nhưng cũng không làm gì được vì cô độc. Tất cả đều quay cuồng vào cuộc nội chiến "nồi da xáo thịt".

sg0

Vừa đi vừa suy tư trên con đường quanh hồ Hoàn Kiếm tôi nhìn về phía xa xa rồi ngẫm nghĩ và hy vọng, rồi một ngày nào đó, khi đất nước được hưởng một nền dân chủ thái bình

Không ! Lịch sử sẽ không thể lặp lại. Chúng ta sẽ không tranh luận thêm về cuộc chiến này nữa mà coi đó là một bài học truyền đời. Chúng ta cần đứng dậy để cùng nhau xây dựng và tìm kiếm một tư tưởng chính trị đứng đắn, cùng nhau xây dựng một đội ngũ chính trị thực sự để cùng nhau thay đổi chế độ độc tài nhằm phục hồi lại mọi giá trị tốt đẹp của con người và dân tộc Việt Nam. Chúng ta sẽ xây dựng lại đất nước và Việt Nam sẽ cất cánh…

Vừa đi vừa suy tư trên con đường quanh hồ Hoàn Kiếm tôi nhìn về phía xa xa rồi ngẫm nghĩ và hy vọng, rồi một ngày nào đó, khi đất nước được hưởng một nền dân chủ thái bình, khi quá khứ và những nỗi oan ức được giải quyết sòng phẳng và hợp lý chúng ta sẽ có cơ hội đi dọc những con đường đầy hoa thơm ngát để ăn năn và hồi tưởng lại về chặng đường lịch sử khổ đau mà dân tộc ta đã trải qua…

Việt Hòa

(02/10/2017)

Published in Diễn đàn
samedi, 16 septembre 2017 22:55

Nhìn lại Chiến tranh Việt Nam

Buổi ra mt và tho lun v phim "The Vietnam War" đêm th Ba 12/9 ca hai đo din M ni tiếng v các phim tài liu có giá tr lch s : Ken Burns và Lynn Novick din ra ti Trung tâm Biu din Ngh thut Kennedy th đô Washington. Dn đu cuc tho luận, ngoài hai nhà đạo din và MC là ký gi Martha Raddatz ca chương trình tin tc đài ABC, còn có 3 khách mi đc bit, Thượng ngh sĩ John McCain, cu B trưởng Ngoi giao John Kerry và cu B trưởng Quc phòng Chuck Hagel, c 3 đu là cu chiến binh tng tham chiến ti Vit Nam.

war1

Trong bức nh chp ngày 28/4/1965, Thy Quân Lc Chiến M tiến vào mt ngôi làng tình nghi do Vit Cng kim soát gần tp Đà Nng trong chiến tranh Vit Nam. Phim tài liu10 tp ca đo din Ken Burns v cuc chiến s bt đu được công chiếu ngày 17/9/2017 trên đài PBS. (AP Photo/Eddie Adams)

Trong cử ta ngi hu như cht kín c hi trường, người ta ghi nhn s hin din ca nhiu gii chc trong quân đi và chính ph, các cu chiến binh, lãnh đo doanh nghip, các nhà lp pháp và nhân viên quc hi, cũng như truyn thông báo chí. Mở đu s kin, đo din Ken Burns đã gây hào hng lp tc khi ông mi các cu chiến binh tng tham chiến ti Vit Nam có mt trong c ta hãy đng dy. Nhiu người đàn ông tóc đim sương đng lên. Hi trường òa v vi nhng tiếng v tay không dứt. Ngay sau đó nhà đo din mi nhng người tng tham gia phong trào phn chiến chng chiến tranh Vit Nam đng lên, mt s người đã ôm chm các cu chiến binh, nhng người mà h tng nguyn ra và rung b trong cao trào phn chiến. C ta li òa v vi nhiu tràng v tay vang di.

Đạo din Ken Burns tiết l rng khi bt đu cuc hành trình chông gai đ thc hin d án này, nhng người đu tiên mà hai đo din tìm đến là Thượng ngh sĩ McCain, và ông Kerry, lúc đó cũng là mt Thượng ngh sĩ.

"Chúng tôi nói chúng tôi cần s giúp đ ca hai ông, nhưng chúng tôi s không phng vn, mc dù câu chuyn ca hai người được k li trong phim, t nó đã đy kch tính. Chúng tôi cho rng vì hai ông còn là nhng nhân vt ca công chúng, như ông Kissinger, như Jane Fonda, Daniel Ellesberg, chúng tôi tránh phng vn h mà chn nhng người khác. Nhưng tôi tin rng Lynn và tôi đã không th hoàn thành b phim này mà không có s giúp đ ca hai ông".

Những clip mà đo din Burns chn cho công chiếu đ gii thiu bộ phim thc hin cùng vi đo din Lynn Novick, nêu bt nhng s chia r sâu sc và tình trng hoang mang trong xã hi M trong và sau cuc chiến. Nhng hình nh, đon phim tài liu sng đng ca thi chiến chen ln vi các cuc phng vn thc hin hi gần đây hơn vi tt c nhng người thuc mi bên trong cuc xung đt, gi li nhng kinh hoàng trên chiến trường Vit Nam, s phn n tt đ th hin trong các cuc biu tình phn đi chiến tranh Vit Nam, v hu qu bi thương ca cuc chiến, chiến tranh đu tiên của người M không kết thúc trong chiến thng. Kết thúc là đon clip khá dài v nhng s xúc đng mà Đài tưởng nim Chiến tranh Vit Nam gi lên cho mãi ti ngày hôm nay, phơi bày nhng vết thương sâu đm vn chưa lành hn, gn na thế k sau khi chiến tranh kết thúc.

Nên rút ra bài học nào t chiến tranh Vit Nam ? Thượng ngh sĩ John McCain :

"Tôi nghĩ đây là thời đim đúng lúc đ k li Chiến tranh Vit Nam, sau mt cuc xung đt, phi có mt thi gian đ nhng cm xúc du bt, nhường ch cho mt cái nhìn khách quan hơn, và như thế chúng ta mi nm được câu chuyn nó thc s xy ra như thế nào. Tôi tin nó đúng lúc đc bit trong bi cnh tình hình thế gii đang xáo trn như bây gi. Có th chúng ta s nhìn li cuc xung đt ti Vit Nam đ bo đm chúng ta không lặp li nhng sai lm đã phm trong cuc chiến đó. Bài hc rút ra là, chúng ta phi đm bo các nhà lãnh đo quân s và dân s phi thành thc vi công chúng, và tránh thi hành lnh nhp ngũ ch nhm vào các thành phn có thu nhp thp".

Ông McCain, cựu tù binh chiến tranh tng b giam cm nhà tù Ha Lò, tiết l ông thường xuyên ti thăm Đài Tưởng nim Chiến tranh Vit Nam, nơi ghi khc tên tui ca 58,000 binh sĩ M đã nm xung trên chiến trường Vit Nam. Ông cho biết là thường đến vào sáng sớm hoc gic chiu ti, ch đ bt tay và trò chuyn vi nhng cu chiến binh và tưởng nh các đng đi đã ra đi.

"Những người tr tui này phi hy sinh mng sng bi vì lãnh đo thiếu tài năng và b h hóa - Chúng ta cn các nhà lãnh đo có kh năng lãnh đạo, giúp vch ra mt l trình dn ti chiến thng đ chúng ta không bao gi còn phi hy sinh tính mng ca các quân nhân vào mt cuc chiến không có li thoát".

Cựu Ngoi trưởng John Kerry, mt chiến binh tng được trao nhiu huân chương, k c Chiến Thương Bi Tinh, thì nêu bt tm quan trng ca các n lc ngoi giao.

"Bài học mà chúng ta rút ra tht đáng giá. Chúng ta phi biết chúng ta đang làm gì, phi thành thc vi dân chúng, chiến tranh phi là gii pháp cui cùng sau khi đã khai thác trit đ giải pháp ngoại giao. Tt c nhng điu đó đu đúng cho chiến tranh Vit Nam và đúng cho tt c mi s la chn mà bây gi chúng ta đang đi mt".

Ông Kerry nói nếu có mt điu gì có th giúp hàn gn nhng s chia r trong xã hi M, khiến nhng người theo phong trào phản chiến có th ôm ly các cu chiến binh đã cm súng chiến đu ti Vit Nam, thì đó là phim tài liu Chiến tranh Vit Nam ca Ken Burns và Lynn Novick.

Một cu chiến binh cũng tng được trao Chiến thương Bi tinh như ông Kerry, cu B trưởng Quc phòng Chuck Hagel ca ngi nhng n lc ca ông McCain và Kerry trong vic bình thường hóa quan h vi Vit Nam. Ông nói phim The Vietnam War snh hưởng sâu rng không nhng Hoa Kỳ mà còn c Vit Nam.

"Tôi chưa xem hết phim, nhưng đã xem khá nhiu. Tôi tin rng nó đi din cho và s tiếp tc có nh hưởng đáng k ti xã hi ca chúng ta và c Vit Nam na. B phim này là b phim hp dn, có tính thuyết phc nht, đy đ nht, trung thc nht khi k li câu chuyn v chiến tranh Vit Nam".

Ông Hagel nói tuy xem phim khơi li nhng vết thương cũ, nhưng là điu có ích, nht là cho các thế h lãnh đo tương lai ca nước M.

"Vâng, xem phim rất là đau lòng, nhưng rt quan trng cho các thế h lãnh đo kế tiếp ca M phi hiu được nhng hu qu ca chiến tranh và những hu qu ca các quyết đnh ca chúng ta. Có th chúng ta không bo đm được là tt c các quyết đnh đu đúng nhưng b phim này s mang li cho chúng ta mt kích thước khác".

Một chi tiết có l s gây rt nhiu chú ý đi vi khán gi Vit Nam là biến c Tết Mu Thân năm 1968, khi nhiu thường dân b cng sn Bc Vit thm sát, có người b chôn sng, đã được nhc đến trong phim. Đây có l là phim tài liu có tm c đu tiên ca M nhc đến v thm sát Huế.

Bà Duong Vân Mai Elliott, tác giả cuốn "The Sacred Willow" v 4 thế h ca mt gia đình Vit Nam, được các nhà làm phim yêu cu cng tác và xut hin nhiu ln trong phim. Bà có gia đình c hai bên chiến tuyến, nói bà kinh ngc khi thy đo din Ken Burns nhc đến biến c Tết Mu Thân.

"Tôi xem tôi rất là sng st, tôi cũng nói vi ông (đo din Burns) đây là ln đu tiên mà mt người ngoài Bc đã tham chiến, công nhn v thm sát Huế xy ra năm Mu Thân 1968. Tôi rt là ngc nhiên. Nếu mà ông y phng vn như thế này cách đây mười my năm thì chưa chc h đã dám nói như vy, nhưng mà lúc ông phng vn thì tôi thy h nói trung thc lm".

Thẩm phán Phan Quang Tu, tng phc v ti Tòa án Di trú San Francisco nay đã v hưu, cũng xut hin trong phim. Ông nhn xét :

"Nhìn qua những b phim đã có, tôi thấy không có phim nào có th trung thc hơn, và tôi không nghĩ là tương lai s có mt cun phim nào khác na vì cho ti khi phim này ra thì đã 42 năm sau cuc chiến. Hai, ba thế h đã ln lên, cun phim này ghi li trung thc lch s, không phi ca cuc chiến mà qua cái lch s cuc chiến đó, lch s Vit Nam, Nam cũng như Bc. Tôi thy điu cn làm là phi ph biến rng rãi phim này Vit Nam".

Chiến tranh Vit Nam, hơn 4 thp niên sau, vn là mt ch đ hóc búa cho mt phim tài liu, và chắc chắn trong nhng ngày ti, "The Vietnam War" s còn gây rt nhiu tranh cãi ti Hoa Kỳ, ti Vit Nam và trong các cng đng người Vit hi ngoi khp nơi.

Phim tài liệu 10 tp "The Vietnam War" ca đo din Ken Burns và Lynn Novick s ln lượt được công chiếu trên đài PBS, bt đu t ngày Ch nht 17 tháng 9.

Hoài Hương

Nguồn : VOA, 16/09/2017

Published in Diễn đàn
mercredi, 06 septembre 2017 20:14

Phim tài liệu Chiến tranh Việt Nam

Phim tài liệu Chiến tranh Việt Nam - Phỏng vấn Đạo diễn Lynn Novick

phim4

Ken Burns and Lynn Novick

n 42 năm sau khi chiến tranh Vit Nam kết thúc, nhiu người vn b ging xé vì cuc chiến không dt gây tranh cãi này. Nhiu người bình thường thuc tt c các bên tham chiến, b hoàn cnh đy đưa vào cuc chiến, vn b dn vt bi nhng du hi ln v nhng nguyên do dn ti chiến tranh và kết cuc bi thm ca nó, vi hàng triu người chết, nhiu triu người khác mang thương tt hoc chấn đng tâm lý vĩnh vin. Ngonh nhìn quá kh, h t hi liu cái giá mà tt c các bên – k c bên thng cuc, phi tr, có quá đt ? Liu có hay không mt gii pháp không đ máu cũng có cơ may mang li hòa bình, đc lp, t quyết cho Vit Nam ? Và, nên rút ra bài học nào đ tránh lp li lch s ?

phim1

Đạo din Ken Burns, bên trái, Trent Reznor, Atticus Ross và đạo din Lynn Novick, bên phi, nói v phim tài liu "Chiến tranh Vit Nam" trên đài PBS trước Hi các nhà phê bình phim truyn hình Pasadena, California. nh chp ngày 15/1/2017.

Phim tài liệu 10 tp, dài 18 tiếng "The Vietnam War, Chiến tranh Vit Nam" ca đo din Ken Burns và Lynn Novick sp ra mt khán gi trên kênh truyn hình PBS, khi s t ngày 17/9/2017. Đo din Lynn Novick đã dành cho VOA-Việt ng mt cuc phng vn sau khi tr v t Vit Nam, nơi nhiu trích đon ca tp phim tài liu được trình chiếu trước mt s c ta chn lc, k c mt s người xut hin trong phim. Mi quý v theo dõi cuc trao đi gia Hoài Hương và đo diễn Lynn Novick sau đây.

*****************

VOA : Tập phim tài liu này đã mt ti 10 năm mi hoàn tt. Đây là mt câu chuyn bi tráng đòi hi mt n lc làm vic phi thường. Xin bà cho biết kết qu ca nhng n lc đó, b phim tài liu này đã có nhng đóng góp nào mi đ kể lại câu chuyn v chiến tranh Vit Nam ?

Lynn Novick : Đạo din Ken Burns và tôi tin rng chúng tôi đã k li câu chuyn v chiến tranh Vit Nam theo cách chưa tng được k trước dây, bi vì phim tài liu ca chúng tôi trình bày quan đim ca nhng chng nhân đã trải qua cuc chiến t c 3 bên tham gia : người M, và người Vit, thuc c bên thng cuc ln bên thua cuc. Cho ti nay, chưa ai làm điu đó. V phương din đó, chúng tôi đã đưa ra nhng góc nhìn mi v chiến tranh Vit Nam, mt câu chuyn cc kỳ phức tp và bi tráng.

VOA : Thưa như bà nói, phim tài liu này k li chiến tranh Vit Nam theo mt cách mi khác vi các phim tài liu trước đây. Bà so sánh như thế nào phim tài liu này vi phim tài liu "Vietnam : A Television History" ca Stanley Karnow ?

Lynn Novick : Tôi nghĩ rằng chúng tôi không trong v thế đ nêu lên nhng khác bit hay tương đng gia hai phim tài liu đó. Tôi ch có th nói rng nhiu năm đã trôi qua t khi b phim tài liu có tính du mc ca Karnow ra đi tiếp theo sau cuc chiến. Thi y, b phim ca Karnow đã đy xa biên cương ca truyn thông báo chí, nhưng nhng nhà làm phim không th có cái nhìn lch s như chúng ta bây gi khi ngoái nhìn li quá kh. Nhiu năm đã trôi qua, bao nhiêu điu đã xy ra, và đi vi nhng người sng qua cuc chiến, cái nhìn ca h đã biến đi, lch s Hoa Kỳ và lch s Vit Nam cũng có nhng chuyn biến, quan h hai nước đã đi cũng như tri nghim ca nhng người M gc Vit, m tương quan gia h vi Vit Nam bây gi và Vit Nam ngày trước cũng khác đi nhiều. Bây gi chúng ta được tiếp cn nhiu ngun tài liu hơn nh nhng trao đi hc thut gia Vit Nam và Hoa Kỳ. Mt khác bit na là phim ca Karnow phn ln nhìn li lch s theo cách nhìn t trên xung, nghĩa là qua quan đim ca nhng nhân vật đã tng làm nhng quyết đnh quan trng v cuc chiến. Ngược li, phim tài liu ca chúng tôi nhìn lch s t dưới lên, qua lăng kính ca nhng người bình thường đã tri qua cuc chiến, mang ra đi chiếu vi nhng gì din ra trong Tòa Bch c, trong Bộ Chính trị Đng cộng sản Vit Nam, và trong Dinh Tng thng Sài Gòn.

phim2

nh tư liu.

VOA : Về mt tài liu, trong quá trình nghiên cu, các nhà làm phim ln này có được to điu kin đ tra cu nhng h sơ, tài liu đc bit mà trước đây chưa h được ph biến ?

Lynn Novick : Tôi có thể nói là lần này, chúng tôi được tiếp cn nhiu tài liu t các kho lưu tr tài liu v chiến tranh Vit Nam. Các trung tâm lưu tr trên khp thế gii đu m ca cho phép chúng tôi tiếp cn các tài liu trên mng ca h, trong đó có các hãng tin đã gi các đoàn quay phim sang Việt Nam đ tường trình v cuc chiến. Chúng tôi đã lc li kho lưu tr ca h đ tìm ra nhng thước phim b lãng quên t lâu, chúng tôi cũng được nhiu cá nhân cho phép s dng hình nh, âm thanh và video riêng tư ca gia đình h. Mng internet cho phép chúng tôi tìm tài liệu hu hiu, thế cho nên chúng tôi có th tìm ra nhng tài liu mà thế h đi trước không sao tìm được, vì chưa có internet. Quan trng hơn, chúng tôi có th tra cu các băng ghi âm các mu đi thoi mà nhiu Tng thng M cho ghi lại, t Tng thng Kennedy, Tng thng Johnson, nht là Tng thng Nixon. Chúng ta được nghe các nhà lãnh đo này tho lun nhng gì din ra Vit Nam thi đó, và nghe h cân nhc nên làm gì. Trong khi mt s tài liu đó đã được công b trong đ 10, 15 năm trở li đây, rt khó khai thác đ gn lc thông tin và tìm ra mt khonh khc thc s gây n tượng, mt khonh khc mà khi xem qua, khán gi không th nào quên được. Chúng tôi có s hướng dn ca các chuyên gia đ làm vic này.

VOA : Thưa bà, trong chiến tranh nhng hành đng tàn bo thường xy ra, và c hai bên đu phm nhng ti ác. Truyn thông quc tế tn rt nhiu giy mc đ nói v v thm sát M Lai do mt đơn v quân đi M thc hin, nhưng dường như gii truyn thông v phn ln, đã b qua, hoặc tường trình qua loa và mt cách không trung thc v v thm sát Tết Mu Thân năm 1968 do người cng sn min Bc thc hin. Phim tài liu ca bà và đo din Ken Burns nhc đến v thm sát Huế, mà có người t cáo là mt hành đng dit chng. Mc dù Hà nội chưa bao gi công nhn v thm sát này, trong phim tài liu này, ln đu tiên có người bên thng cuc tha nhn v thm sát khi hàng ngàn người, c thường dân vô ti, b hành quyết và chôn tp th. Theo mt s ngun tin, mt s người có th đã b chôn sống. Xin bà cho biết bà và đo din Burns đã cân nhc như thế nào và quyết đnh đưa v thm sát Huế vào b phim tài liu này ?

Lynn Novick : Vâng, chiến tranh là mt hot đng đáng ghê s, đã xy ra t khi có loài người. Và trong chiến tranh, có kh năng xảy ra nhng hành đng nhân bn cũng như phi nhân bn. Không mt bên nào trong bt kỳ cuc chiến tranh nào gi đc quyn v ti ác. Điu đó cũng đúng Vit Nam như trong Đ nh, Đ nht Thế chiến, hay bt c cuc chiến tranh nào khác. Chúng tôi mun làm một phim tài liu nói lên s tht, tường trình mt cách trung thc nhng gì đã xy ra. Tht không đúng nếu chúng ta ch đ cp đến hành đng ti ác ca mt bên, trong khi b qua hành đng ti ác ca phía bên kia trong cuc chiến. Chúng tôi mun tìm hiểu chiến tranh và nhng tình hung trong đó nhng hành đng ti ác xy ra, có th xy ra, và đã xy ra. Đó là lý do vì sao chúng tôi không th nhm mt làm ngơ trước nhng gì đã xy ra Huế, cũng như không th làm ngơ nhng gì đã xy ra M Lai. Chúng tôi không so sánh hành động nào ác đc hơn hành đng nào, mà ch mun khán gi xem phim hiu rõ nhng gì đã tht s xy ra và vì sao.

phim3

nh tư liu.

VOA : Bà vừa sang Vit Nam đ trình chiếu và tho lun v phim tài liu Chiến tranh Vit Nam cho mt s c ta. Xin được hi nói chung b phim đã được đón nhn ra sao ?

Lynn Novick : Vâng, tôi vừa tr v cách đây vài ngày, Vit Nam chúng tôi trình chiếu mt s đon đáng chú ý nht cho nhng người đã xut hin trong phim, khong 20 nhân chng đã chia s quan đim vi chúng tôi. Chúng tôi cũng có 7 bui chiếu phim cho công chúng, và ngoài ra tổ chc mt s bui chiếu phim riêng dành cho các nhà văn, các s gia và gii quan tâm. Có th nói, phn ng ca mi người nói chung hết sc tích cc, b phim gây rt nhiu chú ý, nht là h mun biết chúng tôi k li chiến tranh Vit Nam như thế nào.

VOA : Vâng, đối vi nhng người đã sng qua chiến tranh, chng kiến nhng gì xy ra trong chiến tranh, h có nhng nhn xét gì ?

Lynn Novick : Tôi có ghi lại ý kiến ca mt s người trên máy tính. Xem nào, đ tôi coi li vì mun dn li h một cách tht chính xác. H nói h chưa bao gi được xem mt b phim nào trình bày cuc chiến như phim tài liu ca chúng tôi. Chúng tôi nhn được rt nhiu li khen v sc mnh ca b phim, cách biên tp, tính trung thc và s thành thc, sn sàng và thng thắn trình bày chiến tranh nó tàn bo đến mc nào, vi bo lc và nhng tàn phá, nhng đau thương và gian kh ca con người mi bên cuc chiến. H nói được lng nghe quan đim ca tt c các bên là mt điu mi. Nhiu người bình lun rng đây không phải là cách mà chiến tranh Vit Nam được k li Vit Nam, h nói chiến tranh thường được k như mt cái gì tru tượng, và cái giá phi tr không được đ cp. Chính vì vy mà mt s cnh trong phim đã gây sc và bt an cho nhiu người. Mt s người tiếp xúc với chúng tôi, nói rng rt quan trng là người Vit Nam trong nước phi xem nhng gì thc s xy ra. Mt điu mà tôi cm nhn mt cách là sâu sc là khi được nghe nhiu người nói câu chuyn ca chúng tôi đã giúp bên thng cuc hiu hơn v nhng gì xy ra ở bên thua cuc, và nhn ra kích thước ni chiến ca chiến tranh Vit Nam. Nhiu gia đình đã b chia r vì chiến tranh, h hiu được qua tri nghim ca chính mình, rng còn phi làm rt nhiu mi có th đi đến hòa gii, và có th phim tài liu ca chúng tôi có thể đóng góp phn nào khi trình bày cho c hai bên phía bên kia đã gian kh đau thương như thế nào.

VOA : Câu hỏi cui, 10 năm đ thc hin phim là mt thi gian khá dài trong đi. So sánh chính mình khi khi s d án, và Lynn Novick ca 10 năm sau ? Nói cách khác, dự án này đã thay đi bà như thế nào ?

Lynn Novick : Ken và tôi bàn luận vi nhau rt nhiu v điu này, bi vì c hai chúng tôi đu cm nhn nhng thay đi sâu sc nơi chính mình sau tri nghim này, mt phn là do phi làm vic nhng tài liệu đen ti, phi đi din vi nhng đau đn tt cùng ca con người, vi s dã man và tàn bo ca chiến tranh, và tính phi nhân ca mt s hành đng xy ra trong chiến tranh, nhưng điu mà tt c nhng ai cng tác vi chúng tôi thc hin phim tài liu này đều chia s, là s cm kích đi vi nhng người đã sn lòng chia s câu chuyn ca h vi chúng tôi. Thu hiu tri nghim ca h mt cách sâu sc, biết h đã tri qua nhng gì, và chng kiến sc chu đng ca h trước mt thm ha tm mc này, mà vn phấn đu đ tiếp tc sng và đóng góp, tht đáng ngưỡng m, không có li đ din t cho hết.

*****************

The Vietnam War, Chiến tranh Vit Nam s được trình chiếu ln đu tiên vào ngày 17/9/2017 trên kênh truyn hình PBS. B phim hoàn tt sau 10 năm dài là phn kết ca b ba phim tài liu ca đo din Ken Burns v các cuc chiến tranh mang tính du mc trong lch s Hoa Kỳ, th nht là phim tài liu v cuc ni chiến M, th hai là phim tài liu v Đ nh Thế Chiến, và th 3 là Phim Chiến tranh Vit Nam. Hai b phim sau có sự cng tác ca đo din Lynn Novick.

Hoài Hương thực hiện

Nguồn : VOA, 06/09/2017

Published in Diễn đàn

Một cựu Đại sứ của Việt Nam Cộng Hòa cho rằng việc nói chính quyền Việt Nam Cộng Hòa là 'tay sai' của Mỹ là một sự 'cáo buộc' và cần phải nhìn nhận vấn đề trong một tổng thể khách quan hơn của bối cảnh chiến tranh lạnh mà tại miền Bắc Việt Nam trong cuộc chiến kết thúc vào tháng 4/1975 cũng có sự ủng hộ, hậu thuẫn của nước ngoài.

bd1

Ông Bùi Diễm là Đại sứ của Việt Nam Cộng Hòa tại Hoa Kỳ trong giai đoạn từ 1967-1972

Ý kiến này được ông Bùi Diễm, Đại sứ của Việt Nam Cộng Hòa tại Hoa Kỳ trong thời kỳ 1967-1972 đưa ra khi phản ứng trước quan điểm trên truyền thông quốc tế của nhà chủ biên bộ sách 'Lịch sử Việt Nam' được Viện sử học, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, công bố trong nước thời gian gần đây.

Trao đổi với BBC Tiếng Việt hôm 23/8/2017, ông Bùi Diễm nói :

"Mình phải nhìn Việt Nam trong bối cảnh của một cuộc chiến tranh lạnh thời bấy giờ, người Mỹ mà can thiệp vào vấn đề Việt Nam là do chính sách gọi là 'be bờ' chống lại sự lan tràn của cộng sản xuống miền Nam Việt Nam.

"Nếu mà nói tới sự giúp đỡ của người Hoa Kỳ ở miền Nam Việt Nam, thì người ta cũng phải nói tới sự có mặt của những quân đội Trung Cộng ở miền Bắc trong suốt trận chiến tranh, những quân đội đó không tham gia vào trận chiến đối với miền Nam, nhưng đã giúp những người ở miền Bắc có tất cả sự dễ dàng để người miền Bắc có thể mang quân đội để mà tấn công miền Nam Việt Nam.

bd2

Cựu Đại sứ Việt Nam Cộng Hòa tại Mỹ, ông Bùi Diễm bình luận về bộ sách 'Lịch sử Việt Nam'.

"Vì vậy cho nên những lời buộc tội rằng miền Nam Việt Nam dưới quyền, dưới ảnh hưởng của người Hoa Kỳ, thì chúng ta cũng phải nhìn lại vấn đề dưới khía cạnh một cuộc Chiến tranh lạnh một bên là Mỹ quốc và một bên kia là thế giới cộng sản, có cả Liên Xô và có cả Trung Cộng lúc bấy giờ".

Ý kiến trên của cựu Đại sứ Bùi Diễm được đưa ra sau khi được hỏi về một bài báo trênRFA Tiếng Việt từ Hoa Kỳ trích dẫn ý kiến của Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Đức Cường, Tổng chủ biên bộ sách 'Lịch sử Việt Nam' bình luận về việc vì sao các nhà biên soạn sử dụng tên gọi chính quyền Việt Nam Cộng Hòa thay thế cho tên gọi 'Ngụy quân, ngụy quyền'.

Ông Cường được RFA dẫn lời nói : "Bản chất chính quyền Sài Gòn và quân đội Sài Gòn theo chúng tôi không có gì thay đổi cả. Đấy là một chính quyền được dựng lên từ đô la và vũ khí, thực hiện chiến lược toàn cầu của Mỹ, ngăn chặn chủ nghĩa Cộng Sản lan xuống vùng Đông Nam Á, đồng thời chia cắt đất nước Việt Nam một cách lâu dài, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ. Điều đó không có gì nghi ngờ cả".

"Thứ hai, quân đội Sài Gòn thực chất được Mỹ trang bị hoàn toàn và quan trọng hơn là thực hiện mưu đồ của Mỹ. Đó cũng là một đội quân đi đánh thuê. Thực chất các nhà sử học không có một đánh giá nào khác so với thời gian trước đây".

"Nhưng về cách gọi, chúng tôi nghĩ rằng trong một văn bản khoa học, mình gọi trung tính vẫn hơn là ngụy quân, ngụy quyền. Bởi vì cách gọi này mang tính biểu cảm, miệt thị cho nên chúng tôi gọi là quân đội Sài Gòn và chính quyền Sài Gòn", Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Đức Cường nói với ban Việt ngữ Đài Châu Á Tự do.

Vì sao cần Việt Nam Cộng Hòa ?

bd3

Giáo sư Vũ Minh Giang bình luận về Bộ sách Lịch sử Việt Nam 15 tập do Viện Sử học mới công bố.

Về lý do vì sao các nhà biên soạn sách lịch sử của Việt Nam ở trong nước thời gian qua và hiện nay có sự thay đổi về cách gọi tên chính quyền Việt Nam Cộng Hòa như trên, cựu Đại sứ Bùi Diễm nói :

"Nhà cầm quyền Việt Nam bây giờ có nói đến vấn đề nhìn nhận Việt Nam Cộng Hòa, điều đó tôi nghĩ cũng là một sự thực lịch sử không ai chối cãi được,

"Có lẽ bây giờ những nhà cầm quyền ở Việt Nam cần đến những điều đó để nói cho rõ rằng Hoàng Sa hay là Trường Sa là của Việt Nam để có thể... tranh đấu với những người Trung Quốc, Trung Cộng về những vấn đề đó, cho nên mới trở lại nhìn nhận Việt Nam Cộng Hòa", ông Bùi Diễm nhận xét.

Cũng hôm 23/8, Giáo sư Vũ Minh Giang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, bình luận với BBC về lựa chọn sử dụng tên gọi của nhóm biên soạn bộ sách sử của Viện Sử học Việt Nam, ông nói :

"Trong lịch sử Việt Nam có nhiều thực thể lịch sử mà cách trình bày, cách gọi tên như thế nào đó là quyền của mỗi người, cái đó không có một quy ước nào là phải gọi thế này, hay gọi thế kia, nhưng với một bộ lịch sử mà có tính khoa học cao và nhất là tới đây có những bộ sử mà nó đảm bảo tính chuẩn quốc tế của nó, thì bớt đi những từ biểu cảm khi nói về các thực thể lịch sử, thì tính chất khoa học cao lên.

"Chẳng hạn như đối với thực thể chính quyền Việt Nam Cộng Hòa thì gọi đúng tên, định danh là như thế, tôi cho rằng nó đúng với những thực thể lịch sử ấy, thay vì việc thể hiện sự biểu cảm trong các danh xưng.

'Những người thích, yêu thì nói một kiểu, còn những người không thích thì nói một cách, thì đấy là cách, quyền của mỗi người khi mà gọi danh xưng ấy. Nhưng đã viết vào một bộ sử mà có tính chuẩn tắc, khoa học, nên sử dụng những từ hạn chế biểu cảm, đấy là quan điểm của tôi".

Hôm 24/8, một nhà phổ biến kiến thức phổ thông và chủ trương các dự án về sách hóa nông thôn và tủ sách cho các dòng họ ở Việt Nam, ông Nguyễn Quang Thạch, đưa ra bình luận về một số 'nét mới' trong bộ 'Lịch sử Việt Nam' mới công bố hôm 18/8, trong đó có gọi cuộc chiến 17/2/1979 ở Biên giới phía Bắc Việt Nam là cuộc chiến tranh xâm lược của Trung Quốc đối với Việt Nam và việc từ bỏ cách gọi 'Ngụy quân, ngụy quyền' như trên đã đề cập, ông nói :

"Thứ nhất gọi tên cuộc chiến với Trung Quốc đúng như bản chất của nó là tốt, để cho học sinh và giáo viên thấy được rằng sống bên một quốc gia mạnh mà luôn luôn có tư tưởng bành trướng như Trung Quốc, thì chúng ta phải làm cho dân tộc mình mạnh lên để song tồn với họ.

"Thứ hai là nói về Việt Nam Cộng Hòa mà không gọi 'Ngụy quân, ngụy quyền' nữa, thì đấy làm cho người Việt ở trong nước người ta sẽ gắn kết với nhau hơn, không tạo ra những xung đột, mối nguy không đáng có, tương tự như khi người ta phổ biến nghiên cứu khoa học của họ mà xác thực các triều đại này làm được việc này, việc kia, hay chưa làm được..., thì việc ấy là việc tốt", ông Nguyễn Quang Thạch nói với BBC.

'Một thiếu sót lớn và xúc phạm với liệt sĩ'

Hôm 24/8, tại một Bàn tròn thứ Năm của BBC Tiếng Việt nhân bộ sách 15 tập được công bố và được truyền thông đưa tin khá rầm rộ ở Việt Nam, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện, một trong các khách mời và là nhà nghiên cứu từ Viện Nghiên cứu Hán - Nôm, đưa ra một vài nhận xét từ một số chi tiết cho tới phương pháp luận khái lược khi soạn thảo, ông nói :

"Sự kiện Gạc Ma năm 1988 mà không được đưa vào bộ sử này thì đây là một thiếu sót vô cùng lớn lao và là một sự xúc phạm lớn đối với những người đã hy sinh cho Tổ Quốc để bảo vệ biển đảo, chủ quyền của đất nước...

"Một vài điểm khác nữa, một bộ sử dù là bất cứ một cá nhân hay là một đơn vị, cơ quan nào tổ chức, thì điều đầu tiên phải tuân thủ là viết sử phải viết đúng sự thật và nếu như có những sự thật viết ra rồi mà chưa tiện công bố, thì gác lại, chứ không được viết một cách sai lạc hoặc là khác đi.

"Vì vậy cho nên bộ sử này dù có công nhận chính quyền Việt Nam Cộng Hòa hay không công nhận Việt Nam Cộng Hòa, có gọi cuộc chiến tranh chống Trung Quốc là chiến tranh chống xâm lược hay không, thì sự thực lịch sử cũng đã tồn tại rồi.

"Và ngay những sự kiện 1975 cũng vậy, dù là các nhà sử học, những người viết sử hay là tập thể viết sử mà viết như thế nào, thì sự thực lịch sử đã tồn tại và với một thời đại Internet như hiện nay, mọi người có thể vào tất cả các văn khố để có thể đọc, vậy thì không ai có thể trốn tránh, hay lảng tránh được...

"Vấn đề thứ hai là vì đây là một tác phẩm sử học, một bộ sử học được biên soạn ròng rã trong chín năm trời bởi hàng chục, hàng trăm người ở trong một cơ quan khoa học hàn lâm như vậy, vì vậy cho nên chúng ta phải nhìn nhận bộ sử này đúng như nó là một bộ sử và trước hết bởi vì sự tôn trọng đối với lịch sử, chứ chúng ta tránh tình trạng là chỉ thấy một vài từ thay đổi mà đã thấy một điều gì đấy như là rất cảm tính.

"Tôi cho rằng hãy nhìn bộ sử này với tinh thần rất nghiêm khắc của một người đọc một bộ sử, trước hết là như vậy, rồi mới nói đến rằng nó có những từ ngữ nọ, từ ngữ kia, nó làm cho tinh thần dân tộc được chấn hưng lên, hay là một sự vui mừng, một sự hy vọng hòa hợp v.v...

bd4

Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Đức Cường, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, là Tổng Chủ biên bộ sách 'Lịch sử Việt Nam' 15 tập do Viện Sử học Việt Nam biên soạn.

"Tất cả những cái đó tôi cho là mang tính chất cảm tính, còn những nhà khoa học đọc bộ sử này, trước hết người ta đọc bằng một con mắt lạnh lùng của nhà sử học và nhìn nhận bộ sử ấy như một đối tượng để người ta xem xét, vì vậy bộ sử 15 tập này mới được tái bản và có sửa chữa, cho nên nó vẫn đang trong hành trình để đi đến với mọi người đọc, cho nên chúng ta cần phải có nhiều thời gian hơn nữa để đọc bộ sử này", Tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện nói với Bàn tròn của BBC hôm 24/7/2017.

Được biết, bộ sách 'Lịch sử Việt Nam' do Viện Sử học Việt Nam soạn thảo được hoàn thành sau chín năm với hơn 30 nhà nghiên cứu sử học tham gia, có độ dầy hơn 10 nghìn trang, đây được coi là bộ 'thông sử' quy mô 'chưa từng thấy' từ trước tới nay ở Việt Nam phản ánh lịch sử nước này từ khởi thủy cho đến những năm 2000, theo truyền thông Việt Nam.

Mời quý vị bấm vào đây để theo dõi một cuộc Tọa đàm Bàn tròn của BBC Tiếng Việt với tựa đề "Bộ sách 'Lịch sử Việt Nam' - vấn đề & ý kiến" với các khách mời tham gia gồm nhà nghiên cứu lịch sử Nguyễn Nhã từ Sài Gòn, Đại tá Phạm Hữu Thắng, Viện Lịch sử Quân sự, Bộ Quốc phòng Việt Nam, Tiến sĩ Nguyễn Văn Huy, nhà nghiên cứu Dân tộc học từ Paris, Pháp, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện, Viện Nghiên cứu Hán - Nôm từ Hà Nội và nhà bình luận, phân tích gia Nguyễn Xuân Nghĩa, từ Hoa Kỳ.

Quốc Phương thực hiện

Nguồn : BBC, 27/08/2017

Published in Diễn đàn

Nếu Lịch sử biết nói thì thời gian 43 năm lặng lẽ trôi qua sẽ bảo các nhà viết sử cộng sản Việt Nam rằng : "Vì kiêu ngạo và nhát gan mà đảng cầm quyền đã lỡ một chuyến tầu".

tau1

Bộ "Lịch sử Việt Nam" từ khởi thủy đến năm 2000, gồm 15 tập có tổng số gần 10.000 trang đã không còn dùng từ "ngụy quân ngụy quyền Sài Gòn" để chỉ chính thể Việt Nam Cộng Hòa trước 1975.

Tại sao ?

Vì rằng đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam đã để mất chính nghĩa chủ quyền quốc gia ở Biển Đông ngay khi quần Hoàng Sa bị quân Trung Quốc đánh chiếm từ tay Hải quân của Việt Nam Cộng Hòa ngày 19/01/1974.

Thời đó, chính quyền miền Bắc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đã không dám hé răng phản đối Bắc Kinh vì sợ mất viện trợ và bị cắt đường tiếp vận vũ khí của Nga và các nước Đông Âu cộng sản cho miền Bắc xâm lăng Việt Nam Cộng Hòa đi qua lãnh thổ Trung Quốc.

Bây giờ, 43 năm sau, bộ sách "Lịch sử Việt Nam" từ khởi thủy đến năm 2000, gồm 15 tập có tổng số gần 10.000 trang đã không còn dùng từ "ngụy quân ngụy quyền Sài Gòn" để chỉ chính thể Việt Nam Cộng Hòa trước 1975. Và khi làm việc này, Đảng Cộng sản Việt Nam nhắm đạt được 2 điều :

Thứ nhất, việc công nhận Việt Nam Cộng Hòa ở miền Nam là một thực thể chính trị, song song với nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ở miền Bắc trong giai đoạn 1954-1975 "có lợi trong việc tranh biện pháp lý cho chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa trước Trung Quốc", theo quan điểm của giới nghiên cứu Việt Nam.

Thứ hai, mở ra một cánh cửa mới trong nỗ lực hòa giải, hòa hợp dân tộc giữa hai miền Nam-Bắc nói chung và giữa đảng cầm quyền cộng sản Việt Nam với ngót 4 triệu người Việt Nam ở nước ngoài, nói riêng.

Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Đức Cường, nguyên Viện trưởng Viện Sử học, Chủ tịch Hội khoa học lịch sử Việt Nam, tổng chủ biên bộ sách nói với báo chí trong nước rằng : "Đây là tâm huyết của nhiều thế hệ cán bộ sử học. Hơn 30 nhà nghiên cứu sử học mất 9 năm để biên soạn bộ sử".

Phó Giáo sư Cường cho rằng : "Vấn đề Việt Nam Cộng Hòa trong các bộ sử tới sẽ phải nêu rõ hơn, khi đây là một thực thể tồn tại ở miền Nam Việt Nam gần 21 năm. Có một sự gối nhau khi năm 1954 có thể chế nữa gọi là Quốc gia Việt Nam. Đến năm 1955, Ngô Đình Diệm truất Bảo Đại để làm quốc trưởng, rồi trưng cầu dân ý, bầu Tổng thống...

Thời gian trước, nhắc đến chính quyền Việt Nam Cộng Hòa, nhiều người vẫn quen gọi là ngụy quân, ngụy quyền. Nhưng trong bộ sách gọi trung tính hơn là "quân đội Sài Gòn, chính quyền Sài Gòn". Theo ông Cường, lịch sử cần phải khách quan, viết thế nào để cho mọi người chấp nhận" (VnExpress 19/8/2017).

Vẫn theo VnExpress, ông Cường nói thêm : "Khi viết tập 12, giai đoạn 1954 đến 1965, chúng tôi cũng có những tranh luận rằng có nên dùng "ngụy quân, ngụy quyền" như trước đây không ? Từ lâu, giới nghiên cứu đã cho rằng không nên dùng, nói hay viết cũng đều không sai, nhưng mang hơi hướng miệt thị. Trong bối cảnh hoà hợp dân tộc thì có những cách gọi cần thay đổi. Khái niệm dùng trong văn bản khoa học nên có sự khách quan, trung tính nên cuối cùng qua vài buổi tranh luận, tổ biên soạn quyết định dùng từ quân đội Sài Gòn, chính quyền Sài Gòn".

Trên lãnh thổ Việt Nam từng tồn tại những thực thể chính quyền. Thời chống Pháp (1945-1954) ngoài chính thể là Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa thì ở các đô thị lớn thuộc vùng tạm chiếm, Pháp đã thành lập chính quyền Quốc gia Việt Nam do Bảo Đại làm Quốc trưởng. Sau Hiệp định Genève, ở miền Nam cũng có chính quyền Việt Nam Cộng Hòa. Dĩ nhiên, thực thể này không chính danh, không hợp pháp.

Ngoài nói thẳng tính chất phụ thuộc về mặt chính trị của chính quyền ấy, bộ sử cũng không né tránh khi viết về những thay đổi về kinh tế, văn hoá, xã hội ở những vùng chiếm đóng. Thậm chí, thừa nhận nền kinh tế hàng hóa miền Nam khi ấy phát triển hơn ở miền Bắc kế hoạch hóa tập trung ; hay chính quyền ấy cũng có ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển đảo, khi Trung Quốc ra tay đánh chiếm Hoàng Sa năm 1974...".

Trong câu nói này, ông Giáo sư Cường đã "tiền hậu bất nhất". Một mặt ông bảo "lịch sử cần phải khách quan, viết thế nào để cho mọi người chấp nhận" nhưng ông lại cho rằng nói hay viết (ngụy quân, ngụy quyền) cũng đều không sai.

Tại sao nó "đúng" và như vậy là không "mang hơi hướng miệt thị" hay sao ?

Ông còn"nửa tỉnh nửa say" khi nói "chính quyền Việt Nam Cộng Hòa" được thành lập ở miền Nam sau Hiệp định Genève 1954, không chính danh, không hợp pháp.

Tại sao "không chính danh" và "không hợp pháp" khi Việt Nam Cộng Hòa (1955-1975) là một thực thể chính trị độc lập, có một chính quyền do dân bầu, có Hiến pháp và được 78 Quốc gia công nhận ?

Trong khi, chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa của Đảng Cộng sản Việt Nam, từ năm 1954  đến năm 1976 cũng là nhà nước độc lập nhưng không do dân bầu và chỉ quản lý thực tế miền Bắc Việt Nam .

Nhưng trong đầu lãnh đạo đảng và các nhà khoa bảng Cộng sản Việt Nam thì chỉ có nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa mới "chính danh" và "hợp pháp" trên toàn lãnh thổ.

Bằng chứng như cái loa tuyên truyền của Đài Tiếng Nói Việt Nam (VOV, Voice of Vietnam) từng xuyên tạc : "Có thể nói, ngay từ đầu, chính thể "Việt Nam Cộng Hòa" đã không có một cơ sở pháp lý vững vàng nào. Mãi tới tận năm 1955 nó mới ra đời và ra đời một cách bất hợp pháp trên nửa lãnh thổ phía nam của Việt Nam như một "sáng tạo" thuần túy của người Mỹ nhằm theo đuổi các mục tiêu phản ánh lợi ích riêng của họ (thị trường Đông Nam Á, gia tăng ảnh hưởng ở vị trí chiến lược, ngăn chặn làn sóng xã hội chủ nghĩa…).

Trong khi đó Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa được thành lập một cách chính danh trên toàn lãnh thổ Việt Nam vào năm 1945 sau cuộc Cách mạng tháng Tám của muôn triệu con dân đất Việt trước khi bất kỳ một lực lượng quân Đồng minh nào vào giải giáp quân Nhật. Ngay trong năm 1946, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đã tiến hành tổng tuyển cử bầu Quốc hội theo chế độ phổ thông đầu phiếu trên toàn quốc với sự tham gia của đông đảo đồng bào và đã có bản Hiến pháp đầu tiên được thông qua – hai sự kiện này đặt cơ sở pháp lý vững chắc cho nhà nước dân chủ mới khai sinh. Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đã ban hành những sắc lệnh, những văn bản pháp lý đầu tiên khẳng định nền độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ từ Bắc chí Nam.

Không những vậy, sau năm 1954 nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, dù đang trên thế thắng về mặt quân sự (với trận Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu) vẫn chấp nhận một cuộc tổng tuyển cử sòng phẳng trên tinh thần hòa hợp để thống nhất đất nước đang tạm thời bị chia cắt. Tuy nhiên cả phía Mỹ và cái gọi là Việt Nam Cộng Hòa đều kiên quyết từ chối thiện chí đó !" (VOV, ngày 23/04/2015).

Lu loa như thế chỉ đúng nửa sự thật. Bởi vì từ sau Chính phủ Liên Hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, hay liên hiệp Quốc-Cộng 1946, và Quốc hội có dân bầu đầu tiên 1946, dù nhiệm kỳ cho đến 1960 mới chấm dứt, nhưng lực lượng phá hoại của Đảng Cộng sản Việt Nam do hai ông Võ Nguyên Giáp và Trần Quốc Hoàn chỉ huy đã tìm mọi cách để đánh phá hai đảng Việt Nam Quốc Dân Đảng và Việt Nam Cách Mệnh Đồng Minh Hội để chiếm độc quyền cai trị.

Bằng chứng đã được ghi trong Bách khoa toàn thư mở : "Hồ Chí Minh giao cho Võ Nguyên Giáp và Trần Quốc Hoàn , sau này trở thành Bộ trưởng Công an, nhiệm vụ vô hiệu hóa các cuộc biểu tình do Việt Nam Quốc dân Đảng  và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội  tổ chức nhằm chấm dứt hoạt động tuyên truyền của các đảng này trong dân chúng. Võ Nguyên Giáp kể lại : "Chúng tôi phải trừng trị bọn phá hoại... Nhưng bằng mọi giá phải tránh khiêu khích và đảm bảo không xảy ra xung đột lớn". Võ Nguyên Giáp dùng lực lượng tự vệ và các hội viên Hội Cứu Quốc phá các cuộc biểu tình này".

Như vậy, dù có "chính danh" trên giấy tờ nhưng chính phủ liên hiệp ban đầu đã thay hình đổi dạng bằng một Chính phủ và Quốc hội đảng cử dân bầu của riêng Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ đó cho đến ngày được gọi là "thống nhất đất nước chính thức", sau cuộc tổng tuyển cử ngày 25 tháng 4 năm 1976 và sau 20 năm chiến tranh huynh đệ tương tàn do Đảng Cộng sản Việt Nam chủ động xâm lược Việt Nam Cộng Hòa từ 1955 đến tháng 4/1975, cái "chính danh" của Quốc hội đảng cử dân bầuvà nhà nước do đảng độc quyền lãnh đạo chưa bao giờ là "của dân, do dân và vì dân" như nhà nước tuyên truyền.

Lời Nguyễn Cơ Thạch

Nhưng tại sao Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ở miền Bắc đã không dám phản đối Trung Quốc khi Bắc Kinh xua quân đánh chiềm Quần dảo Hoàng Sa tháng 1/1974 ?

Ông Dương Danh Dy, một chuyện gia về Trung Hoa của Việt Nam đã trích lời Thứ trưởng Ngọai giao Nguyễn Cơ Thạch vào thời điểm xẩy ra vụ Hoàng Sa để trả lời cho thắc mắc này.

Báo Tuần Việt Nam của Bộ Thông tin và truyền thông cộng sản Việt Nam, trong số ra ngày 6/1/2014 viết : "Nhân kỷ niệm 40 năm ngày Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa từ tay Việt Nam Cộng Hòa, 19.1.1974, có một băn khoăn của nhiều người là tại sao lúc đó Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa lại không lên tiếng.

Có phải chăng như sử gia Nguyễn Đình Đầu đã nghĩ rằng tình đồng chí giữa những người Cộng sản lúc đó còn lớn hơn lãnh thổ ?

TuanVietnam có cuộc phỏng vấn với nhà nghiên cứu Trung Quốc lão thành Dương Danh Dy - người có may mắn biết được nội tình câu chuyện.

Phóng viên : Có một câu hỏi mà nhiều người thắc mắc là, hồi Trung Quốc đánh Hoàng Sa đầu năm 1974, tại sao Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa lại không lên tiếng phản đối ?

Và, đối với một số người, thậm chí còn đặt vấn đề nặng hơn là Việt Nam lúc đó đã nể, sợ Trung Quốc. Thậm chí không ít người còn chỉ trích Ban lãnh đạo Việt Nam lúc đó còn đặt tình đồng chí cao hơn lãnh thổ quốc gia ?

Dương Danh Dy : Tôi xin nói rằng đó chính là câu hỏi mà tôi cũng thắc mắc cách đây 40 năm, khi còn là một tổ trưởng theo dõi quan hệ Việt - Trung. Tất nhiên, tôi phàn nàn với mấy anh bạn đồng nghiệp thôi. Nhưng không hiểu sao, ông Nguyễn Cơ Thạch, lúc đó là Thứ trưởng Ngoại giao, nghe được, và cho gọi tôi lên gặp ông.

Ông Thạch, vốn rất quý tôi vì biết rõ tính ngay thẳng của tôi, đã nói luôn :

"Dy ơi, sao cậu dại thế ! Đất nước đã thống nhất chưa ? Thống nhất đất nước so với việc Trung Quốc chiếm nửa Hoàng Sa thì cái nào lớn hơn ?

Cậu có biết rằng viện trợ của Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu dành cho chúng ta chủ yếu đi qua đường nào ? Rồi cậu chắc biết hơn những người khác rằng Trung Quốc viện trợ cho chúng ta như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Mỹ...

Thế mà bây giờ, vì cái chuyện Hoàng Sa, mà đằng nào họ cũng chiếm của Việt Nam rồi, chúng ta lên tiếng, đã không làm được gì còn ảnh hưởng tới sự nghiệp lớn hơn".

Lúc đó, ông Thạch chỉ nói cho tôi đến thế thôi, và tôi cũng thông".

Ông Dy "thông" nhưng lịch sử thì không vì vào năm 1958, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã gửi Công hàm cho Thủ tướng Trung Hoa Chu n Lai nhìn nhận chủ quyền lãnh hải của Trung Quốc trên Hoàng Sa và Trường Sa.

-----------------

Trong một dịp khác, lời nói của ông Dương Danh Dy còn được phổ biến trên Internet nhận định rằng : "Việc không nói để không ảnh hưởng tới sự nghiệp thống nhất đất nước thì rõ rồi. Nhưng việc không nói còn làm cho Ban Lãnh đạo Trung Quốc chủ quan, nghĩ rằng Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa coi nhẹ vấn đề biển đảo mà không tìm cách đánh chiếm luôn quần đảo Trường Sa nữa"…

Rất tiếc dự đoán về ý đồ của Trung Quốc ở Trường Sa của chuyên gia Dương Danh Dy không hoàn toàn đúng. Thay vì "đánh chiếm hết", Trung Quốc đã làm chủ 7 đảo quân sự được tân tạo từ các bãi đá có vị trí chiến lược ở Trường Sa để đe dọa trực tiếp Việt Nam.

Đó là : đá Châu Viên, đá Chữ Thập, cụm đá Ga Ven, đá Gạc Ma, đá Tư Nghĩa, đá Vành Khăn và đá Xu Bi.

Không có dấu hiệu nào cho thấy Trung Quốc sẽ chỉ dừng chân ở 7 vị trí này.

Như vậy, qua lời ông Nguyễn Cơ Thạch, ai cũng thấy rõ việc bảo vệ sự toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ đối với đảng và chính phủ miền Bắc khi Hoàng Sa bị Trung Quốc đánh chiếm năm 1974 không quan trọng bẳng việc phải đánh phá để chiếm Việt Nam Cộng Hòa !

Bây giờ, có sáng mắt ra cũng đã quá muộn vì dù sách sử mới có nhìn nhận Việt Nam Cộng Hòa thì Hoàng Sa và một phần Trường Sa cũng đã nằm trong tay Trung Quốc.

Cho nên nếu Tiến sĩ  sử học Nguyễn Nhã (thời Việt Nam Cộng Hòa ở lại) cho rằng"Việc thừa nhận này (Việt Nam Cộng Hòa)có lợi trước nhất cho công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam"(Tuổi Trẻ online, ngày 20/08/017)thì cũng chi là mong ước mà thôi.

Bởi vì khi Phi Luật Tân mời Việt Nam tham gia vụ kiện Trung Quốc ra tòa án Quốc tế năm 2013 để bác bỏ chủ quyền tự nhận của Bắc Kinh trong hình Lưỡi Bò (hay đường 9 đọan), chiếm ¾ diện tích trên 3 triệu cây số vuông biển đảo ở Trường Sa thì Việt Nam không dám làm.

Tiến sĩ Nguyễn Nhã cũng nói với báo Tuổi Trẻ rằng : "Từ năm 1954 - 1975 chỉ có chính quyền ở miền Nam Việt Nam mới có quyền quản lý Hoàng Sa và Trường Sa vì hai quần đảo này ở vị trí dưới vĩ tuyến 17, cũng đã từng được rất nhiều nước thừa nhận, nên chính quyền Việt Nam Cộng Hòa phải được chính thức thừa nhận mới bảo đảm tính pháp lý quốc tế liên tục".

Nhưng tại sao phải mất tới 43 năm, kể từ khi Trung Quốc dùng võ lực đánh chiếm quấn đảo Hoàng Sa của Việt Nam ngày 19/1/1974, từ tay Hải quân Việt Nam Cộng Hòa, sách sử của nhà nước cộng sản Việt Nam mới biềt nhìn nhận có một Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa ở miền Nam để có lợi về mặt chủ quyền biển đảo ở Biển Đông nói chung và Hoàng Sa nói riêng ?

Tiến sĩ Nguyễn Nhã còn lạc quan, theo tường thuật của Tuổi Trẻ : "Trong cái nhìn triển vọng về việc thừa nhận chính thể Việt Nam Cộng Hòa, ông Nhã cũng lưu ý rằng "Hiện nay có hơn 4 triệu Việt kiều trong đó các thành phần trong chính quyền Việt Nam Cộng Hòa cũng rất quan trọng. Công nhận Việt Nam Cộng Hòa sẽ tạo sự đoàn kết, hòa hợp hòa giải dân tộc, như ý nguyện lúc sinh thời của Thủ tướng Võ Văn Kiệt".

Không chỉ thế, theo ông Nhã, "... Thừa nhận Việt Nam Cộng Hòa, Việt Nam chúng ta hiện nay có thể chính thức thừa hưởng gia tài rất quý báu về văn hóa giáo dục, kinh tế với cơ chế mà gần như cả thế giới hiện nay đang thực hiện. Đặc biệt như tôi đã phát biểu trong Đại hội kỷ niệm 50 năm thành lập Hội Khoa học lịch sử Việt Nam rằng giới sử học ở miền Nam trước đây không bị ảnh hưởng về chính trị, hay quan điểm. Bất cứ nước nào tôn trọng giới học thuật, khoa học, nghiên cứu, nước ấy sẽ phát triển và ngược lại rất khó phát triển".

Quả là nhiêu khê đấy. Nếu chỉ cần tập sách sử biết nhìn nhận có một chính quyền Việt Nam Cộng Hòa ở miền Nam từng kiểm soát chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa mà Đảng Cộng sản Việt Nam lấy lại được chính nghĩa để vận động toàn dân hy sinh bảo vệ lãnh thổ thì rẻ quá.

Nhưng cái gía mà nhà nước cộng sản Việt Nam phải trả cho hòa hợp, hòa giải dân tộc với người Việt Nam Cộng Hòa trong và ngoài nước còn cao gấp vạn lần hơn.

Còn cao hơn, nếu cụm từ "ngụy quân ngụy quyền" chỉ có gía trị trên trang sách mà trong đầu thì không.

Chỉ lỡ một chuyến tầu thôi mà khổ thế đấy.

Phạm Trần

(23/08/2017)

Published in Diễn đàn