Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Giang hồ ‘Đường Nhuệ’ xộ khám trong bối cảnh nào

Nguyễn Hùng, VOA, 29/04/2020

Vụ đu gu 49 tui Nguyn Xuân Đường, còn được gi là Đường ‘Nhu’, b bt Thái Bình cùng v và mt s đàn em khác thu hút s chú ý vô cùng ln ca dư lun trong hai tun qua. Ch cn đim qua vài bài đăng trên Facebook ca truyn hình VTC đã thy sc nóng của v vic.

con6

Vợ chng Đường Nhu. Hình trích xut t website báo Tin Phong.

Video ‘[h]àng xóm kể b Đường 'Nhu' đánh đp, do giết ngay ti tr s công an’ được trên năm triu lượt xem cùng gn 8.000 chia sẻ. Clip ‘[m]ặc dù làm công an nhưng con trai ch doanh nghip Lâm Quyết vn b đàn em Đường Nhu đui đánh’ có hai triệu lượt xem, hơn 9.000 chia s và trên 5.000 bình lun. Video ‘Vợ Đường Nhu livestream chi bi cán b, làm lon ti S Tư pháp TP. Thái Bình’ thu hút hơn bn triu lượt người theo dõi cùng hơn 14.000 bình luận.

Trong video phát trực tiếp t S Tư pháp Thái Bình v chuyn không được tham gia đu giá mt s lô đt hi tháng 7/2019, bà Nguyn Th Dương, 40 tui, t ch xưng tôi chuyn sang mày tao và nói : "Làm người phi có mt tí lương tâm ch còn đng vì tin mà bán rẻ lương tâm. C mt đi đi làm vic mà đ thế này ô uế lm, nghe chưa… Đi còn dài lm, lut nhân qu không b mt ai".

Trong video người ta cũng nghe tiếng con ca bà Dương nói vi mt người "trước chú hay đến nhà cháu lm nh" và rng người đó giờ "gi trò". Theo báo chí Việt Nam, người tr li bà Dương trong video phát trc tiếp, ông Phm Văn Hip cũng đã b bt vì được cho là có liên quan ti cp v chng Dương và Đường. Ông Hip, Giám đc Trung tâm dch v đu giá tnh Thái Bình b tm giam cùng mt nhân viên ca trung tâm và hai nhân viên qun lý đất đai khác.

Đối vi ông Đường, mđoạn ghi âm ông này do giết mt ch doanh nghip, người n tin tay giang h, cũng được đăng ti : "B mày bt được mày b cht chân mày ngay ngày đy [khi ông Đường đi tìm ‘con n’] con chó hiu không… B mày k c b mày ăn tht mày luôn. Tao xác đnh luôn mt thng em tao lên đường… B mày chơi đến c nào mày biết ri".

Hiện gi cuc điu tra đang din ra và cho ti nay mi ch xác đnh được ông Đường "chơi đến c" giám đc trung tâm dch v đu giá tnh. Nhưng trong tin đăng trên Facebook v v bt các nhân viên công quyn liên quan, Báo Công an Nhân dân cũng ghi "hiệu qu t ch trương Giám đốc CAT không phải là người địa phương". Giám đốc công an Thái Bình hin nay là Thượng tá Nguyn Thanh Trường, 45 tui, người nhm chc hi tháng 11/2019. Trang tin VietNamNet viết thêm : "Trước khi được điu đng và b nhim làm Giám đc Công an tnh Thái Bình, Thượng tá Nguyn Thanh Trường là Phó cc trưởng Cc Cnh sát qun lý tri giam, cơ s giáo dc bt buc, trường giáo dưỡng. Thượng tá Nguyn Thanh Trường sinh năm 1974, quê Hi Dương".

Ông Trường nhm chc ch mt tháng sau khi có tin trên báo chí về chuyn Phó Giám đc Công an Thái Bình, Đại tá Trnh Đình Thành, được thăng chc giám đc thay ch ca Đi tá Nguyn Văn Minh. Ông Minh tng là phó giám đc Công an Hưng Yên cho ti khi v Thái Bình hồi tháng 11/2016 và tới tháng 10/2019 đã v thay v trí ông Trường b trng cc cnh sát qun lý tri giam. Không có gii thích nào v chuyn ti sao ông Trường li không v thay thế v trí ca ông Minh ngay mà phin mt tháng sau mi được c v thay Đi tá Thành.

Trong diễn biến mi nht, Thượng tá Cao Giang Nam, Phó Giám đc Công an Thái Bình, người được cho là đã ký quyết đnh hu điu tra v ông Đường và đàn em b cáo buc đánh người gây thương tích ngay ti tr s công an phường hi năm 2014 đã có quyết đnh chuyển công tác, theo báo Lao Động. Trước đó t này cũng đã từng bình lun "xã hội đen không th hot đng nếu không có chng lưng, hoc làm ngơ t phía cơ quan chc năng".

Vụ vic Thái Bình cũng xảy ra trong bi cnh Đi hi 13 ca Đng Cng sn Vit Nam đang ti gn. Tng Bí thư Nguyn Phú Trng mi đây được báo chí dn li nói chn nhân s cn tránh tình trng "cua cậy càng, cá cy vây". Không rõ ông Trọng có ý thc được rng đng ca ông ngang như con cua và cái càng ca nó chính là lc lượng công an. Nếu như nhiu đơn thư t cáo v chng Dương, Đường rơi vào h đen thì nhiều khiếu ni ca người dân đòi nhng quyn căn bn cũng b cái càng công an qup xung h hết c. Đt nước có Dương, Đường như ngày hôm nay không phi không có công ca ông tng bí, người dùng tư duy ca thế k 19 đ tr nước trong thế k 21.

Nguyễn Hùng

Nguồn : VOA, 29/04/2020

*******************

Cựu quân nhân Mỹ và người con gái Việt bán ve chai mong ngày gặp mặt

An Hải, VOA, 29/04/2020

Vào cuối tháng 10/2019, ông Keith Rockwood, mt cu quân nhân Hoa Kỳ hin đang ng ti thành ph Webster, bang Massachusetts, nhn được mt cuc đin thoi t n tình nguyn viên DNA ca t chc phi li nhun Amerisians Without Borders (AWB) hi rng ông có từng đến Vit Nam hay không. Ông tr li "Có". Đu dây bên kia cho biết rng nhiu kh năng ông có mt người con gái hin đang Vit Nam.

con1

Bà Trần Thị Thu, 53 tuổi, thu lượm ve chai tại huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, ngày 24/04/2020. Photo by Tran Thi Thu

"Nhận được cuc đin thoi tôi rt ngc nhiên ! Nhưng tôi không b sc vì tôi tng có linh cm trong nhiu năm qua rng đó là mt kh năng", ông Rockwood, hin là mt trung sĩ cnh sát làm vic ti trường College of the Holy Cross, nói vi VOA Tiếng Vit.

Vào tuổi đôi mươi anh thanh niên Rockwood ri th trn Webster bang Massachusetts gia nhp Hi quân Hoa Kỳ. Và vào mùa Giáng sinh năm 1966 khi làm nhim v tiếp tế trên tàu s YFU-70 thuc đơn v tàu đ b LCM-876 của Hi quân Hoa Kỳ đn trú khu vc Đà Nng, anh đã phi lòng người con Huế tên Phan Th Vit Hng.

con2

Bà Trần Thị Thu và mẹ là bà Phan Thị Việt Hồng - hiện đang sinh sống ở tỉnh Đồng Nai. Photo provided by Tran Thi Thu

Kết qu ca mi tình trai chiến binh M và gái Vit ti Đông Hà, Qung Tr là s chào đi ca cô con gái tên Phan Th Tuyết Thu vào ngày 18/08/1967, sau này đi tên là Trn Th Thu, và đi năm sinh là 1965 vì nhiu lý do. Khi y ông Rockwood đã kết thúc nhiệm v chiến trường Vit Nam và đã quay v M.

Bà Thu năm nay 53 tuổi, hin sng bng ngh buôn bán ve chai và đi làm thuê mt vùng quê ho lánh huyn Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước. Trong sut hơn 50 năm, bà sng trong ni đau là thân phn con lai, mc cảm vì b xa lánh, và nghèo túng vì không được hc hành t tế. Bà nghĩ rng sut đi bà s chng tìm được cha, và đi vi bà hình nh người cha qua li người m k li đó là mt người lính tiếp vn ca Hi quân M, mà đôi bên ch biết nhau trong thi gian ngắn ngi gia lúc chiến trường lon lc.

con3

Bà Trần Thị Thu tại vựa ve chai ở tỉnh Bình Phước.

Bất ng vào gia năm 2018, em gái ca bà Thu gp mt thành viên trong nhóm AWB - Hộ i Tình lai Không Biên gii, một t chc phi li nhuận ca Hoa Kỳ giúp h tr nhng "Anh Ch em Lai" Vit Nam thc hin xét nghim DNA đ tìm cha M, và gi ý bà Thu tiến hành làm xét nghim, dù bà nghĩ rng hy vng tìm được cha rt mong manh.

Bà Trần Th Thu k li câu chuyn làm xét nghim DNA vi VOA :

"Họ th DNA cho tôi vào tháng 11/2018 và đến 10/2019 thì tôi nhn được tin là đã tìm được cha ca tôi. Tìm được cha, ôi, tôi mng quá là mng !"

"Nhờ Hi giúp mà tôi tìm được cha. Xúc đng lm không biết nói gì hơn", bà Thu chia s.

Ông Jimmy Miller, người sáng lp AWB, cho VOA biết : "Khi cho thử DNA thì cho kết qu cô Thu là con lai. Khi th qua công ty Ancestry thì cho kết qu tương thích vi kết qu DNA ca ông Rockwood. Ông Rockwood th mt ln na qua Family Tree thì kết qu cũng tương thích vi DNA của cô Thu. Ông y rt là vui".

Hội Tình lai Không Biên gii sử dng xét nghim DNA đ xác đnh gn 400 người con lai vn còn b kt Vit Nam như trường hp ca bà Thu, vn đng và h tr vic đnh cư sang M cho h.

con4

Cựu quân nhân Hoa Kỳ Keith Rockwood ở Webster, Massachusetts, cha của bà Trần Thị Thu. Photo provided by Tran Thi Thu

Vào 5 năm trước, ông Rockwood đã sử dng xét nghim DNA ca Ancestry ct đ tìm gc gác gia ph ca mình, nhưng không ng rng kết qu cho biết có s tương thích vi DNA ca cô Thu, mt người ph n đang mong đi tìm cha M. Điu này khiến ông va ngc nhiên va hnh phúc, nht là nhn được s tr giúp nhit tình từ Hộ i Tình lai Không Biên giớ i do ông Miller làm Chủ tch.

Ghi nhận s h tr chân tình t ABWông Rockwood nói : "Anh Jimmy Miller hỗ tr tôi rt nhiu và tôi biết ơn anh y. Anh y đang lo thu xếp vic làm giy t. Và sau đó tôi sẽ gi mt lá thư và cam kết tha nhn v mi quan h cha con có công chng đ gi cho Tng lãnh s quán và các giy t khác đ con gái tôi cùng chng và hai đa con ca h đến Hoa Kỳ nếu h mun".

"Hằng ngày tôi trò chuyn rt vui vi Thu và hai đứa con gái của Thu, vi s h tr dch thut ca Google", ông Rockwood nói vi VOA.

"Tôi rất nôn nóng được gp con gái và gia đình. Tôi có kế hoch vào ngày 1/6 này s sang đó cùng vi con trai út ca tôi, tc là em trai ca Thu", ông Rockwood nói.

con5

Ông Keith Rockwood và vợ ở bang Massachusetts. Photo provided by Tran Thi Thu.

Tuy nhiên, theo bà Thu, kế hoch v Vit Nam ca cha bà và cuc hi ng cha con vào đu tháng 6 ti có th b hoãn li mt thi gian vì biến c dch Covid-19.

Bà Thu chia sẻ tâm s ca bà v tình ph t thiêng liêng : "Ông nói rng ông tht s không biết có con trên đời, ch ngày xưa mà m con cho ba biết m con đã có bu thì ba có kh năng xin gia hn Vit Nam thêm mt năm na".

"Ông nói rằng trong my chc năm qua trong thâm tâm ca ông lúc nào cũng suy nghĩ là ông còn b quên mt th gì đó Vit Nam, trong lòng ông bất an vì c nh hoài ký c Vit Nam".

"Tiếp xúc vi ông nhưng tôi không biết tiếng Anh. Cha và con c nhn tin qua li và nh Google dch, ch tôi không nghe được tiếng ca ông".

"Tối qua ông nhn rng ông ch mun virus Covid-19 biến mt càng nhanh càng tt đ cho ba sp xếp chuyến đi ca con qua bên đó càng sm càng tt", bà Thu cho biết thêm.

"Hiện gi thì chúng tôi đang giúp làm giy t đ cho cô Thu và gia đình đi M", ông Miller cho VOA biết.

Ông Miller nói : "Chiến tranh Vit Nam chm dt 45 năm ri, cùng vi s tang thương, chết chóc, và chia ly… nhưng đây là câu chuyn có kết cuc đp. Chúng ta nên chia s câu chuyn đp cho thế gii biết".


Ông Miller cho VOA biết gn đây Hộ i tình lai Không biên gii đã đưa ra một kiến ngh kêu gi Tng thng Donald Trump đưa ra nhng n lc mi đ đưa nhng người con lai v nước.

"Bốn mươi năm năm sau, Hoa Kỳ vn còn nghĩa v quay tr li Vit Nam, thu dn ty đc, tìm kiếm hài ct ca nhng người mt tích trong chiến tranh…, trong khi con cái của h vn kt li Vit Nam, và hin vn đang còn sng. Vy nên, chúng ta cn phi đưa nhng người con này v nhà".

Thông báo của AWB :

Vào ngày 30/04/2020 tới đây, AWB s kết thúc chương trình th DNA đã kéo dài sut 7 năm qua ti Vit Nam. Tuy nhiên, nhng ai biết rng mình là con lai và đã ghi danh vi AWB trước thi gian này vn s được tiếp tc xét nghim.

An Hải

Nguồn : VOA, 29/04/2020

Published in Diễn đàn

Tổng thống Trump sẽ đánh thuế lên 200 tỉ đô la hàng Trung Quốc trong tuần này (CaliToday, 04/09/2018)

Hoa Kỳ có thể cho áp dụng mức tăng thuế mới vào gần phân nữa tổng số hàng hóa nhập cảng vào Hoa Kỳ hàng năm vào cuối tuần này.

my1

Tổng thống Trump đã đề nghị mức tăng thuế này lên tổng trị giá 200 tỉ đô la hàng hóa Trung Quốc và bắt đầu có hiệu lực vào thứ sáu 07/09/2018 - Ảnh : CNN

Tổng thống Trump đã đề nghị mức tăng thuế này lên tổng trị giá 200 tỉ đô la hàng hóa Trung Quốc và bắt đầu có hiệu lực vào thứ sáu tuần này, nhưng hiện nay người ta vẫn chưa rõ mức thuế gia tăng sẽ là 10% hay 25%.

Nhưng rõ ràng đây sẽ là lần tăng mức thuế quan lên hàng hóa nhập cảng từ Trung Quốc nặng nề nhất trong năm nay. Trong tháng 7, chính phủ Trump đã cho áp dụng mức tăng thuế 25% lên 34 tỉ đô la hàng Trung Quốc và lại tăng thêm vào 16 tỉ đô la trong tuần trước.

Trung Quốc là bạn hàng mậu dịch lớn nhất của Hoa Kỳ. Trong năm 2017, gần 506 tỉ đô la hàng hóa của Trung Quốc đã được bán cho Mỹ, chính phủ Trump cho hay các biện pháp tăng thuế đối với Trung Quốc là nhằm trừng phạt về những cách thức bất công của Bắc Kinh trong vấn đề mậu dịch song phương với Mỹ, kể cả chuyện ăn cắp sở hữu trí tuệ.

Trung Quốc cũng phản đòn khi cho tăng thuế 25% lên tổng cộng 50 tỉ đô la hàng hóa Hoa Kỳ nhập cảng vào Trung Quốc, và còn đe dọa sẽ còn tăng thuế như thế cho 60 tỉ đô la hàng hóa Mỹ nữa.

Nhưng các quan sát viên cho là trong cuộc chiến mậu dịch này, phần thua thiệt sẽ là thuộc về Bắc Kinh vì Trung Quốc bán hàng cho Mỹ rất nhiều nhưng nhập cảng lại thì chẳng bao nhiêu.

Chính phủ Trump cho phép ý kiến công luận về chuyện tăng thuế này, nhất là danh sách các mặt hang nhập cảng sẽ tăng giá vì mức thuế mới. Đến thứ sáu tuần này thì ý kiến công luận sẽ chấm dứt và mức thuế quan mới trên 200 tỉ đô la hàng Trung Quốc sẽ có hiệu lực.

Đào Nguyên

******************

Hàng ngàn thường trú nhân Việt, kể cả con lai, có nguy cơ bị trục xuất (CaliToday, 02/09/2018)

Có khoảng 8000 thường trú nhân Việt Nam đang sinh sống ở Mỹ có thể bị trục xuất về nước trong chính sách di trú cứng rắn của chính phủ ông Donald Trump.

my2

Robert Huỳnh là con trai của một quân nhân Mỹ. Photo Credit : Robert huynh

Robert Huỳnh là con trai của một quân nhân Mỹ mặc dù anh chưa từng biết đến cha mình. Mẹ anh là người Việt Nam, và anh ra đời trong chiến tranh Việt Nam. Vào năm 1984, 9 năm sau khi Mỹ rút khỏi Việt Nam, cậu bé Huỳnh 14 tuổi cùng mẹ và các em cùng mẹ khác cha sang định cư tại Louisville theo chương trình Con Lai.

Bây giờ, cậu bé ngày xưa đã là người đàn ông 48 tuổi có con trai và hai cháu nội nhỏ tuổi ở Kentucky. Huỳnh đối diện với khả năng sẽ bị trả lại Việt Nam, đất nước mà mấy chục năm qua, anh không hề quay trở lại vì chẳng còn bà con hay bạn bè thân thích.

Huỳnh là một trong những người Việt có thể đang vướng vào chính sách nhập cư cứng rắn của chính phủ, trong đó gia tăng đáng kể việc trục xuất thường trú nhân hợp pháp có thẻ xanh, chưa vào quốc tịch và có tiền án tiền sự.

Vào những năm 20 tuổi, Huỳnh có dính tới pháp lý. Anh bị tù gần 3 năm do liên can đến buôn bán thuốc lắc. Gần đây, anh bị quản chế 1 năm vì say rượu lái xe, và tiếp tục bị quản chế vì điều hành máy đánh bạc bất hợp pháp cùng bạn gái ở Texas.

Anh thừa nhận mình phạm lỗi, chấp nhận các hình phạt và tìm cách xây dựng cuộc sống ở đây, nhưng giờ thì anh có thể mất hết tất cả. "Mẹ tôi đã 83 tuổi, và tôi muốn ở bên cạnh mẹ khi bà qua đời," Huỳnh chia sẻ qua điện thoại. "Tôi không còn ai thân thích ở Việt Nam, cuộc sống của tôi ở Mỹ".

my3

Robert Huỳnh là con trai của một quân nhân Mỹ. Photo Credit : Robert huynh

Theo con số thống kê, gần 1,3 triệu công dân Việt Nam đã di dân sang Mỹ kể từ khi Cộng sản chiếm miền Nam vào năm 1975. Nhiều người theo làn sóng vượt biên trong những năm cuối thập niên 1970, chấp nhận rủi ro tính mạng để được định cư ở nước khác.

Những người đến Mỹ được cấp thẻ xanh, nhưng nhiều người như anh Huỳnh, thiếu trình độ, thiếu khả năng Anh ngữ hay sự trợ giúp pháp lý cần thiết để có thể vào quốc tịch. Nhiều người đến Mỹ khi còn nhỏ, đi học, làm việc, đóng thuế, xây dựng gia đình. Nhiều thập niên trôi qua, cuộc sống và gia đình họ có thể bị li tán một lần nữa.

Chính phủ Trump, trong chính sách do cố vấn cao cấp về chính sách Stephen Miller đưa ra, đã tái diễn giải thoả thuận đạt được vào năm 2008 giữa chính phủ ông George W. Bush và Hà Nội trong đó ghi, những công dân Việt Nam đến Mỹ trước khi hai quốc gia chính thức giao ban vào năm 1995 sẽ "không được hồi hương". Còn bây giờ thì Tòa Bạch Ốc bảo, sẽ không có sự miễn trừ trục xuất đối với thường trú nhân phạm tội.

Trong khi những người chống đối cáo buộc chính phủ nuốt lời thoả thuận 2008 thì Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ lập luận rằng, thoả thuận lưu ý một dòng, hai bên "duy trì quan điểm pháp lý mỗi bên" liên quan đến những người đến Mỹ trước 1995. "Quan điểm của Mỹ là mọi quốc gia có bổn phận phải tuân theo luật pháp quốc tế để chấp nhận công dân nước mình bị nước khác trục xuất hay tống về nước," Bộ Ngoại giao gởi ra thông báo, và từ chối hồi đáp về tình hình thực tế tại Việt Nam.

Quan điểm của chính phủ Trump là, thoả thuận 2008 không nhằm mục đích bảo vệ một nhóm di dân nào đó khỏi bị truy tố chính trị nếu họ bị hồi hương.

Thay vào đó, chính phủ khẳng định, thoả thuận đạt được sau "một bế tắc" giữa Mỹ và Việt Nam về vấn đề người nhập cư đến Mỹ trước 1995 không được giải quyết, một viên chức cho hay.

"Chúng ta đang ở trong tình huống mà trong một thời gian dài, họ không chấp nhận người hồi hương," viên chức này nói. "Về mặt lý thuyết là, hãy cố tạo ra một hệ thống hoạt động và tìm cách để họ nhận lại ít nhất một số người phạm tội hình sự".

Đại diện Cơ quan Thực thi Di trú và Quan thuế Liên bang (ICE), ông Brendan Baedy cho hay, lực lượng ICE tập trung vào "những cá nhân có đe doạ đến an ninh quốc gia, an toàn công cộng và an ninh biên giới.

Những người phản đối chính sách mới nhấn mạnh rằng, những người Việt đang có nguy cơ bị trục xuất là những người tị nạn, chạy trốn khỏi chính quyền cộng sản, và họ xứng đáng được thú thân tại Mỹ.

Hương Giang (Theo Washington Post)

Published in Quốc tế

Gary Wittig gặp Huỳnh Th Chút khi tr li Vit Nam trong đt đưa quân ra chiến trường ln 2. Mt cô bé đã ra đi sau khi người lính M ri Vit Nam. Gn 50 năm sau, c 3 người được đoàn t trên đt M.

conlai1

Tấm nh chp vi bà Huỳnh Th Chút khi 2 người quen nhau Camp Tien Sha, Đà Nng, mà ông Gary Wittig gi li hơn 48 năm qua. H đã gp li nhau trên đt M cùng vi người con gái ca h sau gn 5 thp k.

Cuộc đoàn t din ra đu tháng này khi bà Chút ln đu tiên đt chân ti nước M đ gp li người đàn ông mà nay đang nm trên giường bnh và hô hp qua ng tr th. Cô con gái ca h, Nguyn Th Kim Nga – nay đã 48 tui, bay t Nebraska ti trước đó đ đoàn tụ vi b m mình.

Giây phút bà Chút được gp li ông Gary sau 48 năm mt liên lc ti 1 căn nhà ngoi ô Atlanta, theo người cháu gái ca Gary, Christine Gimmey, rt là "tuyt diu. Không t nào din t ni giây phút đó".

"Bà Chút đặt tay lên tay chú Gary rồi bt đu massage phn ngc ca chú. H nhìn nhau và mm cười. H ch ngi đó không nói gì và mm cười".

conlai2

Ông Gary và bà Chút đã sử dng Facetime nói chuyn vài ln trước khi được thc s cm tay nhau ti mt ngôi nhà ngoi ô Atlanta, Georgia.

Dù đó là cuộc hi ng sau gn na thế k nhưng h không th nói vi nhau được nhiu chuyn bi c 2 ông bà đu không nói được ngôn ngữ của nhau.

Bà Chút và ông Gary cũng giống như nhiu ph n Vit Nam và nhng người lính M khác, gp nhau trong mt cuc chiến tranh không mong mun kéo dài hàng thp k, có l s không bao gi tìm li nhau nếu không phi bi mt đa con chung như ch Nga.

Tương t ch Nga, hàng trăm ngàn tr lai ca nhng binh lính M và ph n Vit Nam đã được sinh ra trong cuc chiến và phi chu cnh không cha không m hoc b phân bit đi x. Mc dù hu hết nhng người con lai đu đã được sang M hoc được gia đình Mỹ nhận nuôi, không my người tìm được cha rut ca mình như ch Nga.

"Chúa đã gửi thiên thn đến cho tôi", người cha y gi con gái mình là "Angel".

Mối tình không hn ngày gp li

Khi quay trở li Vit Nam vào năm 1968 sau khi tng phc v trong quân đi Hoa Kỳ tại Đà Nng ln đu vào năm 1967-1968, ông Gary lúc đó 23 tui, tình nguyn ti Vit Nam vì "mc lương hu hĩnh".

"Việt Nam là đt nước đp, có nhiu đi núi, cây ci và bin. Nó cũng ging như nước M", ông Gary nh li khi nm trên giường ti ngôi nhà nhỏ khu Riverdale, ngoi ô thành ph Atlanta, Georgia.

Ông cũng nhớ rng bà Chút "lúc đó rt đp".

Trong lần quay tr li thành ph min Trung, ông là tài xế xe quân đi cho Camp Tien Sha, nơi Huỳnh Th Chút, lúc đó 19 tui, đang làm lao công.

"Nhiều lính Mỹ đến ra xe. H mang xe đến ri b đó đi khi nào xong mi quay tr li ly. Nhưng ông (Gary) thì li", bà Chút k li nhng khonh khc 2 người ln đu gp nhau tri hu cn Hi Quân M Đà Nng – lúc đó được gi là Camp Tien Sha. "Mc dù xe không bẩn, ông Gary vn mang đến ra", bà Chút, nay đã 69 tui, tm tm cười khi nh li nhng ln ông Gary cùng té nước ra xe, "làm tôi ướt hết, ri ông ôm tôi xin li". Tình cm gia 2 người ny n t đó mc dù c hai không nói được nhiu chuyn vi nhau. Ông Gary không nói được tiếng Vit ; bà Chút ch biết 1 chút tiếng Anh bi.

conlai3

Ông Gary Wittig bên chiếc xe ca mình Đà Nng. Bà Chút nói "ông thường mang xe đến cho bà ra" thm chí khi xe vẫn sch.

Bà Chút lúc đó đã có chng và mt người con trai. Chng bà là mt quân nhân Vit Nam Cng hòa. Nhưng chuyn tình ca bà Chút và ông Gary đã vượt quá nhng gì mà h cho là "vui chút chút".

"Vui chút chút", nhưng bà Chút có thai. Bà nói ông Gary có lần đưa bà ti 1 bnh vin Đà Nng đ siêu âm thai.

Nhưng ông Gary, gi đây gn như không th đi li được, li không nh điu này. Ông nói khi đang đeo ng th oxy vì suy phi rng ông biết bà Chút mang thai đa con ca mình và biết đó là con gái nhưng đó cũng là lúc thời gian Vit Nam ca ông kết thúc.

Người chng Vit ca bà Chút biết chuyn ca 2 người và rng v mình đang mang thai đa con ca người lính M nhưng không phn đi. Ông đã đón bà bnh vin vi đa con lai M và coi nó như con đ của mình, theo lời bà k.

Còn phía bên kia bờ đi dương, ông Gary bt đu cuc sng mi quê nhà. Sau khi ri Vit Nam năm 1969, ông Gary ti Las Vegas và tiếp tc nhim v lái xe ti đó 1 năm, nơi ông nói "có mt thi gian tuyt vi". Đó cũng là lúc bà Chút sinh đa con gái ca ông.

"Có con vẫn nuôi bình thường. Không oán trách ai. Mình làm mình chịu".

Bà Chút nói v quyết đnh sinh đa con vi ông Gary

Nằm trên giường bên cnh 1 bình ôxy, ông Gary nói vi ging ngt quãng gia nhng cơn ho, rng dù cho lúc đó đa con ca ông đã được sinh ra thì ông cũng không th mang nó v M vì nhng th tc rt phc tp đ xin t nn cho m con bà Chút.

Giống như nhiu cuc tình chp nhoáng ca nhng người lính M và các cô gái Vit trong chiến tranh lúc đó, ông Gary v nước không hn ngày gp lại.

Với bà Chút, đó cũng là mt mi tình thoáng qua vì bà là người ph n đã có chng và không bao gi nghĩ có ngày gp li nhau. "Cuc sng lúc đó kh lm, ch lo đi làm thôi".

Nhưng bà xác đnh, "có con vn nuôi bình thường. Không oán trách ai. Mình làm mình chịu".

Bà Chút hồi tưởng li ý nghĩ lúc đó rng "con mình s không bao gi qua được M".

Trước khi ri Vit Nam, ông Gary đã đ li cho bà Chút nhng tm nh ca ông cũng như nh 2 người chp chung, cùng tm th quân nhân, nhưng bà đã đt hết khi quân đội M rút khi Vit Nam. T đó, bà mt hết du vết ca Gary.

Giấc mơ M

Lớn lên cùng vi 3 người anh em cùng m khác cha Me Pu, Bình Thun, ch Nguyn Th Kim Nga cho rng mình may mn vì không b b dượng đi x phân bit. Tuy nhiên ch thường b bn trẻ cùng la trong làng trêu gho.

"Tôi thấy ti nhưng không oán trách ai vì mình là con lai. Ch t hi sao mình không có cha. xóm duy nht mình là con lai. Không ai như mình".

"Có lúc muốn tự tử".

Ch Nguyn Th Kim Nga nói v nhng ngày tháng tht vng không làm được giy t sang M

Khi sinh chị Nga, bà Chút cũng gp nhiu kỳ th vì đa con lai ca mình. Bà không nhn được tr cp qun áo cho em bé như nhng người m có con bình thường khác. Bà nói "nghèo kh lm, không có cơm ăn, không có qun áo mc".

Chị Nga cũng đã phi b hc khi chưa biết đc biết viết đ ph giúp gia đình kiếm sng. Sau khi cha dượng mt, m ch mt mình nuôi 4 đa con.

Chính điều đó đã thôi thúc ch tìm cách sang M đ tìm người b mà ch chưa bao gi biết mt.

Nhưng sau 3 ln làm thủ tc không được – trong đó có ln đu tiên ch làm đám cưới gi vi mt người không quen biết – ch thy tuyt vng.

"Có lúc muốn t t", ch nói vy vi nhng git nước mt lăn trên má.

Nhưng chính lúc tht vng nht trong cuc đi, ch gp được người chng mà bà Chút ca ngi là mt người con r rt tt.

"Nhờ nó mà Nga đi được sang M và tìm được b", bà Chút nói.

conlai4

Chị Nga cui cùng đã tìm được cha mình. Ông Gary nói DNA ca 2 cha con ông có đ trùng khp đến hơn 99%.

Biết được mong mun tìm cha ca v mình, anh Nguyn Quế quyết tâm tìm cách đưa gia đình sang M. Sau 6 năm tìm hiu t nhng ln "lên Sài Gòn và gp lut sư" và tiêu tn hết s tin tích cóp được, anh đã tìm ra cách. Đó là đưa ch Nga vào lãnh s quán M thành phố H Chí Minh đ xác nhn là con lai.

Và gia đình chị làm được th tc nhp cư sang M.

Cuộc sng mi ca gia đình ch Nga bt đu khi 2 v chng và 1 đa con nh sang đnh cư ti Ohama, tiu bang Nebraska, vào năm 2000.

Nhưng đó cũng là lúc ch Nga phi quên đi ước mơ tìm cha bi gia đình ch đến M "vi 2 bàn tay trng".

"Ba người vi mt vali qun áo và không có gì", ch Nga nói.

Hai vợ chng ch bt đu vi công vic đóng gói ti mt tim bánh ca người Mexico Omaha. Đã có lúc anh Quế phi làm 2 vic và sau khi ca hàng này đóng ca, ch Nga đã chuyn sang làm cho 1 tim làm nail. Nhưng h cũng đã kp sinh ra thêm 2 đa con – mt con gái gi đã 14 tui và mt con trai gi đã 12 tui. Chng ch nay đã có vic làm n định – làm lao công trong 1 trường hc Omaha.

Nước M đi vi gia đình ch Nga là mt gic mơ bi v chng ch đã thoát cnh nghèo khó khi còn sng mt vùng quê Vit Nam. Gi đây ch Nga, không biết ch và t cho mình là "khù kh", cùng chng con có một căn nhà, xe hơi và tr thành công dân M.

Tuy nhiên, giấc mơ tìm b ca ch vn còn xa vi vì "không có mt manh mi nào đ tìm cha" và "nhiu người tìm cha mà không được".

Nhưng đến đu năm nay, mt người bn ca ch Nga, cũng là con lai tìm được cha thông qua dịch v so sánh DNA.

Hy vọng đã tr li vi ch dù ch nghĩ rng có th cha đã không còn trên cõi đi này na hoc không biết "ông có chp nhn mình không".

"Người con duy nht"

Trở li quá kh. Năm năm sau khi t chiến trường Vit Nam tr li M, Gary cưới v. Khi nhc v người v đã mt vì bnh ung thư vú vào năm 2006, mt ông Gary dường như sáng lên và ông nói "Giá mà tôi ly li được 30 năm ca cuc hôn nhân đó".

Gary và vợ, Linda, không có con.

Ông Gary, giờ đây 72 tui, chưa bao gi cho ai trong gia đình biết v người con ca ông Vit Nam. Nhưng cháu gái ca ông, ch Christine Gimmey, nói ch nh rng "dì Linda có ln nói vi chúng tôi, khi đó tôi 14 tui, rng chú Gary có mt người con Vit Nam".

Và những người trong gia đình ch đã không bao giờ nhc li điu này cho ti gn đây khi mt thám t DNA gi cho ch tin nhn v mt người con lai Vit đang tìm b M tng tham chiến Vit Nam.

Đó là ngày 31/3/2017, chỉ vài tun trước l Phc Sinh, ch Christine nói.

DNA của ch Nga và ông Gary có độ trùng khp đến hơn 99%.

"Đó là người con duy nht ca tôi", ông Gary nói v ch Nga, người mà ông đt tên là Angel.

conlai5

Chị Nga là người con duy nht ca ông Gary. Ông gi cô con lai Vit là Angel.

Mỗi ln có ch Nga bên cnh giường chăm sóc và cm tay mình, ông Gary giường như tr nên sng đng hơn và luôn mỉm cười.

Mặc dù đã sng M 17 năm, ch Nga không th hiu hết nhng gì người cha M nói vi mình. "Có nhng cái tôi không hiu hết", ch nói khi trò chuyn vi chúng tôi gia nhng ln cho ông Gary ung thuc hay giúp ông vào nhà tm.

Tuy vậy ông Gary nói "cô ấy hiu tôi hơn c tôi hiu cô y", và vi ông, s kết ni bng tình cm và ánh mt là đ.

Nhưng trước khi ch Nga tìm được b mình, theo câu chuyn, Gary chưa tng bao gi tr li Vit Nam hay có ý đnh tìm m con ch. Vi ông, ký c v Vit Nam là "khoảng trng". Ông Gary cho rng chính ph không nên đưa nhng thanh niên tr như ông lúc đó ti Vit Nam. Tuy nhiên, ông vn đăng ký tình nguyn sang Vit Nam ln 2 vì ông biết s tin ông được tr s như thế nào.

Những gì ông k vi cô cháu gái Christine v Vit Nam là công vic ca ông ti mt đơn v công binh hi quân M có bit danh Seabees. Ông không bao gi k v câu chuyn ca ông với mt người ph n Vit Nam ti nơi làm vic Đà Nng. "Ch có b tôi biết chuyn này", ch Christine nói. "K c dì Linda cũng không được chú Gary cho biết".

Nhưng s xut hin ca ch Nga không gi li cho Gary nhng ký c v Vit Nam. Ông nói ch bi vì trong nhng tháng qua ông luôn cu nguyn đ Chúa đưa đến cho ông 1 thiên thn.

"Tôi không có con. Không phải vì (Linda). Không phi vì tôi. Cô y không th có con". Chính vì vậy mà Gary rt vui mng khi "Người đưa Angel" đến vi ông.

"Khi nó ở bên cnh, tôi có mi lý do đ mm cười", ông Gary nói vi đôi mt mơ màng và t nhn mình là người sùng đo. "T ngày có Angel, tôi như thy mình trên thiên đường th 7".

Chúa dẫn li

Với thân phn người con lai không cha, ln lên trong nghèo khó và nhiu ln không làm được giy t đi M, ch Nga đã thy rt đau kh và kém may mn.

Là một người Công giáo, ch nghĩ rng "Chúa đã sp đt đi sng ca mình" như thế.

Nhưng vì có lòng tin ở Chúa, ch nói, Chúa đã dn dt ch tìm được cha.

"Chưa bao gi thy Chúa bt công vi mình. Chương trình ca Chúa đã dn dt mình. Có lúc mình mun t t vì tht vng. Nhưng ri Chúa cho mình gp người chng lo cho mình mi th và tìm được cha".

Giờ đây mc dù đã "toi nguyn" vì "Chúa cho ba m đoàn t vi mình", ch Nga li ao ước "giá mà mình tìm được cha sm hơn đ chăm sóc cho ông". Ch nói nếu tìm gp được "b Gary" sm hơn có l ông đã không lâm vào cnh m yếu thế này.

conlai6

Giây phút đầu tiên ch Nga gp b Gary ca mình. H đu cu nguyn Chúa. Ch Nga tìm được b và ông Gary được Chúa đưa ti mt "Thiên thn".

Sau nhiều năm nghin rượu và thuc lá, nht là sau 2 lần tr v t Vit Nam, Gary mc bnh chai phi trong 10 năm qua và phi đeo ng th oxy trong 3 năm tr li đây. Mt ln ngã đã làm ông nhp vin vi tình trng suy tim và gi đây hu như không th đi li được.

Anh Nguyễn Quế, chng ch Nga, cũng có chung niềm ao ước đó. Anh ước, giá mà anh ch tìm được ông sm hơn thì ông đã không còn là mt người cô đơn vi mt cuc sng không có v con chăm sóc.

"Hầu như ngày nào Angel cũng gi đin thoi hi thăm sc khe chú Gary", ch Christine nói đến khoảng thời gian ch Nga phi quay v Nebraska đ làm vic và chăm sóc gia đình riêng ca ch. "Và Angel luôn nhc ông ung nước".

Chị Christine luôn nói v cô em h mi ca mình vi n cười rng r trên môi. Ch nói, mi người trong gia đình ch chưa gp ch Nga nhưng đã biết và rt vui vì nh hưởng ca ch Nga ti chú Gary ca ch.

Kể t khi Nga tr thành thành viên trong gia đình, Christine bt đu tìm đc v tp tc và văn hóa Vit Nam cũng như tìm hiu v cuc chiến tranh mà chú cô tng tham d. Christine tìm hiểu c s phn ca nhng người con lai M - Vit như ch Nga, người em h mi ca mình.

Cuộc chiến Vit Nam đã khiến bao gia đình ly tán, gây chia r trin miên gia lòng nước M và gia lòng Vit Nam. Nhưng cuc chiến y gi đây đã khép li vi ông Gary và bà Chút. Dù 2 ông bà không được bên nhau lâu na, nhưng cái kết có hu đã mang li hnh phúc cho cô con gái khi ch Nga đã có 1 người cha và 1 gia đình mi cũng như ông Gary đã có được 1 "thiên thn" vào lúc cui đi.

Chị Nga thy mình may mn bi còn nhiều người con lai như ch vn còn đang trên đường tìm cha ca mình.

Và sự trùng phùng này, như ch Nga và người ch h mi – Christine – mong mun, s truyn cm hng và hy vng cho họ.

Published in Văn hóa