Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

19/11/2018

Quốc hội bù nhìn, dầu khí Biển Đông, Trần Thị Nga, chống tiền giả

Tổng hợp

Quốc hội bị chỉ trích vì dưới 1/3 đại biểu ủng hộ đánh thuế tài sản bất minh (VOA, 19/11/2018)

Chỉ hơn 32% trong tng s 485 đi biu quc hi Vit Nam tán thành đ xut đánh thuế thu nhp vào tài sn không rõ ngun gc ca quan chc, theo các bn tin mi đây ca báo chí trong nước.

vn1

Quốc hi Vit Nam hp 2 kỳ mt năm, vào tháng 5 và tháng 11

Thông tin này dẫn đến nhng ch trích ca mt s người có nh hưởng ln trên mng xã hi, cho rng đa phn các đi biu quc hi không đi din cho quyn li ca c tri.

Các báo, trong đó có Thanh Niên, Công An Thành Phố H Chí Minh và Zing, cách đây ít ngày tường thut rng đa s đi biu quc hi vn chưa nht trí v các bin pháp x lý các tài sn, thu nhp mà các quan chc không chng minh được ngun gc khi h có trách nhim phi kê khai.

Một điu khon trong d tho sa đi Lut Phòng chng Tham nhũng đang được các đi biu bàn tho đ xut hai phương án x lý chính. Trong đó, phương án mt là tòa án "xem xét, quyết đnh" s phn ca tài sn, thu nhp không gii trình được ca quan chc, mà hành đng mnh m nht có th là "thu hi cho Nhà nước".

Dưới mt na tng s đại biểu quốc hội ng h phương án k trên, theo các bn tin. C th là 209/485, tương đương 43,09%.

Phương án th hai nêu ra vic đánh thuế thu nhp cá nhân vào tài sn, thu nhp không được gii trình hp lý v ngun gc ca quan chc. Bin pháp này còn nhận được ít s ng h hơn. Ch có 156 đi biu tán thành, tương đương 32,16% tng s đại biểu quốc hội, tin cho hay.

Quyết lit nht là đ xut tch thu tài sn, thu nhp không chng minh được ngun gc, nhưng ch có 1 đi biu có ý kiến ng h điu này.

Trong khi đó, các báo cho hay, 31 đại biu, tc xp x 6,4% tng s đi biu, đã không bày t chính kiến v vn đ này.

Những Facebooker có tng cng hàng chc ngàn người theo dõi đã đưa ra nhng bình lun hi cui tun qua bày t tht vng v din biến mới đây Quc hi.

Doanh nhân Trần Quc Quân, viết hôm 18/11 trên trang cá nhân rng "thế mi thy, đi biu quc hi đa phn không đi biu cho quyn li ca c tri, nhng người đã bu ra h trong cuc bu c không có s la chn nào khác".

Vit Nam, các đng viên cng sn - nhng người vn cũng nm gi các v trí lãnh đo trong nhánh hành pháp và tư pháp - chiếm ti 96% đi biu quc hi nh cơ chế chính tr mà nhiu người vn thường gi là "đng c, dân bu".

Giới quan sát và người dân cũng vn thường xem quc hi Vit Nam là "quc hi ngh gt" hoc "quc hi con du c khoai" có nhim v biu quyết v mt hình thc, có tính th tc đ thông qua nhân s hay các chính sách đã được đng cng sn duy nht cm quyn quyết đnh t trước.

Ông Quân, người cũng là mt nhà văn, đưa ra quan đim rng các văn bn pháp lut do các đi biu quc hi son tho và ban hành "chng vì dân vì nước mà ch phc v cho li ích nhóm và li ích ca chính bn thân h".

Phó giáo sư Mc Văn Trang, mt tiếng nói vì tiến bộ được nhiu người biết đến, hôm 19/11 đt vn đ rng khi ch có 32% đi biu quc hi mun đánh thuế tài sn bt minh, điu đó đng nghĩa là 68% đi biu còn li chp thun vic quan chc được s hu các tài sn đó.

Ông Trang, người tng là chuyên gia Viện Khoa hc Giáo dc Vit Nam, cho rng qua vic bày t ý kiến v d tho sa đi lut chng tham nhũng, "tâm đa" ca các Đại biểu quốc hội đã "lòi mt ra". Ông viết : "Đại biểu quốc hội là tay sai ca quan chc, hay đúng hơn 68% s h cũng là quan tham ; ai li tán thành tch thu hay đánh thuế vào tài sn bt minh ca chính mình".

Cùng lên tiếng v vn đ này, n doanh nhân Lê Hoài Anh nhc li thc tế rng hơn 1/3 đi biu quc hi Vit Nam "đang kiêm nhim", và đưa ra bình lun : "H cũng đang gánh vác chc v cao trong bộ máy chính quyn. H ch ngu gì mà li tán thành cho thit hi".

vn2

Tổng bí thư Nguyn Phú Trng hi gia năm 2018 nói kê khai tài sn cán b là "vn đ nhy cm"

Nói với VOA, nhà hot đng vì quyn đt đai và dân ch Trnh Bá Phương b sung thêm lý do nhiều đi biu tránh né vn đ x lý tài sn không rõ ngun gc :

"Những v Đại biểu quốc hội thm chí còn có các doanh nghip ‘sân sau’ cướp đt ca người dân hay là tt c các lĩnh vc khác. H có tài sn rt ln t tham nhũng nên h rt s vic kê khai tài sản hay tịch thu tài sn bt minh".

Giữa năm 2017, Vit Nam ban hành quy đnh v kim tra, giám sát vic kê khai tài sn ca khong 1.000 quan chức cao cp và được báo chí tuyên truyn n ào, khoa trương. Nhưng hơn mt năm sau, vào tháng 6/2018, trong mt cuc tiếp xúc c tri, Tng Bí thư Nguyn Phú Trng li cho rng ‘kê khai tài sn cán b là vn đ rt khó, nhy cm’.

thi đim đó, gii quan sát nói vi VOA rng din biến k trên là mt ch du cho thy ch trương v kim tra tài sn ca quan chc cao cp có th xem như đã tht bi. H ch ra thc tế rng cho ti tháng 6/2018 vn chưa có mt công b kê khai tài sn nào cả, dn đến nhng bc xúc trong nhân dân.

Bàn về vai trò ca quc hi đi vi vic giám sát quan chc, nhà hot đng Trnh Bá Phương nói vi VOA rng tht ma mai nếu người dân phi đt nim tin vào nhng đi biu "đng c, dân bu".

Anh cho biết anh và người dân mt đt Dương Ni, Hà Ni, đã ty chay cuc bu c quc hi và hi đng nhân dân các cp hi năm 2016, vi nhn thc rng quc hi không đi din cho quyn li ca người dân, mà ngược li còn là cánh tay phc v đc lc cho hot đng cai tr của chính quyền.

Nhà hoạt đng ni tiếng v đu tranh chng bt công đt đai chia s vi VOA suy nghĩ ca anh v cách thc người dân có th gây áp lc đòi thay đi quc hi :

"Cần mt s đông ln trong nhân dân có th cùng có mt hình thc bt tuân dân s, yêu cầu chính ph Vit Nam thay đi cơ chế v t chc cán b, hoàn toàn phi xóa đi cái ‘đng c, dân bu’. Và phi yêu cu h chm dt tình trng chng chéo gia hành pháp, tư pháp và lp pháp".

VOA đã liên lạc vi mt s đi biu quc hi đ hi v vn đ này nhưng h t chi tr li phng vn.

****************

Việt Nam và Nga đồng ý đẩy mạnh hợp tác khai thác dầu khí (RFA, 19/11/2018)

Việt Nam và Nga vào ngày 19/11 đã đồng ý tăng giá trị thương mại lên gấp 3 và đạt 10 tỷ USD vào năm 2020 và mở rộng hợp tác năng lượng.

vn3

Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev và Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc. AFP

Hãng tin Reuters dẫn nguồn tin tại buổi hội đàm của Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev và Thủ tướng Việt Nam ông Nguyễn Xuân Phúc diễn ra tại Hà Nội, nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam.

Theo Reuters, Nga hiện nay là nhà cung cấp vũ khí chính cho Việt Nam và các công ty của Nga cũng tham gia vào nhiều dự án năng lượng tại Việt Nam.

Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev được trích lời nói rằng các công ty dầu khí và năng lượng hai nước đang hợp tác hiệu quả và Nga muốn tăng cường hợp tác hơn nữa với các biện pháp tạo điều kiện cho các dự án đầu tư năng lượng liên kết ở Nga, Việt Nam và ở các nước thứ 3.

Hiện Nga đứng thứ 23 trong tổng số các nước đầu tư vào Việt Nam với 116 dự án và tổng vốn đầu tư lên tới 990 triệu USD. Các công ty Nga đầu tư chủ yếu vào các lĩnh vực dầu khí, khai khoáng, giao thông vận tải, viễn thông….

Đầu tư của Nga vào Việt Nam hiện vẫn chủ yếu trong lĩnh vực truyền thống dầu khí. Ngoài Vietsovpetro, được cho là biểu tượng cho mối quan hệ Việt - Nga, còn có các liên doanh Rusvietpetro, Vietgazprom, Gazpromviet… được thiết lập để mở rộng hợp tác dầu khí ở Việt Nam, Nga và các nước thứ ba.

Mới đây, hôm 13/11, Reuters cho biết Vietsovpetro sẽ bắt đầu sản xuất dầu thô tại mỏ Cá Tầm ngoài khơi vùng biển phái Nam Việt Nam từ ngày 15/1 năm 2019. Dự báo sản lượng dầu thô khai thác từ mỏ này sẽ ở mức từ 20 ngàn đến 25 ngàn thùng/ ngày.

Hồi tháng 5 vừa qua, tập đoàn dầu khí Rosneft của Nga, một đối tác liên doanh với Petrovietnam cho biết RosfneftVietnam BV đã bắt đầu khoan dầu ở mỏ Lan Đỏ cách bờ biển đông nam Việt Nam 370 km. Tuyên bố của Rosneft đã khiến Trung Quốc tức giận và cảnh báo công ty này không nên khoan dầu ở vùng biển mà Trung Quốc đòi chủ quyền. Việt Nam khẳng định các hoạt động này hoàn toàn phù hợp với luật pháp quốc tế và trong vùng chủ quyền của Việt Nam.

****************

Tù nhân lương tâm Trần Thị Nga được gặp gia đình sau 3 tháng bị dọa giết (RFA, 19/11/2018)

Ngày 17/11/2018, nữ tù nhân lương tâm (tù nhân lương tâm) Trần Thị Nga được gặp gỡ chồng và các con sau 3 tháng bà này gọi về nhà thông báo bị bạn tù đánh đập và dọa giết.

vn4

Ông Phan Văn Phong cùng các con vào thăm tù nhân lương tâm Trần Thị Nga ở trại giam Gia Trung hôm 17/11/2018 - Courtesy AFP & Facebook Lương Dân Lý

Chiều ngày 19/11/2018, ông Phan Văn Phong, chồng của bà Nga cho Đài Á Châu Tự Do biết, trại giam Gia Trung, tỉnh Gia Lai trước đó đã có trả lời đơn tố cáo của ông và cho biết cơ quan này đã mở cuộc điều tra.

Ông nói qua điện thoại như sau :

"Ở trại trước đó có trả lời là họ có mở cuộc điều tra nhưng không phát hiện gì hết. Sức khỏe của chị Nga không phải là yếu lắm, nói chung là được. Cân nặng so với ngày xưa sụt 10 kg… Ăn uống cũng phát sinh vấn đề là ăn chay trường kỳ. Xương khớp gãy nát vụn (lúc bị đánh ở bên ngoài) nên giờ đau nhức thường xuyên".

Bà Trần Thị Nga, năm nay 41 tuổi, là một nhà hoạt động nhân quyền có tiếng ở Việt Nam, hiện đang thụ án 9 năm tù giam tại trại giam Gia Trung tỉnh Gia Lai với cáo buộc "Tuyên truyền chống nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam".

Vào ngày 17/08/2018, bà Trần Thị Nga gọi điện về gia đình và cấp báo về việc những ngày qua bà liên tục bị gây sự, khủng bố, đánh đập dã man và còn bị dọa giết.

Ông Phan Văn Phong đã 2 lần làm đơn gửi đơn tố cáo và yêu cầu khẩn cấp tới các cơ quan có trách nhiệm tuy nhiên không nhận được phản hồi.

Cũng trong đơn tố cáo, ông Phong nói rõ liên tiếp 2 kỳ thăm gặp gần đây vào các ngày 22/8 và 28/9 gia đình ông đều bị phía trại giam khước từ với lý do Trần Thị Nga không chấp hành nội qui của trại mà không hề có biên bản vi phạm cũng như quyết định kỷ luật.

*******************

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam : cần nghị định mới để phòng chống tiền giả (RFA, 19/11/2018)

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang đề nghị xây dựng Nghị định Chính phủ về đấu tranh phòng, chống tiền giả và bảo vệ tiền Việt Nam.

vn5

Việt Nam đã khởi tố hơn hơn 1.000 vụ và bắt giữ khoảng 2.000 đối tượng vì liên quan đến tiền giả tại Việt Nam - Ảnh minh họa. AFP

Báo mạng Lao động loan tin này ngày 19/11, trích dẫn thông tin từ đại diện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Theo Lao Động, trong 15 năm qua sau khi Quyết định 130 về việc bảo vệ tiền Việt Nam được ban hành, Việt Nam đã khởi tố hơn hơn 1.000 vụ và bắt giữ khoảng 2.000 đối tượng vì liên quan đến tiền giả tại Việt Nam.

Truyền thông trong nước trích lời đại diện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng cho biết trong 15 năm thi hành, Quyết định 130 đã thể hiện những hạn chế về cơ sở pháp lý vì hiện nay, ngoài Việt Nam đồng, trên thị trường còn có nhiều loại ngoại tệ thông dụng như đô la Mỹ, tiền Euro, Nhân dân tệ… cũng bị làm giả. Tuy nhiên sau khi bắt giữ được số ngoại tệ giả thì phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lại lúng túng không biết xử lý vì pháp luật không quy định về điều này.

Do đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đề nghị xây dựng một Nghị định về đấu tranh phòng, chống tiền giả và bảo vệ tiền Việt Nam. Nghị định này sẽ bổ sung việc xử lý ngoại tệ giả và nghi giả, bao gồm việc thu giữ, giám định, lưu giữ, vận chuyển, giao nộp, và tiêu hủy.

Quay lại trang chủ
Read 641 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)