Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

14/12/2018

Tội phạm hình sự gốc Việt tại Hoa Kỳ có thể bị trục xuất về nước

Tổng hợp

Dân biểu Mỹ kêu gọi chính quyền Trump đừng trục xuất di dân Việt qua trước 1995 (VOA, 14/12/2018)

Các dân biểu liên bang M đi din cho các đa ht có đông di dân gc Vit đã cùng nhau ký tên vào mt lá thư kiến ngh gi đến Tng thng Donald Trump kêu gi chính quyn ca ông đng thương tho li mt bn ghi nh gia hai nước hi năm 2008 mà theo đó nhng người Vit nào qua M trước ngày 12/07/1995 s không b trc xut.

trucxuat1

Hạt Orange, bang California là nơi có đông người Vit t nn sinh sng

Trong thư, các v dân biu bày tỏ ‘quan ngại sâu sc’ v ý đnh này ca chính quyn Trump mà theo h s đy hàng ngàn người Vit t nn chính quyn cng sn v li đt nước mà h đã b chy t nhiu năm trước, làm tan nát hàng ngàn gia đình và gây gián đon nghiêm trng cho cho các cng đng di dân và t nn M.

Các vị dân biu cho rng nhng người có th b trc xut ‘đã phi chu s đàn áp chính tr sau chiến tranh Vit Nam’ và nhiu người trong s h ‘đã chiến đu bên cnh người M hoc đã ng h chính ph M trong cuc chiến’.

"Khi họ đến M, nhng người Vit t nn, phn đông trong s h còn là tr em và tr v thành niên, được đưa đến nhng khu vc còn nhiu khó khăn mà không được h tr hay cung cp ngun lc đ đi phó vi nhng sang chn tâm lý t cuc chiến. Chính vì l đó mà một vài người trong s h đã phm li lm đưa đy h vào s trng pht ca h thng tư pháp hình s. Tuy nhiên, h đã th án xong và hin gi đang có đóng góp tích cc vào cng đng. Nhng người này và gia đình ca h là người M không còn thân thuc gì với đất nước mà h đã t b", các v dân biu lp lun trong thư.

Kể t năm 2008, bn ghi nh trên đã không h được thương tho li vi Vit Nam. Nh đó mà các gia đình người t nn gc Vit có th cùng nhau, giúp cho nhng người tng mt thi lm l làm li cuc đi và to s khác bit cho cng đng ca h, lá thư viết.

Các vị dân biu này còn cho rng ngay c đi vi nhng di dân người Vit qua sau năm 1995 thì bn ghi nh còn yêu cu phi ‘tính đến khía cnh nhân đo, s đoàn t gia đình và hoàn cnh’ của từng người b xem xét trc xut và vic trc xut phi được thc hin ‘mt cách có trt t và an toàn vi s tôn trng cho phm giá con người’.

Ngoài Tổng thng Donald Trump, lá thư kiến ngh này còn được gi đến Ngoi trưởng Mike Pompeo và Bộ trưởng B An ninh Nội đa Kirstjen M. Nielsen. Tng cng có 26 v dân biu cùng ký tên trong thư.

******************

Tổng thống Trump lại muốn trục xuất người Việt tị nạn phạm tội ở Mỹ (RFA, 14/12/2018)

Chính quyền của Tổng thống Hoa Kỳ, Donald Trump, đang tái xem xét việc trục xuất người nhập cư gốc Việt sang Mỹ phạm tội. Nhiều người trong số này tới Mỹ trong và sau Chiến tranh Việt Nam.

trucxuat2

Hình minh họa. Hình chụp hôm 27/2/1999 : những người Mỹ gốc Việt tình nguyện phát cờ cho người biểu tình gần một cửa hiệu video ở Little Saigon, California. AFP

Truyền thông quốc tế và cả trong nước đưa tin hôm 12 và 13 tháng 12/2018.

Theo mạng báo The Atlantic thì đây là động thái mới nhất trong chính sách hạn chế người tị nạn và nhập cư mà ông Tổng thống Trump xem là vấn đề ưu tiên nhưng hồi tháng Tám vừa qua đã được Nhà Trắng rút lại.

Cụ thể thì những người Việt nhập cư vào Mỹ trước khi hai nước Mỹ - Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức sẽ nằm trong diện bị áp dụng luật di trú thông thường. Điều này có nghĩa họ có thể bị trục xuất.

Vào năm 2008, Việt Nam và Mỹ đã ký thỏa thuận về việc không trục xuất những người Việt Nam tới Mỹ sinh sống trước ngày 12/7/1995, tức thời điểm hai nước chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao.

Theo The Atlantic thì tuy có thỏa thuận năm 2008, nhưng khoảng đầu năm 2017 thì Washington lại đơn phương sửa lại thỏa thuận theo hướng xóa bỏ sự bảo hộ đối với những người phạm tội nhằm mở đường cho chính phủ Mỹ trục xuất một phần người nhập cư gốc Việt tới Mỹ trước năm 1995. Tháng Tám năm nay, Mỹ rút lại chính sách đó.

Hồi tuần trước, một phát ngôn viên của Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội cho biết, chính quyền Mỹ một lần nữa thay đổi quan điểm và không loại trừ khả năng Mỹ vẫn có thể trục xuất các công dân Việt Nam tới Mỹ trước năm 1995.

Thông tin trên được đưa ra trong bối cảnh phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ xác nhận Bộ An ninh Nội địa Mỹ đã gặp mặt đại diện của Đại sứ quán Việt Nam tại Washington D.C. Song nguồn tin không tiết lộ thời gian cũng như nội dung của cuộc gặp.

The Atlantic trích lời bà Katie Waldman, người phát ngôn Bộ An ninh Nội địa Mỹ cho biết "5.000 người gốc Việt bị kết án phạm tội đã được lệnh trục xuất. Ưu tiên của chính phủ Mỹ là đưa những người nước ngoài phạm tội về đất nước của họ".

Tuy nhiên tổ chức Southeast Asia Resource Action Center có trụ sở tại Washington D.C cho rằng mục đích của cuộc gặp giữa Bộ An ninh Nội địa Mỹ và đại diện của Đại sứ quán Việt Nam tại Washington D.C là để bàn thảo về những sửa đổi trong thỏa thuận ký kết năm 2008. Ban đầu, thỏa thuận này có thời gian thi hành là 5 năm và tự động gia hạn 3 năm một lần trừ khi một trong hai bên ngừng tham gia, theo đó thì tháng 1/2019 sẽ là thời điểm gia hạn thỏa thuận. Kể từ năm 1998, hơn 9.000 người gốc Việt đã nhận được lệnh trục xuất.

Cũng theo The Atlantic, ông Ted Osius, đại sứ Mỹ tại Việt Nam từ tháng 12/2014 tới tháng 10/2018, cho rằng động thái của chính quyền Trump dựa trên cách diễn giải hoàn toàn mới liên quan tới bản thỏa thuận năm 2008. Ông nhấn mạnh rằng trong thời gian ông giữ chức đại sứ tại Việt Nam, các bên liên quan trong thỏa thuận năm 2008 đều đồng tình với việc cấm trục xuất công dân Việt di cư tới Mỹ trước năm 1995. Ông cho biết Bộ Ngoại giao Mỹ từng giải thích vấn đề này cho Nhà Trắng cũng như Cục Kiểm soát di trú và hải quan Mỹ.

Vào ngày 6 tháng 12 vừa qua, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, bà Lê Thị Thu Hằng, trả lời báo giới rằng việc tiếp nhận trở lại người gốc Việt được thực hiện trên cở sở thỏa thuận giữa Hà Nội và Washington, theo luật pháp và thông lệ quốc tế trong đó có Hiệp định mà hai phía ký năm 2008.

******************

Chính quyền Trump sẽ trục xuất tù hình sự gốc Việt đến Mỹ trước 1995 (VOA, 13/12/2018)

Chính quyền Tng thng Donald Trump s li thc hin vic trc xut mt s di dân Vit thuc din được bo v đã tng sinh sng M hàng thp k qua sau khi ri Vit Nam trong thi gian chiến tranh.

trucxuat3

Tổng thng Donald Trump và Th tướng Nguyn Xuân Phúc ti Hà Ni vào tháng 11/2017. Chính quyn Trump chun b trc xut nhng người Vit b kết án hình s cho dù h có đến M trước năm 1995.

Một bài báo đăng trên tp chí The Atlantic ra hôm 12/12 tường thut rng chính quyn Tổng thống Trump đang trong quá trình chun b đ tiến hành vic trc xut mt s di dân gc Vit ra khi Hoa Kỳ, trong khi báo New York Times hi tháng trước nói chính quyn Trump đã lặng l đình ch vic trc xut mt s người nhp cư Vit Nam cách đây vài tháng.

Chính sách trục xut di dân Vit Nam v nước được tin là đã gây ra tranh cãi gia Hoa Kỳ và Vit Nam, và cũng là nguyên nhân dn ti quyết đnh ca mt đi s M ti Hà Nội t chc vào cui năm ngoái.

Theo một tha thun ký vào năm 2008 gia hai chính quyn cu thù, thì không th trc xut nhng người Vit ti Hoa Kỳ trước ngày 12/7/1995 –ngày hai nước chính thc bình thường hóa quan h bang giao.

Theo The Atlantic, vào đầu năm ngoái Nhà Trng đơn phương din gii hip đnh này đ loi b nhng người b kết án hình s khi s bo v ca hip đnh 2008, và cho phép chính quyn gi tr v Vit Nam mt s ít di dân Vit ti M trước năm 1995. Đây là một chính sách mà Nhà Trắng đã rút li hi tháng 8.

Tuy nhiên, theo một phát ngôn viên ca Đi s quán Hoa Kỳ Hà Ni,chính ph M nay li quyết đnh thi hành chính sách này tr li. Washington cho rng hip đnh 2008 không bo v nhng người di dân Vit tới Mỹ trước 1995.

"Hoa Kỳ và Việt Nam đã ký mt hip đnh song phương v vn đ trc xut vào năm 2008, đng thi thiết lp các th tc đ trc xut công dân Vit đến M sau ngày 12/7/1995 và là đi tượng ca lnh trc xut cui cùng", James Thrower, người phát ngôn Sứ quán Hoa Kỳ Hà Ni, nói vi tp chí The Atlantic ca M. "Mc dù các th tc liên quan đến hip đnh này không c th áp dng cho các công dân Vit Nam đã ti M trước ngày 12/7/1995, tuy nhiên nó không vch rõ là cm trc xut nhng trường hợp ti M trước năm 1995".

Theo tạp chí The Atlantic, mt phát ngôn viên ca B Ngoi giao Hoa Kỳ xác nhn rng B An ninh Ni đa M (DHS) đã gp các đi din ca s quán Vit Nam Washington DC nhưng t chi cho biết thêm chi tiết v thi gian và đa điểm, cũng như nhng gì đã được bàn tho ti các cuc thương lượng đó.

"Hiện đang có 5.000 người Vit đang sng Hoa Kỳ b kết án hình s và đã có quyết đnh cui cùng là phi b trc xut – nhng người này không phi là công dân M và đã b bt gi, kết án và cuối cùng b mt thm phán v di trú ra lnh trc xut dưới thi các chính quyn tin nhim, Katie Waldman, mt phát ngôn viên ca DHS nói. "Ưu tiên ca chính quyn hin nay là trc xut nhng ti phm hình s tr v đt nước nơi h ra đi".

Hồi năm ngoái chính quyền ca Tổng thống Trump bt đu bt gi nhng người nhp cư đến t Vit Nam đã sng lâu dài M và chun b trc xut h. New York Times trích dn thng kê ca B An ninh Ni đa M vào tháng trước cho thy có khong 7.700 trong s khong 8.000 di dân Việt thuc din ch b trc xut.

Nhiều người Vit đến M trước năm 1995, được bo v theo hip đnh dưới thi ca Tng thng George W. Bush và Barack Obama, là nhng người t nn chiến tranh Vit Nam. Trong s đó có con cái ca nhng người đã tng chiến đấu cho các lc lượng đng minh ca M min Nam Vit Nam.

Để phn đi vic hàng nghìn người Vit b trc xut v Vit Nam, đi s tin nhim ca ông Kritenbrink, Ted Osius, đã t chc đi s M Hà Ni vào tháng 10/2017.

Trả li VOA trước đây, cu thm phán Phan Quang Tuệ t California nhn đnh rng nhng di dân Vit thuc din b trc xut không nên tiếp tc trông đi vào tho thun ký năm 2008 gia Vit Nam và Hoa Kỳ. Theo ông, bn ghi nh này không th bo v nhng người Vit ti M trước năm 1995 khỏi nguy cơ b trc xut.

Trong khi đó Luật sư di trú Khanh Phm t Texas khng đnh trong tương lai gn, nhng di dân Vit ti M trước năm 1995 s không b trc xut. Theo ông, nhng người trong din này có th t tin ra trình din S Di trú và xin giy phép lao động, cũng như bng lái xe.

Tuần trước, người phát ngôn B ngoi giao Vit Nam nói Vit Nam mong mun M s to mi điu kin thun li cho cng đng người Vit đây hòa nhp, đóng góp cho xã hi M cũng như giúp thúc đy mi quan h gia hai nước.

Viện Chính sách Di dân có tr s ti Washington DC cho hay là sau khi chiến tranh Vit Nam kết thúc vào năm 1975, khong 125.000 người t nn đã ri Vit Nam trong mt chương trình di tn được chính ph M tài tr. Con s thng kê ca vin này cho thy lượng người Vit nhp cư vào Hoa Kỳ đã tăng nhanh chóng k t năm 1975, và li tăng gp đôi sau mi thp k. Tính đến năm 2017, đã có hơn 1,3 triu người Vit ti an cư M, chiếm 3% trong tng s 44,5 triu di dân Mỹ.

*******************

Di dân đòi Tổng thống Mỹ cho nhập cảnh, hoặc trả 50.000 USD/người để quay về (VOA, 12/12/2018)

Hai nhóm di dân Trung Mỹ tun hành đến Lãnh s quán Hoa Kỳ ti Tijuana, Mexico, hôm 11/12 vi mt s yêu sách, trong đó, mt nhóm đưa ra ti hu thư cho chính quyn ca Tng thng Trump là phi cho phép h nhp cnh vào M, hoc tr cho h 50.000 đô la mi người đ h quay v quê nhà, theo mt bài tường thut trên báo chí.

trucxuat4

Lính Thủy quân Lc chiến M dng hàng rào dc biên gii M-Mexico, tháng 11/2018.

Trong số các yêu sách, h cũng đòi phi tm dng các vụ trục xut, và vic x lý đơn xin t nn phi nhanh hơn cũng như vi s lượng ln hơn, báo San Diego Union-Tribune cho hay.

Alfonso Guerreo Ulloa, một nhà t chc t Honduras, nói : "Nghe thì có v như đó là rt nhiu tin đi vi bn, nhưng đó là mt khon tiền nh so vi tt c nhng gì mà Hoa Kỳ đã đánh cp t Honduras".

Một lá thư t nhóm th nht gm khong 100 di dân ch trích s can thip ca Hoa Kỳ vào Trung M và yêu cu Hoa Kỳ loi b Tng thng Hondura Orlando Hernandez khi quyn lc. H cho lãnh sự quán 72 gi đ tr li.

Một lá thư t nhóm th hai gm khong 50 di dân yêu cu Hoa Kỳ đy nhanh quy trình v t nn và tiếp nhn ti 300 người xin t nn mi ngày ti Đim Nhp cnh San Ysidro San Diego. Hin ti, khong 40 đến 100 người được cho phép nhập cnh.

Trong số khong 6.000 di dân đi t Trung M đến Tijuana, khong 700 người đã tr v nhà, 300 người đã b trc xut và 2.500 người đã np đơn xin th thc nhân đo Mexico, theo Xochtil Castillo, mt thành viên ca đoàn người đã gp g các quan chức Mexico hôm 11/12.

Những người khác đã xâm nhp vào Hoa Kỳ bt hp pháp, hoc chuyn đến các khu vc khác ca Mexico, hoc đã b cuc, theo báo Union-Tribune.

"Nhiều người đang ri b vì không có gii pháp nào đây c", Douglas Matute, 38 tui, nói v din biến Tijuana. "Chúng tôi nghĩ rng h s cho chúng tôi nhp cnh. Nhưng ông Trump đã đưa quân đi đến thay vì các nhân viên xã hi", anh nói thêm.

(FOX, Newsweek)

Quay lại trang chủ
Read 431 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)