Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

18/01/2019

Đồng bằng sông Cửu Long, CPTPP, Biển Đông

Tổng hợp

Hậu quả hạn hán, sạt lở từ Đồng bằng sông Cửu Long : sự thiếu ý chí chính trị từ Bắc Kinh đến Campuchia, Lào (VNTB, 18/01/2019)

Trong cuốn sách "Cửu Long cạn dòng, Biển Đông dậy sóng" của Ngô Thế Vinh lần tái bản kỳ 2, trong lời nói đầu - tác giả đề cập đến hiện trạng "những con đập bậc thềm khổng lồ Vân Nam trên một vùng địa chấn không ổn định" mà Trung Quốc vẫn không ngừng xây, và một kế hoặc khác không kém phần táo bạo của Bắc Kinh là "dự án Cải thiện Thủy lộ thượng nguồn sông Mekong". Tác giả nhấn mạnh mối tương quan giữa Biển Đông và dòng sống Mekong, chính là "mối đe dọa như một ám ảnh lịch sử, do tham vọng bành trướng không ngưng nghỉ của nước lớn Trung Quốc".

vn1

Sạt lở đe dọa tương lai Đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh : TTO

Thực tiễn đã cho thấy, vào năm 2016, hạn hán lớn đã xảy ra ở hạ nguồn sông Mekong, trong đó bao gồm cả Đồng bằng sông cửu Long (Đồng bằng sông Cửu Long) của Việt Nam. Nguồn cơn của đợt hạn hán nghiêm trọng chính là việc xây dựng các đập thủy điện gây ra hạn mặn sông Mekong và hàng loạt hệ lụy cho 60 triệu dân sống dưới vùng hạ lưu, và hiện tượng này cũng đẩy nhiều loài động vật quý hiếm tới bờ vực tuyệt chủng.

Cần nhớ, Đồng bằng sông Cửu Long chính là vựa lúa, vựa cá lớn nhất của Việt Nam.

Nhưng không dừng lại hạn hán, mà giờ đây, Đồng bằng sông Cửu Long còn đối diện với sự sụp lở từ cát làm ảnh hưởng đến sinh kế của hàng triệu người.

Trong một bài viết của VOV vào tháng 7.2017, đã trích dẫn ý kiến của một chủ cơ sở xay xát gạo bị sạt lở ở huyện Phong Điền (Tp. Cần Thơ), theo đó : Trước đây, khu vực này không thấy sạt lở. Mới đây thôi mới thấy sụp rất là nhanh, giống như mình lấy cục đá chọi xuống nước rồi mất tiêu.

Sự lo lắng của người dân đã cho thấy, những dự báo của tác giả Ngô Thế Vinh với Đồng bằng sông Cửu Long đang ngày càng trở nên sắc nét.

Một bài báo của Asahi gần đây cũng đã diễn tả thảm trạng từ tác động thượng nguồn đến hạ nguồn sông Mekong thông qua trường hợp của bà Tà Thị Kim Anh (Mỏ Cày, Bến Tre), người mà chỉ qua một đêm, một nửa gia sản đã bị nhấn chìm xuống dòng sông vì sụp lở cát.

"Nhà bếp, phòng giặt ủi, phòng ngủ đã biến mất", bà Kim Anh cho biết.

Theo các chuyên gia, việc thoải mái xây dựng đập thượng nguồn và khai thác quá mức lòng sông của sông MeKong đang khiến vùng đất tại hạ nguồn bị sụp lún ở mức 2cm/năm.

Không chỉ Việt Nam, mà Campuchia, Lào... cũng đang phải vật lộn trước tốc độ xói mòn đến từ tác động của dòng sông, xuất phát từ trầm tích đã bị loại bỏ bởi đập thủy điện ở thượng nguồn sông khu vực Campuchia, Lào, Trung Quốc. Ngoài ra đến từ nhu cầu khai thác cát phục vụ cho xây dựng.

"Vấn đề đây không phải là vấn đề thiếu nước, đó là thiếu trầm tích", ông Dương Văn Ni, chuyên gia về sông Mê Kông thuộc Đại học Quản lý Tài nguyên thiên nhiên thuộc Đại học Cần Thơ cho biết.

Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam là nơi có lượng phù sa bồi đắp lớn, nhưng đó có vẻ đã là quá khứ, bởi hiện nay, dòng sông trong vắt.

"Không còn trầm tích từ thượng nguồn, lòng sông sâu hơn, dòng chảy mạnh hơn, ăn mòn nhanh hơn, và sụp lở,…" – đây là những gì mà Asahi khái quát.

Hệ quả đang tiếp tục diễn ra, nhưng cơn khát về điện chưa bao giờ dừng lại, bởi các dự án thủy điện vẫn đang tiếp tục. Đầu tháng 1/2019, Thủ tướng Campuchia Hun Sen - người mà vào tháng 4/2016 từng bày tỏ lo ngại về sự hạn hán và xâm nhập mặn do mực nước sông Mekong xuống thấp, người từng kêu gọi Trung Quốc tiếp tục xả nước xuống hạ nguồn sông Mekong, thì giờ đây lại là người bảo trợ cho một đập thủy điện trị giá 816 triệu USD tại tỉnh Stung Treng, gần biên giới với Lào, và được xây dựng bởi các công ty từ Trung Quốc, Campuchia và Việt Nam.

Đập là dự án thủy điện lớn nhất Đông Nam Á và nó sẽ gia tăng tác động mạnh đến nghề cá, đa dạng sinh học vùng hạ nguồn Mekong.

vn2

Hạn hán tại Bến Tre. Ảnh : Tạp chí cộng sản

Còn tại thượng nguồn, chính quyền Bắc Kinh vẫn tìm cách bảo vệ các con đập – vốn là nguyên nhân gây ra đợt hạn hán nặng vào năm 2016 bằng quan điểm, "hoàn toàn tuân thủ đúng pháp luật".

Nhưng thủy điện chưa phải là câu chuyện cuối cùng của tình trạng sạt lở, bởi tại hạ lưu, những tên trộm khai thác trái phép cát, thường vào ban đêm đã đẩy vấn đề đi xa hơn.

Pianyh Deetes, nhóm chiến dịch Sông quốc tế, người đã làm việc trên sông Mê Kông trong hai thập kỷ, cho biết, sự thiếu ý chí chính trị giữa các quốc gia có chung dòng sông đã khiến vấn đề trở nên bế tắc.

Và những gì đã và đang diễn ra tại Campuchia, với Thủ tướng Hunsen, người có những tuyên bố và hành động trái ngược đã cho thấy điều đó.

Tình trạng "cha chung không ai khóc" này sẽ tác động tiêu cực đến những quốc gia ở cuối dòng Mekong như Việt Nam. Nếu Việt Nam không coi Mekong tương tự như vấn đề chủ quyền tại Biển Đông, thì khủng hoảng lương thực (khiến hàng triệu người ly hương), gây ra tác động đến nền kinh tế - chính trị sẽ đến với Việt Nam không xa.

Hoa Nghi

*******************

Hiệp định thương mại : Việt Nam sẽ tiếp cận thị trường chiếm gần 50% GDP toàn cầu (via, 18/01/2019)

Việc Vit Nam chính thc bước vào hip đnh thương mi Đi tác xuyên Thái Bình Dương ca 11 nước trong tun qua và sau đó s là mt hip đnh vi Liên Hiệp Châu Âu s giúp cho đt nước ph thuc vào xut khu này tiếp cn vi th trường phi thuế quan có tng tr giá 45% GDP ca toàn thế gii – mt cú hích ln nht cho nn kinh tế Vit Nam k t khi gia nhp T chc Thương mi Thế gii (WTO).

vn3

Công nhân làm việc ti mt nhà máy may Bc Giang, gn Hà Ni. Ngành may mặc và dày giép của Vit Nam được cho là s thu li ln t các hip đnh thương mi t do.

Quốc hi Vit Nam phê chun hip đnh Đi tác Toàn din và Tiến b xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vào tháng 11 va qua và có hiu lc t ngày 14/1, đ hưởng li thuế nhp khu thp sang các th trường ln như Canada và Nht Bn. Hip đnh, mà Washington đã rút lui đu năm 2017, chiếm 13,5% nn kinh tế thế gii, tương đương khong 10 nghìn t USD.

Các quốc gia khác tham gia hip đnh đang trong quá trình phê chun tha thun. Ngoài Vit Nam, sáu quc gia khác đã phê chuẩn TPP-11, mang li mt t l cao trong vic thc thi đy đ. Vit Nam cũng đang ch Liên Hiệp Châu Âu, khi chiếm 21,8% GDP thế gii, đ phê chun mt tha thun thương mi t do mà hai bên đã đàm phán trong năm 2015. EU d kiến s phê chun trong năm nay.

Hai thỏa thun này kết hp vi nhau s thúc đy xut khu, nn kinh tế phát trin nhanh ca Vit Nam và thúc đy tăng trưởng ca tng lp trung lưu, theo hai nhà phân tích cho biết.

Họ nói rng các tha thun cũng s làm cho Vit Nam hp dnn đi vi các nhà đu tư nước ngoài cho dù h có th vn chn Trung Quc làm nơi đt nhà máy trong khi Vit Nam cn phi cng rn hơn trong vn đ s hu trí tu và lao đng đ tông trng các tha thun trên.

"Việt Nam s được hưởng mc thuế tương đi thấp hơn mt s th trường xut khu mà h tham gia cnh tranh", Lut sư Frederick Burke ca công ty lut Baker McKenzie ti thành ph H Chí Minh cho biết. "Tht khó đ nói điu gì s ln hơn WTO, đó thc s là mt mi li ln. Nhưng (trong năm 2018) chúng tôi đã có nguồn đu tư trc tiếp nước ngoài tương đương vi lượng mà chúng tôi có trong năm gia nhp WTO".

Đột phá TPP

Việt Nam được coi là mt trong nhng nước hưởng li nhiu nht t CPTPP vì nn kinh tế đang phát trin và giá tr xut khu vượt quá 200 tỷ USD trong năm 2017. Các quc gia thành viên khác ca hip đnh s là nhng nhà nhp khu ròng hàng hóa do Vit Nam sn xut.

Kể t năm 1986, nn kinh tế ca đt nước tng b chiến tranh tàn phá này đã tiến b da vào vic đu tư nước ngoài đến các nhà máy sản xut hàng xut khu t hàng may mc cho ti hàng đin t tiêu dùng. Vit Nam gia nhp WTO vào năm 2008, và điu này mang li cho Vit Nam các quyn thương mi tương t như 164 thành viên khác.

Adam McCarty, kinh tế gia trưởng ca Mekong Economics Hà Ni, cho biết hàng hóa được sn xut có giá tr thp như giày dép s tr nên r hơn đ vn chuyn đến các quc gia đi tác quan trng Thái Bình Dương như Úc.

Các nước Châu Âu và vành đai Thái Bình Dương mun có các tha thun thương mi vi Vit Nam để h có th bán hàng nhp khu nhiu hơn cho tng lp trung lưu đang ln mnh. Tp đoàn Tư vn Boston d báo tng lp trung lưu Vit Nam s chiếm 1/3 trong s 93 triu dân vào năm ti.

Thương mi EU-Vit Nam đã tăng gp bn ln trong thp k qua và tha thun thương mi gia hai bên có th giúp tăng GDP Vit Nam thêm 15%, Ngh vin Châu Âu cho biết trong mt tuyên b. Cho đến nay, tha thun EU-Vit Nam vn chưa được phê chun vì "nhng lo ngi v th tc phê chun chính xác" nhưng vi hy vng s có được nhng cái gt đu cui cùng trong năm nay.

Quan hệ đi tác xuyên Thái Bình Dương cho phép người Vit Nam được d dàng vào 10 quc gia thành viên khác cho các mc đích liên quan đến kinh doanh.

Tuân thủ các yêu cu

Là một thành viên ca hip đnh đi tác xuyên Thái Bình Dương, Vit Nam phi cho phép thành lp các công đoàn đc lp, chun hóa các quy tc thu mua ca chính ph đ các công ty t các quc gia hp tác khác có th đu thu và đy mnh thc thi quyn s hu trí tu. Các chuyên gia nói rng Vit Nam chưa đt được điu đó.

Carl Thayer, giáo sư danh d ti Đi hc New South Wales, t Canberra nói rng : "Vì Vit Nam đã ký và gi đây nó đã được phê chun ti Quc hi, TPP, đi vi nhng người mun thúc đy ci cách, là mt chiếc gy đ thúc đy nhng người khác phi hành đng đ tiến hành ci cách, và nói vi h rng chúng ta phi đáp ng các tiêu chun quc tế đó".

Các giới chc Hà Ni mun tuân th đ Vit Nam có được nhng li ích ln hơn t hip đnh thương mi Thái Bình Dương, theo Nguyn Trung, trưởng khoa quan h quc tế ti Đi hc Khoa hc Xã hi và Nhân văn H Chí Minh. "H mun có được mt đng lc mi cho nn kinh tế ca Vit Nam và TPP là mt trong nhng gii pháp".

Tuân thủ các yêu cu phi thuế quan, đc bit là s hu trí tu, s làm cho Việt Nam khác bit vi Trung Quc – nơi được coi là "công xưởng ca thế gii", theo kinh tế gia McCarty.

Việt Nam hin đã ni bt hơn Trung Quc vì chi phí lao đng thp hơn, đc bit là đi vi các nhà đu tư t các nn kinh tế phát trin Châu Á. Trung Quc cũng thiếu các công đoàn đc lp và đang cht vt vi vic thc thi quyn s hu trí tu, mt đim nhấn trong s tranh chp rng ln hơn v thương mi gia Trung Quc và M bao trùm sut c năm 2018.

"Các điều khon và điu kin thành viên làm cho Trung Quc không thy hp dn đ mun tr thành thành viên" ca hip đnh đi tác xuyên Thái Bình Dương, kinh tế gia McCarty nói. "Rt nhiu điu trong đó liên quan đến quyn s hu trí tu và có tt c nhng điu ông Trump đang yêu cu h làm vào lúc này. Nó cũng gm nhng quyn v lao đng. TPP yêu cu có các công đoàn mc nghip đoàn, mt điu mà Trung Quc không thể tham gia".

Ralph Jennings

***************

Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn nhất nếu xảy ra xung đột ở Biển Đông (VOA, 18/01/2019)

Phó Thủ tướng-B trưởng Ngoi giao Phm Bình Minh va đưa ra quan đim ca Vit Nam v vn đ Bin Đông, trong đó, ông tha nhn Vit Nam s là nước chu nh hưởng ln nht nếu xy ra xung đt trong khu vc.

vn4

Bộ trưởng Ngoi giao Vit Nam Phm Bình Minh (phi) tiếp B trưởng Ngoi giao Trung Quc Vương Ngh ti Hà Ni ngày 1/4/2018.

Phát biểu ca ông Phm Bình Minh được đưa ra vi báo giới trong nước sau khi các lãnh đo Vit Nam va kết thúc cuc hi đàm mi nht vi phía Trung Quc v vn đ biên gii trên b và trên bin hi đu tun này.

"Các nước quan tâm và có nhiu hot đng quân s din tp ti khu vc này, làm cho tình hình Biển Đông nóng hơn. Bin Đông là mi quan tâm chung, không được tiến hành các hot đng có th dn đến s c, gây xung đt trong khu vc. Vit Nam là nước s chu nh hưởng ln nht nếu xy ra xung đt trên Bin Đông", báo Dân Trí dn li B trưởng Ngoi giao của Vit Nam nói hôm 15/1.

Ông Phạm Bình Minh cho biết thêm rng Hà Ni đang c gng duy trì s cân bng gia Hoa Kỳ và Trung Quc vào thi đim cnh tranh ngày càng tăng gia hai cường quc thế gii.

"Không chỉ Vit Nam, mà nhiu nước khác s phi xem xét làm thế nào đ điu hướng tình hình", Viet Nam News dn li ông Phm Bình Minh.

Ngoài ra, người đng đu B Ngoi giao Vit Nam cũng bày t s tht vng v tiến trình chm chp ca B Quy tc ng x trên Bin Đông (COC).

Hồi tháng 8, Trung Quc và Hiệp hi các quc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã thng nht mt d tho văn bn đàm phán và hy vng s kết thúc các cuc đàm phán v COC vào năm 2021. Tuy nhiên, theo li ông Phm Bình Minh, tiến trình này chm hơn so vi d kiến.

Quay lại trang chủ
Read 552 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)