Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

29/05/2019

Người Việt đó đây : ở Mỹ, ở Trung Quốc, ở trong nước

Tổng hợp

‘Fighting for Family’ và cuộc vận động đoàn tụ gia đình của người tị nạn gốc Việt (VOA,29/05/2019)

Lan Nguyễn, đo din gc Vit va quay xong phim tài liFighting for Family, chia sẻ vi VOA mt góc nhìn v chính sách di trú ca chính quyn Tng thng Donald Trump, hoàn cnh mt gia đình người Vit bang North Carolina b chia ct vì chính sách này và cuc tranh đu ca h đ được đoàn t.

111111111111111

Chị Rex Ny và các con v Vit Nam thăm anh Chuh A.

Đạo din Lan Nguyn, mt giáo viên giảng dy môn nghiên cu sc tc ti trường đi hc California State University of Long Beach, cùng vi t chc VietUnity-SoCal thc hin b phim tài liFighting for Family nói về đôi v chng Chuh A và Rex Ny và bn đa con đã c gng xây dng mt gia đình hạnh phúc, nay đang chiến đu đ gia đình được đoàn t vì người chng đã b trc xut v Vit Nam.

Cô Lan Nguyễn nói vi VOA :

"Chúng tôi đang tích cực kêu gi cng đng chng li chính sách trc xut người t nn gc Đông Nam Á. Chúng tôi cũng kêu gi giúp đ các gia đình có người gp nguy cơ trc xut và b trc xut. Tôi thy có vài phim tài liu v người Khmer b trc xut, nhưng chưa có phim v người Vit. Thế là tôi làm phim v người Vit, vì vn đ trc xut chưa được cng đng người gc Vit biết nhiu".

Bộ phim tài liu thành hình nhm mc đích gia tăng nhn thc v vn đ di dân, đng thi tìm kiếm ngân qu đ giúp đoàn t gia đình người t nn đang b phân chia, cô Lan nói thêm.

"Bộ phim cũng s đt nghi vn v các h thng ca cnh sát, h thng hình s hóa ti phm, c th là vì sao cùng mc đ phm ti mà người da màu có ti nng hơn người da trng".

Trang Next Shark trích lời đo din Lan Nguyn, nói : "Năm 2017, tôi biết được có hơn 14,000 người Đông Nam Á đang sng trong nguy cơ b trc xut và gia đình h s b chia cách. Nghe vy làm tôi tc gin và mun tìm hiu thêm v vn đ này đ tìm cách giúp đ nhng người t nn đứng trước nguy cơ b trc xut".

Gần 20 năm trước, anh Chuh A và ch Rex Ny, người t nn Montagnard t Vit Nam đã bt đu xây dng mt gia đình và sau đó h có 4 đa con gái tiu bang North Carolina.

Anh Chuh là một trong s 193 người gc Vit b trục xuất v Vit Nam trong giai đon 2017-2018.

Trong đoạn gii thiu phim, anh Chuh ngi mt mình phòng tr thành ph H Chí Minh, nh li giây phút đau lòng khi b đưa lên máy bay v li Vit Nam năm 2017.

"Đó là điều t hi nht khi tôi b đưa lên máy bay. Đầu óc tôi c quay cung t hi vì sao tôi b cho v, vì sao tôi không được chung sng vi gia đình tôi… Bây gi ngi đây mt mình tht đau lòng. Ti đến tôi c khóc hoài, nhìn hình các con mà nhói lòng…".

Cũng trong phim, từ thành ph Raleigh, North Carolina, chị Rex Ny, v anh Chuh, nói :

"Điều duy nht mà tôi mong mun là chng tôi quay v. Đó chính là mc tiêu ca tôi, tôi không cu xin điu gì khác".

222222222222222222

Anh Chuh làm việc tại một quán cà phê ở Sài Gòn. Cảnh trong phim Fighting for Family.

Trang Indiegogo viết : "Câu chuyn ca anh Chuh và ch Rex là mt trong hàng ngàn câu chuyn v vn đề chính sách chia tách gia đình nhp cư. Chiến tranh Vit Nam đã làm hơn 2 triu người mt nước t Vit Nam đến Campuchia và Lào. Nhng người t nn này phi trn nước và đnh cư M. Hin gi hơn 14.000 người Đông Nam Á đang sng trong nguy cơ b trc xut. Các người t nn ging anh Chuh và ch Rex đã sng M t nh nhưng đến bây gi vn chưa tìm được gic mơ M".

Đạo din Lan Nguyn nói :

"Phim của tôi cho thy gia đình anh Chuh ch Rex, cũng như mt gia đình bình thường nào khác, thương yêu và chăm sóc cho nhau, một gia đình Vit Nam rt đc trưng, nhưng li gp nhiu th thách.

"Tôi cũng mong muốn chúng ta lưu tâm nhiu hơn đến người Thượng di dân, mt cng đng thiu s Vit Nam t nn Hoa Kỳ".

Trước đó theo Reuters, vào tháng 6/2016, anh Chuh ln đầu tiên nhn lnh trc xut. Tuy nhiên, khi y tòa đi s Vit Nam th đô Washington t chi cp h chiếu hay giy t cn thiết đ anh Chuh hi hương. Anh Chuh b giam gi nhà tù do ICE qun lý Irwin County, bang Georgia, trước khi b trc xut v Việt Nam vào tháng 7/2017.

Anh Chuh vừa là người Thượng gc Kon Tum, va là con trai ca mt người thuc lc lượng đng minh ca M. Ông Tony Ngiu, cha ca anh Chuh A, cùng vi 40,000 người Thượng khác, đã tr giúp cho CIA và Bit kích M trong thi chiến Việt Nam. Ông Tony tng b tù ci to 9 năm sau chiến tranh, trước khi thoát sang M cùng gia đình vào năm 1998, khi đó Chuh mi có 13 tui, theo New York Times.

Đạo din Lan Nguyn chia s b phim Fighting for Family sẽ hoàn tt vào tháng 9 năm nay, và cô hy vọng s được công chiếu ti các liên hoan phim khác nhau khp thế gii và cui cùng được đưa lên mng xã hi vào năm ti.

Lan Nguyễn, cô con gái ca mt gia đình t nn Vit Nam, sinh ra và ln lên thành ph Long Beach, bang California, cho VOA biết cuộc vn đng quyên góp đ trang tri phí lut sư cho gia đình anh ch Chuh và Rex trên Indiegogo đã nhận được hơn 3.000 đôla M ca hơn 31 mnh thường quân, và cuc vận đng s tiếp tc đến hết ngày 30/5/2019.

An Hải

*******************

Người Việt trong tâm ‘bão’ thương chiến Mỹ - Trung (VOA, 29/05/2019)

Nhiều người Vit Trung Quc nói vi VOA tiếng Vit rng h cũng ít nhiu chu tác đng ca cuc chiến thương mi gia Bc Kinh vi M, nhưng không nhiu bng các doanh nghip đa phương như Huawei.

333333333333333

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ Trump trong một cuộc gặp cuối năm 2017.

Hai nền kinh tế ln nht thế gii vn tiếp tc "ăn miếng trả miếng" sau khi cuc đàm phán nhm chm dt thương chiến đ v gia tháng này, khiến hai nước gia tăng mc áp thuế hàng hóa nhp khu ca nhau tr giá hàng trăm t đôla.

Mới nht, B Tài chính M báo cáo quc hi nước này rng Trung Quc là mt trong chín nước, gm c Vit Nam, cn b theo dõi cht ch v vn đ thao túng tin t, mt bước đi Bc Kinh nói là "chính tr hóa" ca Washington.

Ông Trần Quyết, mt công dân Vit Nam sng Trung Quc sáu năm qua, nói vi VOA tiếng Vit rng người Vit cũng b nh hưởng vì chiến tranh thương mi, nhưng không nhiu vì "99% là lao động chui", "không th làm cho các công ty ln".

Hiện chưa có con s thng kê c th v người Vit sang Trung Quc làm vic, và VOA tiếng Vit không th kim chng được thông tin mà ông Quyết đưa ra.

Tuy nhiên, theo Cục Qun lý Lao đng Ngoài nước thuc B Lao đng, Thương binh và Xã hi, Trung Quc không nằm trong danh sách 10 nước nhn nhiu người Vit sang lao đng.

Theo ông Quyết, nhiu doanh nghip Trung Quc đã chu các tác đng t hành đng được cho là "mnh tay" ca M.

"Các công ty ngày xưa làm ra sn phm xut khu đi nước M thì bây gi các công ty sẽ b đóng ca và công nhân s không có vic làm. Bên này tht nghip rt chi là nhiu ri", ông nói.

Ông Quyết cũng bày t "hy vng" rng các công ty Trung Quc s "chuyn sang Vit Nam" như d báo ca Tng thng Donald Trump v vic "nhiu công ty b áp thuế nhp khu cũng s ri khi Trung Quc".

4444444444444444444

Khai trương một cửa hàng bán điện thoại Huawei ở Việt Nam.

Trong khi đó, ông Tùng Lâm, một người Vit khác Trung Quc, cho biết rng tp đoàn vin thông Huawei dường như cũng hng chu h qu t cuc thương chiến vì giá đin thoi ca hãng này gim mnh trên th trường sau quyết đnh ca Google.

"Tại các ca hàng đin thoi, nó gim sâu so với năm ngoái", ông Lâm nói. Không ch ti Trung Quc, tin cho hay, người s dng ti nhiu nơi như Singapore hay Philippines đã bán tháo đin thoi Huawei vì lo ngi không th tiếp cn và cp nht các ng dng ca Google.

Theo quan sát của mình, bà Lâm L Quân, mt cô dâu Vit Trung Quc, cho biết rng bà sng " dưới quê" và "không đi làm" nên cuc chiến thương mi M - Trung ít nh hưởng ti bà.

Tuy nhiên, bà cho biết thêm, khi gi tin v cho người thân Vit Nam, bà thy "đồng tin ca Trung Quc [Nhân dân T] khi đi qua tin Vit Nam thì gim rt nhiu".

Tin cho hay, trong tháng này, đồng tin ca Trung Quc đã mt giá nhiu so vi đng đôla vì chiến tranh thương mi.

Trước tác đng ca thương chiến, ông Quyết cho VOA tiếng Vit biết rng báo chí nhà nước Trung Quc đã "m cuc chiến truyn thông" nhm vào M.

"Đất nước nào, ví d như Vit Nam mình, thì cái gì nó cũng nói tốt cho Vit Nam, chng bao gi nó nói xu Vit Nam, nói tt cho đi phương c. Bên này thì nó nói xu v người M và li nói tt v bn thân ca nó. Đt nước nào nó cũng thế à", ông nói tiếp.

Cũng liên quan tới thương chiến M - Trung, phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng hôm 23/5 nói rng Hà Ni đang "quan tâm theo dõi", đng thi bày t "mong mun Bc Kinh và Washington s sm gii quyết bt đng".

"Đây là quan tâm chung của quốc tế bi có nh hưởng đến thương mi toàn cu và s n đnh ca kinh tế thế gii", bà Hng nói.

"Việt Nam quan tâm theo dõi và mong mun hai nước s sm gii quyết bt đng thông qua đi thoi, thương lượng trên tinh thn tôn trng, hp tác và hiu biết lẫn nhau, phù hp vi lut pháp quc tế và các cam kết quc tế, góp phn vào hòa bình, n đnh, hp tác và phát trin trong khu vc và trên thế gii".

Viễn Đông

*****************

Nhóm Dân biểu Hoa Kỳ gửi thư kêu gọi trả tự do cho Nguyễn Văn Hóa và Trương Duy Nhất (RFA, 29/05/2019)

Một nhóm dân biểu Quốc hội Hoa Kỳ vừa đồng ký tên vào lá thư gửi cho Ngoại trưởng Mike Pompeo nêu bật quan ngại của họ về tình hình tự do báo chí tại Việt Nam.

5555555555555555

Nguyễn Văn Hóa (trái) và Trương Duy Nhất (phải) - Photo : RFA

Bức thư đề ngày 28/5 do nhóm 25 dân biểu gồm những vị luôn quan tâm đến Việt Nam như Alan Lowenthal, Tim Kaine, Ro Khana, Juis Correa, Zoe Lofgren… cho rằng hơn 4 thập niên sau khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc cũng như việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Washington, Hà Nội vẫn là một quốc gia độc đảng dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản theo đường lối không mấy dung tha cho tiếng nói đối lập.

Những vị dân biểu Hoa Ký ký tên vào thư gửi cho Ngoại trưởng Mike Pompeo quan ngại về chiến dịch của chính phủ Việt Nam trấn áp, bắt bớ các nhà báo, ngăn chặn truyền thông độc lập và quyền tự do báo chí.

Những trường hợp được nêu ra gồm các nhà báo hay cộng tác viên cho Đài Á Châu Tự Do và Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ, mà cả hai đều trực thuộc Cơ quan Truyền thông Toàn Cầu Hoa Kỳ (USAGM).

Đó là trường hợp của anh Nguyễn Văn Hóa, người từng tham gia quay phim loan tin về thảm họa môi trường Formosa cho Ban Tiếng Việt, Đài Á Châu Tự Do. Anh bị lực lượng chức năng bắt vào năm 2017 và bị kết án 7 năm tù và 3 năm quản chế với cáo buộc tuyên truyền chống nhà nước theo điều 88 Bộ Luật Hình sự Việt Nam.

Trường hợp thứ hai được nêu lên là nhà blogger và nhà báo Lê Anh Hùng bị bắt theo điều 331, Bộ Luật Hình sự Việt Nam ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ’. Ông Lê Anh Hùng là thành viên của Hội Nhà báo Độc lập chuyên vận động cho quyền tự do báo chí tại Việt Nam. Ông này cũng là một cộng tác viên viết blog cho Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ.

Trường hợp thứ ba được nêu lên trong bức thư là nhà báo độc lập Trương Duy Nhất, một cộng tác viên viết blog cho Ban Tiếng Việt, Đài Á Châu Tự Do. Ông bị bắt cóc tại Bangkok vào ngày 26 tháng 1 năm 2019 ; chỉ một ngày sau khi đến Cao Ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc để nộp đơn xin qui chế tỵ nạn.

Đến tháng 3/2019, truyền thông quốc tế loan tin ông này bị giam giữ mà không có cáo buộc gì tại Trại T6 thuộc Bộ Công An ở Hà Nội.

Các dân biểu Quốc hội Hoa Kỳ ký tên vào thư gửi ngoại trưởng Mike Pompeo yêu cầu 3 điểm đối với người đứng đầu ngành ngoại giao Hoa Kỳ : Bộ Ngoại giao đang thực hiện những gì để vận động cho việc trả tự do cho những cá nhân vừa nêu ? ; Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Bangkok có hỏi cơ quan chức năng Thái Lan về cuộc điều tra đang tiến hành đối với trường hợp ông Trương Duy Nhất chưa ? Nếu có thì câu trả lời nhận được là khi nào và thế nào ? Nếu chưa thì vì sao ? ; Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ có xem xét những biện pháp đối với cơ quan chức năng Việt Nam nếu như những cá nhân vừa nêu không được trả tự do ; trong đó có những biện pháp trừng phạt và những hạn chế về du lịch và tài sản của những quan chức Việt Nam liên quan đến những cá nhân vừa nêu ?

Thời hạn mà các vị dân biểu đưa ra cho Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo để trả lời các vấn đề vừa nêu là ngày 17 tháng 6 tới đây.

*****************

Nguyễn Văn Hóa được gặp gia đình sau tin bị tra tấn và biệt giam (RFA, 28/05/2019)

Tù nhân chính trị trẻ Nguyễn Văn Hóa được gặp mặt gia đình sau tin bị hành hung và bị biệt giam mà những tù nhân khác cùng trại An Điềm không được biết.

666666666666

Nguyễn Văn Hóa tại phiên tòa ở Hà Tĩnh hôm 27/11/2017 - AFP

Bà Nguyễn Thị Huệ, chị gái của tù nhân chính trị Nguyễn Văn Hóa, thông tin về việc gặp người em sau chuyến thăm ngày 28 tháng 5. Theo lời bà Nguyễn Thị Huệ thì em trai của bà nhờ chuyển lời cám ơn đến tất cả những người quan tâm đến sự an nguy của anh này trong thời gian qua.

Cũng theo thông tin từ bà Nguyễn Thị Huệ thì anh Nguyễn Văn Hóa tiếp tục bị biệt giam tại khu giam riêng phòng số 4, Phân trại 1, Trại giam An Điềm. Lệnh giam riêng này có hiệu lực 6 tháng.

Tù nhân chính trị Nguyễn Văn Hóa ủy quyền cho người chị là bà Nguyễn Thị Huệ tiếp tục làm và gửi đơn tố cáo đến các cơ quan chức năng.

Yêu cầu được nói rõ là Trại giam An Điềm cần tuân thủ đúng pháp luật, chấp dứt biện pháp biệt giam và giải quyết đơn tố cáo cho tù nhân chính trị Nguyễn Văn Hóa.

Phía Trại giam An Điềm thông báo với bà Nguyễn Thị Huệ là đến tháng sau sẽ hạn chế không cho gặp anh Nguyễn Văn Hóa trong nhà tù.

Vừa qua, sau khi biết được anh Nguyễn Văn Hóa bị cán bộ trại giam hành hung, rồi đưa đi mà không cho các tù nhân khác trong cùng trại biết thông tin ; một số tù chính trị gồm ông Nguyễn Bắc Truyển, anh Hoàng Đức Bình… tiến hảnh tuyệt thực.

Vào ngày 28 tháng 5, Bà Bùi Thị Kim Phượng, vợ ông Nguyễn Bắc Truyển thuật lại cuộc thăm gặp tại Trại An Điềm hôm 26 tháng 5 với Đài Á Châu Tự Do qua điện thoại 5 như sau :

"Ảnh nói là có 4 người tuyệt thực gồm Nguyễn Bắc Truyển, Hoàng Đức Bình, Nguyễn Thái Bình, Lê Đức Động tuyệt thực từ ngày 13/5 để phản đối kỷ luật Nguyễn Văn Hóa không minh bạch và vi phạm pháp luật".

Bà Bùi thị Kim Phượng cho biết thêm đến ngày 12/5, bốn tù nhân lương tâm vừa nêu ra 1 thư phản đối trại giam An Điềm, cho biết những tù nhân lương tâm hiệp thông với Nguyễn Văn Hóa đồng tuyên bố phản đối trại giam An Điềm, phản đối chính sách giam giữ vô nhân đạo với tù nhân lương tâm, và phản đối cảnh sát trại giam An Điềm nhiều lần xúc phạm tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Hóa, đồng thời thi hành kỷ luật Nguyễn Văn Hóa không công khai minh bạch, không rõ ràng lý do.

Cũng theo lời vợ ông Nguyễn Bắc Truyển thì ông Truyển chính là người chứng kiến viên Trung úy công an trại giam An Điềm tên Lê Văn Hiếu khóa tay và kẹp cổ Nguyễn Văn Hóa hôm 12/5/2019. Ngay ngày hôm sau, ông Hóa bị quản giáo khiêng ra khỏi phòng và không biết tung tích gì từ đó cho đến nay.

Đài Á Châu Tự Do không liên lạc được với trại giam An Điềm tỉnh Quảng Nam để xác thực vụ việc.

Hôm 24/5, bà Phạm Thị Vạn, mẹ tù nhân lương tâm Hoàng Đức Bình cũng gửi một thư ngỏ đến các tổ chức nhân quyền và chính phủ các nước để kêu cứu cho ông Hoàng Bình cùng một số tù chính trị khác đang gặp nguy hiểm tại trại giam An Điềm, tỉnh Quảng Nam.

Theo bức thư, ông Hoàng Đức Bình, người đang phải thụ án tù 14 năm với cáo buộc chống người thi hành công vụ và lợi dụng các quyền tự do dân chủ, đang gặp nguy hiểm về tính mạng do tuyệt thực dài ngày trong trại giam An Điềm.

Còn ông Nguyễn Bắc Truyển là cựu thành viên của Hội Anh em dân chủ bị tuyên án 11 năm tù giam với cáo buộc "Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân" cùng với các thành viên của hội này hồi tháng 4/2018.

Chủ tịch Hội Anh em dân chủ là ông Nguyễn Văn Đài và đồng sự cô Lê Thu Hà được phóng thích không rõ lý do và đi từ nhà tù sang Đức định cư khi đang thụ án 15 năm và 9 năm tù.

Anh Nguyễn Văn Hóa sinh năm 1995, là phóng viên của Đài Á Châu Tự Do, người dùng flycam để quay lại các thước phim trên cao liên quan đến các cuộc biểu tình đòi quyền lợi của người dân miền Trung trong thảm họa Formosa.

Anh bị bắt hồi đầu năm 2017 khi đang quay phóng sự gần khu vực tòa án thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh. Trong một bức thư gửi cho gia đình ông nói mình bị công an "bắt cóc" 9 ngày và giam giữ trong một khách sạn sau đó mới có lệnh bắt chính thức.

Đến ngày 27/11 cùng năm anh bị tuyên án 7 năm tù giam với cáo buộc "tuyên truyền chống nhà nước".

****************

Thêm một nhà hoạt động xã hội ở Nghệ An bị bắt (RFA, 29/05/2019)

Thầy giáo Nguyễn Năng Tĩnh, một giáo dân công giáo, giảng dạy thanh nhạc tại trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An, vừa bị công an tỉnh Nghệ An bắt vào sáng ngày 29/5. Chị Nguyễn Thị Tình, vợ ông Nguyễn Năng Tĩnh cho Đài Á Châu Tự Do biết như vậy qua điện thoại vào tối ngày 29/5. Chị Tình cho biết ông Tĩnh bị bắt khi đang cùng con trai cả 7 tuổi đi ăn sáng.

7777777777777777

Thầy giáo Nguyễn Năng Tĩnh - Courtesy of FB Hồ Huy Khoái

"Lúc khoảng 10 giờ thì chị có tin là anh bị bắt rồi. Chị liên lạc với anh không được và liên lạc với bạn bè cũng không được. Sau đó thì ông nội gọi điện về và cho biết là Công an tỉnh gọi điện và bảo ra ủy ban xã để đón cháu. Nó bắt con và cho lên xe đưa về mà lúc đó hai cha con chuẩn bị đi ăn sáng. Đứa con trai lớn mô tả là ba cho con đi ăn sáng mà mấy chú đến rất nhiều. Mấy chú không cho con ăn và mấy chú bắt ba và tống lên xe. Con khóc thì mấy chú nói là ba mày phạm tội".

Thầy giáo Nguyễn Năng Tĩnh được giới hoạt động trong nước cho biết là người năng nổ trong công tác xã hội, văn hóa tại Giáo phận Vinh.

Chị Nguyễn Thị Tình cho biết gia đình đã không nhận được bất cứ lệnh bắt nào của công an đối với ông Nguyễn Năng Tĩnh. Gia đình ông Tĩnh hiện cũng chưa được vào thăm gặp ông Tĩnh.

"Hiện tại người nhà, có một đứa em con cậu hỏi và muốn vào gặp mà họ đóng cửa họ không tiếp. Họ không có bất cứ giấy tờ gì".

Thông tin từ các nhà hoạt động xã hội trong nước và các trang facebook được cho là thân chính phủ cho biết Công an đã đến phòng trọ của ông Tĩnh ở xã Nghi Phú, thành phố Vinh để khám xét, tịch thu giấy tờ, tài liệu và niêm phong phòng trọ này.

Thầy giáo Nguyễn Năng Tĩnh sinh năm 1976, quê quán xóm 11, xã Quỳnh Hưng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.

Vợ thầy giáo Tĩnh nói rằng chồng bà là người hay giúp đỡ người khác đồng thời phản bác các thông tin trên các trang xã hội thân chính phủ cho rằng ông Tĩnh là thành viên đảng Việt Tân.

"Anh là người nhiệt tình, hay giúp đỡ người khác. Còn đảng Việt Tân thì em là vợ của anh, em xác định 100% là anh không bao giờ có trong danh sách. Anh thì ai cần việc mà anh cảm thấy việc đó là tốt là anh làm đúng lương tâm. Bây giờ nói đảng Việt Tân thì chứng cứ đâu ra ? Mà đảng Việt Tân có gì xấu em cũng không biết… Anh đâu có làm gì phạm tội đâu".

Việt Nam xếp đảng Việt Tân, một đảng có trụ sở và hoạt động hợp pháp tại Mỹ, vào danh sách khủng bố.

Hôm 16/8 năm ngoái, tòa án Tỉnh Nghệ An đã kết án 20 năm tù một giáo dân khác thuộc Giáo Phận Vinh là ông Lê Đình Lượng – một nhà hoạt động môi trường. Truyền thông trong nước viết rằng ông Lê Đình Lượng là đối tượng phản động đặc biệt nguy hiểm thuộc tổ chức Việt Tân. Ông bị kết tội "Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân".

Tổ chức Amnesty International mới đây công bố báo cáo, cho biết hiện Việt Nam đang giam giữ ít nhất 128 tù nhân lương tâm.

*****************

Nhà đấu tranh Nguyễn Năng Tĩnh bị bắt ở Nghệ An (VOA, 29/05/2019)

Ông Nguyễn Năng Tĩnh, người lâu nay được nhìn nhn là mt nhà đu tranh vì công lý, s tht, mi b nhà chc trách bt gi tnh Ngh An hôm 29/5.

888888888888888

Nhà đấu tranh Nguyn Năng Tĩnh (quê Ngh An), nh chp khi chưa b bt

Tin tức trên đây được ông Vũ Quc Ng, Tng Giám đc t chc Người Bo v Nhân quyn, xác nhn vi VOA, vi thông tin t gia đình và bn bè ca ông Tĩnh.

Hiện chưa có tuyên b chính thc t nhà chc trách v các cáo buc đi vi ông Tĩnh, 43 tui, người từng là giáo viên nhạc ti Trường Cao đng Văn hóa Ngh thut Ngh An. VOA c gng liên lc vi nhà chc trách song không có hi đáp.

Theo tìm hiểu ca VOA, ông Tĩnh, người cũng là mt giáo dân, tham gia mt s hi nhóm như "Bo v s sng", "NoU FC Vinh", "Quỹ phát trin con người", "Truyn thông công giáo" vn b chính quyn coi là "các nhóm chng đi".

Bên cạnh đó, các video trên mng cho thy ông Tĩnh hát nhng nhc phm "Vit Nam tôi đâu", "Xin hi anh là ai", "Tr li cho dân", v.v… mà trong con mt ca chính quyền, đó là các bài hát "có ni dung phá hoi tư tưởng, xuyên tc ch trương chính sách ca đng, nhà nước".

Dẫn li thông tin t gia đình nhà đu tranh Nguyn Năng Tĩnh, đi din t chc Người Bo v Nhân quyn, ông Vũ Quc Ng cho VOA biết thêm mt s chi tiết :

"Anh Tĩnh bị bt mt đa đim gn nhà, khi anh va đưa đón hai con t Sài Gòn v quê. Hai con ca anh sng vi m Sài Gòn. Và khi anh đón v đến gn nhà thì b công an đa phương bt gi và đưa h lên có ly ban Nhân dân xã. Mt vài tiếng sau h gi b anh Tĩnh ra đón hai cháu, tc là ông ra đón cháu, còn anh Tĩnh b gia li".

Hồi tháng 11/2015, ông Tĩnh tng b 8 người mà ông cáo buc là "công an Ngh an mc thường phc gi danh côn đ" lôi lên xe đưa đến cu Bến Thu đánh đp, cướp tài sn vì ông tham gia các hot đng đu tranh. VOA không có điu kin đ kim chng cáo buc này.

Về v bt gi va xy ra, Tng Giám đc Người Bo v Nhân quyn, ông Vũ Quc Ng, bình lun vi VOA rng cuc trn áp ca chính quyn Vit Nam đi vi các nhà hoạt đng t cui năm 2015 vn tiếp tc cho đến nay.

Trong khi chính quyền mi tr t do cho mt s tù nhân lương tâm và cho phép mt s nhà hot đng khác ri khi Viêt Nam đ đi sng lưu vong, vic bt gi ông Tĩnh và kết án tù mt người Bình Đnh về ti khng b trong vòng my ngày gn đây cho thy chính quyn vn coi vic bt b và giam gi các nhà đu tranh như là món hàng đ mc c vi các nước phương Tây v các vn đ kinh tế, chính tr, ông Ng nói.

********************

Kỹ sư thủy sản Nguyễn Ngọc Ánh sẽ bị xét xử vào ngày 6/6 (RFA, 28/05/2019)

Ông Nguyễn Ngọc Ánh, kỹ sư nuôi tôm ở Bến Tre bị bắt vào dịp lễ 2-9 năm ngoái sẽ bị tòa án tỉnh Bến Tre xét xử vào ngày 6/6/2019 tới đây với cáo buộc "phát tán tài liệu nhằm chống nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam".

99999999999999

Kỹ sư Nguyễn Ngọc Ánh - Courtesy of FB

Bà Nguyễn Thị Châu, vợ ông Ánh xác nhận thông tin này với Đài Á Châu Tự Do qua điện thoại vào chiều 28/5 như sau :

"Hôm qua em đi lên gửi quà cho chồng, xong rồi em đi qua tòa án (tỉnh Bến Tre - PV) để hỏi ngày xét xử của chồng em. Tòa có nói là đã có giấy rồi, nhưng chưa kịp gửi về nên đưa luôn cho em.

Ngày hôm qua em lên gửi giấy để xin gặp mặt tháng tiếp theo, vì tháng này em gặp rồi, em muốn gặp trước lúc ra tòa nhưng tòa không chấp nhận. Bên tòa nói là giờ tới ngày xử không cho gặp mặt nữa".

Theo nội dung giấy triệu tập của tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre đề ngày 22/5, bà Châu bị triệu tập với tư cách người làm chứng, cùng lưu ý rằng "nếu vắng mặt không có lý do chính đáng thì bị áp giải hoặc có thể bị dẫn giải theo quy định pháp luật".

Ông Ánh sẽ ra tòa vào ngày 6/6 mà không có luật sư bào chữa, do ông bất ngờ rút đơn đề nghị luật sư bào chữa chỉ vài ngày sau khi bị bắt với lý do "có thể tự học để bào chữa và kinh tế gia đình khó khăn".

Theo vợ ông Ánh, thời điểm bị bắt giữ, công an đã lợi dụng đứa trẻ 4 tuổi là con của ông Ánh để mở khóa chiếc điện thoại thông minh có chứa các tài khoản mạng xã hội của ông này để điều tra.

Kỹ sư thủy sản Nguyễn Ngọc Ánh, sinh năm 1980, quê quán ở Hà Nội nhưng cùng vợ làm nghề nuôi tôm ở tỉnh Bến Tre.

Ngày 30 tháng 8 năm 2018, ông Ánh bị tạm giữ khẩn cấp và sau đó bị khởi tố với cáo buộc tuyên truyền chống nhà nước có mức án lên đến 20 năm.

Cơ quan công an cáo buộc, ông Ánh mặc dù nuôi tôm nhưng đã sử dụng tài khoản facebook cá nhân để công khai viết bài, chia sẻ nhiều bài viết, video, nhận live stream phát trực tiếp của nhiều đối tượng phản động trong và ngoài nước, có nội dung tuyên truyền nói xấu đảng Cộng sản, Nhà nước Việt Nam.

Từ đầu năm 2019 đến nay, chính quyền Việt Nam đã kết án gần hai chục người với các mức án nặng nề vì các nhóm tội liên quan đến chống đối đảng Cộng sản và nhà nước.

Quay lại trang chủ
Read 508 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)