Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

17/09/2019

Hà Nội ô nhiễm không khí, bạo lực gia đình ở Mỹ, công nhan Panko đình công

Tổng hợp

Hà Nội ô nhiễm không khí nghiêm trọng 3 ngày liên tiếp, người dân cần hạn chế ra đường (RFA, 17/09/2019)

Mức độ ô nhiễm không khí nghiêm trọng ở Hà Nội bước sang ngày thứ 3 liên tiếp với chỉ số AQI dao động từ 150-180, mức có hại cho sức khỏe con người nên người dân cần hạn chế ra đường.

panko1

Không khí Hà Nội ô nhiễm khiến nhiều người dân lầm tưởng là sương mù vào lúc sáng sớm. Nguồn : VTC

Báo trong nước loan tin ngày 17/9, trích dẫn chỉ chố đo được tại hơn 40 điểm trong hệ thống quan trắc PAMAir ở các quận tại thành phố Hà Nội.

Trước đó vào ngày 15 và 16, không khí ở Hà Nội cũng đã ô nhiễm nặng nề với chỉ số AQI từ 150-170. Không khí ở khắp nơi mù mịt, nhiều người già và trẻ nhỏ ra đường có cảm giác khô, cay mắt và khó chịu về hô hấp.

Trong đó, khu vực Học viện Tài Chính có chỉ số AQI lên tới 179, thuộc mức đỏ, tác động đến sức khỏe mọi người, đặc biệt đối với những người nhạy cảm có thể bị tác động đến sức khỏe nghiêm trọng.

Không chỉ riêng Hà Nội mà tại các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ cũng bị ô nhiễm không khí nghiêm trọng với mức AQI cao như Từ Sơn thuộc Bắc Ninh là 170, Ninh Bình 151 và Hải Phòng 161…

Trong bảng phân cấp chỉ số AQI ở Việt Nam, chỉ số từ 100-200 thuộc nhóm không tốt và những người mắc bệnh nhạy cảm như hô hấp, tim mạch nên hạn chế ra ngoài, đặc biệt là đối với người giá và trẻ nhỏ.

AQI là chỉ số để báo cáo chất lượng không khí hàng ngày đối với 5 chất ô nhiễm cơ bản gồm bụi PM10, SO2, CO và O3.

***************

‘Sóng ngầm’ bạo lực gia đình của người Việt ở Mỹ (VOA, 17/09/2019)

Tình trạng bo lc gia đình trong cng đng người Vit M không khác gì vi Vit Nam là my mc dù lut pháp M kht khe v vn đ này, mt chuyên gia cho biết và gii thích rng do vn nn này bt r sâu xa trong tâm lý người Vit nên khó x lý tn gc.

panko1

Biểu tình phn đi bo lc gia đình trước Đin Capitol, M

Do văn hóa ?

Trao đổi vi VOA, ông Hoàng Công Thái Dương, Tiến s Tâm lý hc cư trú tiu bang Virginia, M, và đang là chuyên viên tư vn cho Ủy ban Cu người vượt bin BPSOS (mt t chc NGO ca người M gc Vit), nhìn nhn trong cng đng người Vit M cũng có tình trng bo hành gia đình như trong nước.

"Từ xưa nay chúng ta nghe Vit Nam và M cũng nghe là ‘v nhà dy v’ đi", ông nói.

Ông Dương dùng khái nim ‘power control’, tc là nm quyn kim soát quyn lc nhà, đ gii thích cho bo hành gia đình, và ông cho rng quan nim này ph biến khp nơi trên thế gii, trong đó có văn hóa M.

"Người đàn ông luôn có tư tưởng là mình phải gi quyn lc trong gia đình".

Riêng văn hóa Việt Nam mang nng nh hưởng ca Khng giáo cho nên ‘người chng hay người đàn ông có toàn quyn trong gia đình’, ông gii thích.

"Văn hóa Việt Nam coi trng người đàn ông nhiu hơn, coi đàn ông là tr cột trong gia đình, là người ‘cm quyn’", ông nói thêm. "Vì nhng suy nghĩ đó khiến người đàn ông nghĩ rng h có thm quyn trong gia đình. T đó h cm thy có quyn đánh đp v con".

Ngoài ra, theo các nghiên cứu, có nhng người bo hành ‘cũng tng là nạn nhân của bo hành hay tng chng kiến bo hành gia đình trong giai đon h trưởng thành’ nên t đó h ‘hc được cách đ có quyn lc trong gia đình’ và ‘cho rng tương quan mi quan h v chng phi là như vy’, ông cho biết.

Bên cạnh đó, cũng có nhng người đã tng tri qua nhng chn thương tâm lý nhưng không có cách đương đu vi nhng chn thương đó nên ‘cách tt nht là th hin quyn lc hay dùng vũ lc’ đ ‘che đy cho nhng trm cm và ut c trong cuc sng chưa gii quyết được’.

"Mặc dù bên đây (Mỹ) có lut l nhưng nhng người Vit vn còn nng tư tưởng đó trong đu", ông cho biết.

Sĩ diện gia đình

Tiến sĩ Thái Dương nói trong cng đng người Vit M ‘có sóng ngm v bo hành gia đình mà bên ngoài không hay biết’ và dn các s liu nghiên cu khác nhau cho thấy ‘có t 30 đến 50% các gia đình Vit Nam M có xích mích, bo hành th xác, bo hành tinh thn và bo hành tình dc’.

"Người Vit Nam có tư tưởng rng đã là v chng thì người v có trách nhim phi phc tùng chng (v tình dc)", ông giải thích v bo hành tình dc. "Điu đó không đúng trong xã hi M. Cho dù là v chng vn có ti ‘hiếp dâm’. Bt c lúc nào v hoc chng không mun mà b ép buc thì là hiếp dâm".

"Người Vit không nm vng chuyn đó nên không cho là hiếp dâm nên tình trạng bo hành tình dc xy ra thường xuyên", ông nói.

Khi được hi ti sao sng trong mt xã hi có lut pháp nghiêm ngt v bo lc gia đình như M mà các nn nhân người Vit không nh đến pháp lut bo v, ông Dương cho rng ‘văn hóa Vit Nam luôn nghĩ cho mt mũi ca gia đình và h s nếu nói ra s đ lại vết nhơ cho gia đình’.

"Những nn nhân này rt ngi kêu cu mc dù h sn sàng chia s vi bn bè nhưng tìm đến chuyên gia hay cnh sát thì rt ít", ông cho biết.

"Chính cá nhân tôi nhận được rt nhiu cú đin thoi kêu cu, nhưng khi tôi góp ý phương cách giải quyết thì h rt ngi vì không mun tn thương đến sĩ din gia đình", ông nói thêm.

Ngoài ra, những người bo hành ‘luôn có kế hoch đe da v th cht hay tâm lý nn nhân’, chng hn như ‘nếu đi trình báo thì s nguy him đến tính mng, có th b đánh đập nng hơn hay ly con cái ra đe da’, b ly giy t, b cn tr không cho liên lc vi bên ngoài… khiến các nn nhân rt khó khăn hay min cưỡng trong vic trình báo, Tiến sĩ Dương nói.

n thế na, ông nói, nhiu nn nhân người Vit ‘thc s không biết lut’, cm thy ‘bo lc gia đình là điu quá xa vi’ hay vì hn chế ngôn ng, không có chuyên gia xung quanh đ tư vn nên h không cách nào tìm kiếm s h tr.

"Nếu không làm gì hết, nếu không nói ra thì tình trng ca h không đ hơn mà còn tr nên trầm trng hơn. Người bo hành s cm thy rng h đang tiếp tc có quyn lc đi vi nn nhân", ông cnh báo.

Chuyên gia từng tư vn tâm lý cho nhiu nn nhân gc Vit b bo hành nói có nhng nn nhân cho dù người thân và các t chc có ha hn giúp đ đm bo an toàn cho h nhưng ‘khi đưa ra lut pháp thì h rút đơn kin ngay c trong nhng trường hp b bo hành trm trng’.

Khó nhổ tn gc ?

Tại M, các ‘nn nhân bo hành gia đình người M sn sàng đi trình báo nhiu hơn nn nhân người Vit’, ông nói.

"Mỗi thành ph đu có cơ s tm lánh (shelter) cho nhng ai b bo lc gia đình", Tiến sĩ Dương nói.

Nhà tâm lý học này tha nhn do có ci r sâu xa t trong văn hóa nên vn đ bo hành gia đình trong cng đng Vit Nam ‘khó nh tn gc’.

"Giáo dục là phương cách tt nht. Mi người phi hiu mi tương quan v chng là như thế nào ch không th dùng bo lc đ gii quyết mi công vic", ông khuyến ngh.

Tiến sĩ Dương cho biết bn thân đã có nhng bui thuyết trình đ giúp cng đng người Vit hiu v bo hành gia đình, về lut pháp, nhng phương cách đ kêu cu và nhng t chc sn sàng giúp đ h.

Ông cảnh báo nhng người bo hành gia đình ‘có th phi ra tòa, tù nhiu năm’ và có th b tòa cm đến gn nn nhân trong thi hn nht đnh.

*****************

Hàng nghìn công nhân công ty Panko Tam Thăng đình công phản đối bữa ăn "kém chất lượng" (RFA, 17/09/2019)

Hàng nghìn công nhân công ty dệt may Panko Tam Thăng ở tỉnh Quảng Nam đã đình công để phản đối khi phát hiện trong suất ăn trưa của họ có sinh vật "lạ".

panko3

Hàng nghìn công nhân công ty Panko đình công vì cho rằng bữa ăn mất vệ sinh Courtesy of Infonet

Truyền thông trong nước loan tin này vào ngày 17 tháng 9.

Theo tin của Infonet.vn, trưa cùng ngày các công nhân của công ty dệt may Panko Tam Thăng (thuộc khu công nghiệp Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam) phát hiện suất cơm trưa cho công nhân có sinh vật "lạ" nghi là dòi, do đó hàng nghìn công nhân đã đình công để phản đối.

Nhiều công nhân tại công ty Panko cho biết đây không phải là lần đầu tiên họ phát hiện suất ăn trưa cho công nhân kém chất lượng như vậy. Tuy nhiên, những lần trước, sau khi công nhân thông báo sự việc, lãnh đạo công ty đã xin lỗi và hứa sẽ không để tình trạng trên tiếp diễn. Do đó sự việc xảy ra vào trưa 17/9 đã khiến công nhân không thể bỏ qua, nên hàng nghìn người đã đồng loạt đình công để phản đối.

Một lãnh đạo Công đoàn các khu công nghiệp tỉnh Quảng Nam cho biết, sau sự việc trên, đơn vị đã phối hợp với các Sở, ban ngành liên quan có mặt tại công ty Panko để lắng nghe kiến nghị của công nhân và tìm hướng giải quyết sớm nhất.

Nhà máy dệt may Panko Tam Thăng khởi công tháng 7-2015 với tổng vốn 70 triệu USD, diện tích sử dụng 33,5ha, sản xuất với quy trình khép kín từ khâu dệt-nhuộm may thành phẩm, đang sử dụng khoảng 15.000 lao động.

Quay lại trang chủ
Read 347 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)