Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

03/11/2019

Đồng bằng sông Cửu Long có bị chìm vào năm 2050 ?

Tổng hợp

Quan chức Việt Nam ngờ vực nghiên cứu nói Đồng bằng sông Cửu Long ngập nước vào năm 2050 b(voa, 03/11/2019)

Một quan chc khí tượng thy văn ca Vit Nam bày t ng vc v nghiên cu toàn cu mi công b kết lun toàn b Đng bng Sông Cửu Long min nam Vit Nam có th ngp dưới nước vào năm 2050 vì biến đi khí hu, nói rng nó "chưa đ cơ s khoa hc" và da trên nhiu "gi đnh cc đoan" cùng lúc.

ngap1

liu - Lũ lt tnh Long An, ngày 13 tháng 10, 2011.

Những nhn đnh ca bà Huỳnh Th Lan Hương, Phó Vin trưởng Vin Khoa hc Khí tượng Thy văn và Biến đi khí hu thuc B Tài nguyên và Môi trường, được truyn thông nhà nước dn li và đăng ti hôm th Sáu, vài ngày sau khi Climate Central, mt t chc phi một t chc phi chính ph M, công b công trình nghiên cu cnh báo rng đến năm 2050 khong 300 triu người trên toàn thế gii s sng nhng vùng gp nguy cơ ngp lt do biến đi khí hu gây ra, trong đó có 20 triu người Đng bng sông Cu Long.

Nghiên cứu kéo dài ba năm, được đăng trên chuyên san khoa hc Nature Communications hôm 29 tháng 10, tính toán rng mc nước bin toàn cu có th tăng t 60 centimét đến 2,1 mét và thm chí có th hơn thế. Th đô Hà Ni, Hi Phòng và thành ph H Chí Minh của Vit Nam nm trong s các đô th gp nguy cơ trong khi toàn b phn cc nam ca Vit Nam có th b ngp nước, Climate Central d báo.

Bà Hương cho rng có mt s vn đ trong nghiên cu cn được xem xét kĩ lưỡng hơn vì bà hoài nghi đ tin cy ca s liệu cũng như gi đnh mà các tác gi s dng.

"So sánh bài báo với kch bn biến đi khí hu nước bin dâng cho Vit Nam năm 2016 cho thy s liu trong nghiên cu này không tt hơn s liu mà B Tài nguyên và Môi trường đã s dng," bà được báo Tui Tr dn li nói. "Còn thông tin 'vào năm 2050, Thành phố Hồ Chí Minh và đng bng sông Cu Long b xóa s' là chưa đ cơ s khoa hc và da trên các gi đnh cc đoan".

Giả đnh cc đoan, theo bà, là kch bn triu có tn sut 100 năm xut hin mt ln kết hp vi vic nước biển dâng 2 mét.

"Đây là các yếu t d báo quá cc đoan và khó có th xy ra. Trong khi triu cường có th ch xy ra trong mt khong thi gian nào đó thì báo cáo này li nhn đnh khu vc gn như ngp vĩnh vin khi kết hp vi nước bin dâng," bà nói, theo trang tin điện t Zing.

Do đó bà cho rằng người dân không nên quá hoang mang v nguy cơ khu vc b xóa s và rng mi phân tích, đánh giá cn da trên s liu B Tài Nguyên và Môi trường cung cp.

Các luận đim ca quan chc này cũng được ph biến rng rãi trên các phương tiện truyền thông nhà nước khác bao gồm website báo Nhân Dân của Đảng cộng sản Việt Nam và trang tin điện tử của chính phủ Việt Nam.

Một bài báo của Tuổi Trẻ đưa tin về nghiên cứu của Climate Central đã được g xung.

Một s đc gi dường như không cm thy hoàn toàn thuyết phc v phn bác ca phía Vit Nam và kêu gi nhà chc trách xem nghiên cu này như mt li cnh báo đ có bin pháp ng phó kp thi.

Một người bình lun rng s liu ca Vit Nam cũng không đáng tin cy, dn ra mbáo cáo của chính ph v ô nhim môi trường Hà Ni năm 2019 có nhng ch s ging ht năm 2005.

*******************

Mêkông cạn nước : Biến đổi khí hậu hay là do xây đập thủy điện ? (RFI, 01/11/2019)

Sông Mêkông, một trong những con sông lớn nhất, nguồn nuôi dưỡng quan trọng cho 60 triệu người dân Châu Á đang bị thu hẹp dần. Tại nhiều nơi, mực nước sông đã xuống tới mức thấp nhất. Tình trạng đáng lo ngại này là hệ quả của nạn hạn hán và ồ ạt xây đập thủy điện.

ngap2

Một đoạn sông Mêkông, tại Pak Chom, miền bắc Thái Lan, bị hẹp dần và trơ những bãi cát do thiếu nước. Lillian SUWANRUMPHA / AFP

Sau Amazone, sông Mêkông, nơi trú ngụ của hơn 1.300 loài cá, được cho là một trong những nơi có nguồn đa dạng sinh thái lớn nhất thế giới. Con sông này bình thường ngập tràn nước vào cuối mùa mưa. Nhưng năm nay, lòng sông trơ đáy, nhường chỗ cho những mỏm đá mầu đỏ nhạt và trên nhiều dải cát, vài loại cây cỏ bắt đầu mọc lún phún.

Theo ghi nhận của AFP, tình trạng này, vốn có thể gây ra những hậu quả tàn phá đối với quá trình sản sinh cá, đặc biệt đáng báo động từ miền bắc Thái Lan cho đến các vùng đồng bằng của Cam Bốt, kéo dài trên hàng trăm cây số con sông.

Hồ Tonlé Sap tại Cam Bốt, nối liền với sông Mêkông cũng bị ảnh hưởng. Ông Brian Eyler, giám đốc chương trình Đông Nam Á tại Stimson Center, một trung tâm cố vấn có trụ sở tại Washington ghi nhận sản lượng đánh bắt cá đã giảm đến 70%.

Mực nước sông Mêkông năm nay còn thấp hơn mức trong đợt hạn hán lịch sử năm 1992. Tại nhiều nơi, cuối mùa nước lên, mực nước dâng lên được một mét so với 6 mét cùng thời kỳ những năm trước đó.

Nguyên nhân là lượng mưa quá ít trong những tháng vừa qua, khí hậu khô hạn nghiêm trọng do hiện tượng El Nino gây ra đi kèm với hiện tượng biến đổi khí hậu.

Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, hiện tượng đập thủy điện "mọc lên như nấm" trên thượng nguồn sông Mêkông ở Trung Quốc và Lào cũng như trên những nhánh sông lớn là nguồn cội của tình trạng khô hạn nghiêm trọng hiện nay. Ví dụ mới nhất là đập thủy điện Xayaburi, miền bắc nước Lào. Công trình xây đập khổng lồ này trị giá 4,5 tỷ đô la do một doanh nghiệp Thái Lan thi công làm dấy lên nhiều tranh cãi từ nhiều năm qua. Bất chấp những lời chỉ trích, công trình đã được đưa vào sử dụng ngày thứ Ba 29/10/2019.

Theo AFP, chỉ tính riêng tại Lào có đến 44 con đập, do Trung Quốc và Thái Lan tài trợ đã đi vào hoạt động. 46 con đập khác chờ ngày thi công. Trong khi đó, hơn 100 con đập ở hạ nguồn Mêkông tại Trung Quốc, Lào, Thái Lan và tại Việt Nam. Và hàng chục con đập khác đang trong quá trình xây dựng.

Do vậy, chuyên gia nghi ngờ nguyên nhân gây ra hạn hán là do biến đổi khí hậu. Bởi vì, nếu như hạn hán đang hoành hành ngày càng dữ dội trong khu vực do biến đổi khí hậu, thì lẽ ra lượng điện sản xuất ra cũng phải càng ngày càng ít đi do thiếu nước.

RFI tiếng Việt

Quay lại trang chủ
Read 499 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)