Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

05/04/2017

Nhân quyền Việt Nam dưới mắt quan chức Mỹ và Châu Âu

Tổng hợp

Dân biểu Mỹ bàn về nhân quyền Việt Nam với Đại sứ Ted Osius (RFA, 05/04/2017)

Đại diện dân cử Mỹ gặp đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam để bàn thảo về nhân quyền Việt Nam thời gian qua.

nhanquyen1

Dân biểu Ed Royce, chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ (trái) và đại sứ Mỹ tại Việt Nam Ted Osius gặp nhau tại Washington, DC hôm 4/4/2017. Photo courtesy of Foreign Affairs Committee

Vào ngày 4 tháng tư tại thủ đô Washington DC, dân biểu Ed Royce, chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ có cuộc gặp với đại sứ Mỹ tại Việt Nam Ted Osius.

Tin cho biết hai người thảo luận tiến trình cải tổ quyền con người cho Việt Nam, đặc biệt trong hai lãnh vực chính trị và tôn giáo. Dân biểu Ed Royce nhân dịp này nhắc lại điều ông từng nhiều lần khẳng định trước đây là nếu Hoa Kỳ và Việt Nam muốn thăng tiến quan hệ song phương thì điều tiên quyết là nhà cầm quyền Việt Nam phải tôn trọng những quyền căn bản của người dân Việt Nam.

Ông dân biểu Ed Royce cũng không quên nhắc lại với ông đại sứ rằng rằng Human Rights Watch Giám Sát Nhân Quyền từng chỉ trích hồ sơ nhân quyền tồi tệ của Việt Nam, rằng cuộc bầu cử mà Hà Nội cho tổ chức hồi năm ngoái không phải là một cuộc đầu phiếu tự do và công bình.

Cũng vào ngày 4 tháng tư tại thủ đô Washington DC, dân biểu Alan Lowenthal tiếp đại sứ Ted Osius và nghe ông trình bày những sự kiện liên quan Việt Nam đáng chú ý như sự cố ô nhiễm môi trường biền miền Trung do Formosa gây ra, những vụ tranh đấu đòi quyền con người đang tiếp diễn trong nước, việc vận động trùng tu nghĩa trang quân đội Biên Hòa.

Vấn đề tù nhân lương tâm còn bị giam giữ như trường hợp luật sư Nguyễn Văn Đài, mục sư Nguyễn Công Chính… Hòa thượng Thích Quảng Độ cũng được dân biểu Lowenthal cũng như đại sứ Osius nhắc tới.

Trong thông cáo báo chí đưa ra chiều ngày 4 tháng 4, dân biểu Alan Lowenthal bày tỏ sự khích lệ đối với ông đại sứ Ted Osius không chỉ trong lãnh vực bang giao Mỹ Việt mà còn cổ vũ mạnh mẽ cho quyền con người ở Việt Nam, vấn đề mà cộng đồng người Việt khắp nơi ở Hoa Kỳ luôn quan tâm và lên tiếng.

*********************

Đức trao Giải Nhân Quyền cho luật sư Việt Nam Nguyễn Văn Đài (RFI, 05/04/2017)

Theo thông báo của Liên Đoàn Thẩm Phán của Đức ( Deutsche Richterbund ), hôm nay, 05/05/2017, tổ chức này sẽ trao Giải Nhân Quyền 2107 cho luật sư Nguyễn Văn Đài, hiện đang ngồi tù ở Việt Nam. Lễ trao giải sẽ diễn ra tại thành phố Weimar, miền đông nước Đức nhân Đại hội của Liên Đoàn Thẩm Phán Đức.

nhanquyen2

Luật sư Nguyễn Văn Đài (DR)

Đại diện của luật sư Nguyễn Văn Đài sẽ đến dự và thay mặt ông nhận giải thưởng của Liên Đoàn Thẩm Phán Đức. Liên Đoàn Thẩm Phán Đức lập ra Giải Nhân Quyền từ năm 1991 nhằm góp phần vào việc tăng cường và tôn trọng nhân quyền và các quyền tự do cơ bản trên thế giới. Đây là lần đầu tiên một người Việt Nam được chọn trao Giải Nhân Quyền này.

Cũng trong ngày hôm nay, vào cuối buổi chiều, tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier sẽ tiếp và nói chuyện với đại diện của luật sư Nguyễn Văn Đài.

Luật sư Nguyễn Văn Đài bị bắt vào ngày 16/12/2015 tại Hà Nội về tội "tuyên truyền chống Nhà nước" theo điều 88 Bộ luật Hình Sự Việt Nam. Cho tới nay ông vẫn bị tạm giam sau 3 lần gia hạn điều tra.

Trước đó, luật sư Nguyễn Văn Đài đã bị tù giam 4 năm, từ 2007 đến 2011, cũng với tội danh "tuyên truyền chống Nhà nước". Sau khi mãn hạn tù, ông còn bị quản chế 4 năm.

Thanh Phương

*************************

Liên đoàn Thẩm phán Cộng hòa liên bang Đức vinh danh Luật sư Nguyễn Văn Đài (VOA, 05/04/2017)

Luật sư nhân quyn Nguyn Văn Đài, người đang b nhà nước Vit giam cm, s được Liên đoàn Thm phán Cng hòa Liên bang Đc trao gii Nhân quyn năm 2017.

Liên đoàn Thẩm phán Cộng hòa liên bang Đc (Deutscher Richterbund - DRB) thông báo vào ngày 5/4, Lut sư Nguyn Văn Đài sẽ được trao gii Nhân quyn 2017 nhân dp Đi hi ca Liên đoàn Thm phán Đc t chc ti thành ph Weimar min Đông nước Đc. Đây là ln đu tiên mt người Vit Nam được chn đ nhn Gii Nhân Quyn này.

Trang thông tin của ph Tng Thng Đc Frank-Walter Steimeier ra thông báo lịch trình làm vic cho biết mt cuc gp g vi người đi din ca Lut sư Nguyn Văn Đài đã được lên lch vào lúc 17 gi ngày 05/04/2017 ti Dinh Tng thng th đô Berlin.

Dự kiến ti bui l trao gii, n dân biu quc hội liên bang Đc Marie-Luise Dött s vinh danh Lut sư Nguyn Văn Đài, người được Liên đoàn Thm phán Cộng hòa liên bang Đc chn trao Gii Nhân Quyn năm 2017. Bà Marie-Luise Dött là dân biu đã nhn đ đu cho Lut sư Nguyn Văn Đài t cui tháng 2/2016 theo mt chương trình của Quc hi Liên bang Đc, theo VETO, mt t chc ca người Vit Nam có tr s Đc.

Theo trang web của n dân biu Marie-Luise Dött, bà cùng phái đoàn Ngh sĩ Liên minh Dân ch/Xã hi Thiên chúa giáo Đc (CDU/CSU) đã gp Lut sư Nguyn Văn Đài và hai nhà hoạt đng dân ch khác ca Vit Nam Hà Ni vào tháng 8/2015.

nhanquyen3

Luật sư Đài và thành viên Đoàn Quốc hi Đc.

Tổ chc VETO cho biết vào tháng 10/2016, dân biu Marie-Luise Dött đã có sáng kiến son mt thư ng gi ti chính quyn Vit Nam vi s h tr của 73 dân biu thuc 14 quc gia trên 4 lc đa, yêu cu tr t do cho Lut sư Đài. Cùng vn đng kêu gi ký tên vào thư ng này có T chc Quc tế Truyn giáo Thiên Chúa Giáo Missio Aachen và VETO !, Mng lưới Người Bo Nhân quyn.

Vào ngày 19/02/2016 Mạng Lưới Người Bo v Nhân quyn và VETO ! đã cùng 6 t chc phi chính ph quc tế, trong đó có Ân xá Quc tế, ký tên phn đi vic bt giam Lut sư Nguyn Văn Đài và người cng s ca ông, cô Lê Thu Hà.

Luật sư Nguyn Văn Đài b bt vào ngày 16/12/2015 ti Hà Nội và b giam gi t đó cho đến nay v ti "tuyên truyn chng nhà nước" theo điu 88 cu B lut Hình s Vit Nam.

Ông bị bt sau khi thuyết trình v hiến pháp và các quyn con người cơ bn trước mt c ta chng 70 người ti nhà riêng ca mt cu tù nhân chính trị xã Nam Lc, huyn Nam Đàn, tnh Ngh An.

Theo trang Facebook ‘Tự do cho Nguyn Văn Đài’, thì k t ngày ông b bt cho đến nay, ông vn chưa được gp gia đình và tiếp xúc vi lut sư. Chính quyn Vit Nam đã 3 ln gia hn lnh tm giam đi với Lut sư Đài, lnh tm giam ln th 3 s chm dt vào ngày 17/4 này.

Trước đây, Lut sư Đài tng b giam cm 4 năm ṿi "tuyên truyn chng Nhà nước", ông mãn hn tù vào ngày 6/3/2011.

Ông Nguyễn Văn Đài là một trong s 8 nhà hot đng nhân quyn tại Việt Nam được mt t chc nhân quyn Human Rights Watch ca Hoa Kỳ trao gii hi tháng 2/2007.

Lần này, ông Nguyn Văn Đài là người Vit Nam đu tiên được Liên đoàn Thm phán Cộng hòa liên bang Đc chn trao Gii Nhân Quyn. Ông tng làm vic ti Cng hòa Dân ch Đc trước năm 1990, sau đó ông tr v Vit Nam và theo hc ti Đi hc Lut Hà Ni.

Tháng 4 năm ngoái, bà Vũ Minh Khánh, vợ ca lut sư Nguyn Văn Đài, đã thc hin chuyến đi 2 tháng đ vn đng các dân biu và B Ngoi giao Hoa Kỳ, các cơ quan truyn thông, các tổ chc bo v nhân quyn M, Canada, Châu Âu và Úc tr t do cho chng bà. Trong dp này, bà Vũ Minh Khánh nói vi VOA :

"Tôi khẳng đnh chng tôi không làm điu gì chng nhà nước Vit Nam. Chng tôi ch đang làm tt cho xã hi Vit Nam mà thôi. Nhng hoạt đng ca chng tôi là bo v nhân quyn, điu mà ngay c nhà nước Vit Nam cũng đang n lc làm, theo nhng gì h công b vi quc tế".

**************************

50 Luật sư Việt Nam kiến nghị không hạn chế thời gian tiếp xúc thân chủ (VOA, 05/04/2017)

nhanquyen4

Bản kiến ngh ca 50 lut sư (Chp t Facebook Ngô Ngc Trai)

50 luật sư hôm th Tư, ngày 5/4, kiến nghị chính phủ Vit Nam không hn chế thi gian tiếp xúc vi thân ch.

Bản kiến ngh này va được np cho Liên đoàn Lut sư Vit Nam, đng thi s gi lên Ch tch nước Trn Đi Quang, Phó Th tướng Chính ph Trương Hòa Bình, Ch nhim y ban Tư pháp Quc hi Lê Thị Nga, B trưởng Công An Tô Lâm, và các cơ quan tư pháp ti cao ca Vit Nam, theo Lut sư Ngô Ngc Trai.

Bản kiến ngh viết : "Chúng tôi, nhng người có tên dưới đây, ý thc v quyn hn và trách nhim ca mình trước nn tư pháp, có mong mun g b nhng bt cp ca nn tư pháp, dp b nhng chướng ngi trong môi trường hành ngh lut sư, góp phn thúc đy xây dng nn tư pháp Vit Nam được tr nên công minh tiến b".

nhanquyen5

Phòng giam cựu Tổng thống Hàn Quc Park Geun-hye.


Luậ
t sư Ngô Ngc Trai cho VOA biết, xut phát t vic cu Tng thng Hàn Quc Park Geun Hye được gp lut sư không gii hn thi gian sau khi b bt gi đã "khiến chúng tôi rt cm kích trước quy đnh pháp lý tiến b, tôn trọng con người và tôn trng quyn bào cha ca pháp lut nước bn".

Theo bản kiến ngh, s vic này cung cp mt thông tin tham chiếu rt tt "v mt vn đ vn gây bc xúc trong nn tư pháp hình s lâu nay, đó là lut sư luôn b khó khăn trong vic gặp g thân ch đang b giam gi".

Luật sư Ngc Trai nói rng ông mun nêu vn đ pháp lý ca Hàn Quc đ đánh đng dư lun trong nước, đ giúp ci thin vn đ pháp lý lâu nay còn bt cp Vit Nam :

"Trong thời bui hin nay, báo chí công ngh thông tin giúp cho người dân tiếp cn rt nhanh vi các din biến, s kin pháp lý ca các nước trên thế gii. Nhng s kin pháp lý đó cung cp mt ngun thông tin tham chiếu rt quan trng. Hóa ra nước ngoài h quy đnh thế này thế kia - rt là hp lý, tiến b, tôn trọng quyn con người, trong khi pháp lut Vit Nam quy đnh rt là bt cp, nhiêu khê, gây khó khăn cn tr".

Luật sư Ngc Trai nói rng mc đích ca kiến ngh là mong mun giúp h thng pháp lut Vit Nam tiến b tim cn vi chun mc tư pháp các nước trên thế gii, tránh tình trng quy đnh bt cp vô lý, coi thường quyn ca người b giam gi, coi thường quyn của lut sư như lâu nay.

Ông Ngọc Trai cho biết các lut sư ký tên kỳ vng rng các cơ quan ca Vit Nam s khn trương sa đi các quy đnh hin hành :

"Chúng tôi muốn lên tiếng, đòi hi quyn hành ngh hp pháp và chính đáng ca mình, tôn trng quyn ca chúng tôi, bảo v quyn ca b can, b cáo, người dân lâm vào vòng lao lý. Đ ngh các cơ quan ban ngành tư pháp Vit sa đi các quy đnh, ni lng, m rng quyn hành ngh cho lut sư, và quyn ca người b giam gi, quyn tiếp xúc vi vi lut sư bào chữa không b hn chế v thi gian. Cái quy đnh lâu nay ‘không quá mt gi’ là rt bt cp".

Bản kiến ngh có đon : "Trong khi nhiu v án ln phc tp lut sư cn nhiu thi gian đ trao đi vi thân ch, hoc lut sư phi mt công đi rt xa mi đến được nơi gp, khi đó quy đnh thi gian gp không quá mt gi rõ ràng là mt cn tr cho vic thc hin quyn bào cha ca người b giam gi, gây bt li cho h cũng như bt li cho lut sư hành ngh. Đây là vn đ vn gây bc xúc lâu nay, nhưng trong tng vụ án thì luật sư chúng tôi khó th làm gì đ thay đi thc tế vô lý ngang trái này".

Luật sư Đng Trng Dũng, người tng bào cha cho các v án hình s, xâm phm an ninh quc gia, đã ký vào bn kiến ngh này. Cũng như lut sư Ngc Trai, Lut sư Trng Dũng nói rằng vic gii hn thi gian lut sư làm vic vi b can, b cáo là mt điu bt li.

Luật sư Trng Dũng cho biết kh năng phn hi ca chính quyn v bn kiến ngh này như sau :

"Cơ quan s nghiên cu vn đ này, và s có chuyn biến là t B Công An. Thế nhưng thi gian là vô hn đnh, ging như bên M, thì rt khó. Thành ra, chúng tôi ch mong thi gian có th là t mt gi lên đến hai gi cho mi ln làm vic, thì lut sư chúng tôi s có thi gian làm vic tt hơn".

Theo luật sư Ngc Trai, các b can, b cáo trong v án an ninh quc gia thì có th chưa được phép gp lut sư trong giao đon điu tra. Thm chí, vic gp được b can, b cáo trong các v án thông thường cũng gp khó khăn :

"Bên cạnh vic gii hn thi gian làm vic ca lut sư ti tri giam, còn mt bt cp na là có được gp b can, b cáo hay không. Đó cũng là vn đ. Có nhiu trường hp không ch án an ninh quc gia, mà các v án thông thường chúng tôi cũng b gây khó khăn. Người ta đưa ra đ mi lý do tri ơi đt hi đ t chi không cho lut sư gp bị can, bị cáo".

Về vic lut sư không được tiếp xúc vi b can, b cáo trong giai đon điu tra đi vi v án an ninh quc gia, Lut sư Đng Trng Dũng cho biết :

"Vì vấn đ an ninh quc gia mà không cho lut sư chúng tôi tham gia vào giao đon điu tra là mt điu bt hp lý. Tôi nghĩ là nhân kiến ngh này thì B Công An xem xét qui đnh này cũng là mt điu rt cn thiết. Là người hành ngh bo v mt s công dân v vn đ an ninh quc gia như điu 88, điu 258, tôi hy vng trong thi gian ngn sp ti, B Công An và nhà nước Vit Nam nói chung, căn c vào nhu cu trong kiến ngh ca các lut sư, s nghiên cu và to điu kin cho các lut sư chúng tôi bo v khách hàng mt cách tt hơn".

nhanquyen6

Nguyễn Văn Đài, b truy t và 3 ln gia hn tm giam theo điu 88 t 12/2015 cho đến nay vn chưa được tiếp xúc lut sư


Sau khi nộ
p xong bn kiến ngh cho Liên đoàn Lut sư Vit Nam, Lut sư Ngc Trai viết trên Facebook : " Chúng tôi hy vng s nhn được đánh giá, đón nhận tích cc v vic làm này, vì chúng tôi cho rng công cuc xây dng mt nn tư pháp Vit Nam công minh tiến b, đó là trách nhim, bn phn, quyn hn không ca riêng ai mà thuc v mi lut sư…Chúng tôi tham gia kiến to môi trường pháp lý an toàn thân thiện cho các quyn công dân".

*************************

Quốc tế thúc đẩy dân chủ Việt Nam qua các giải nhân quyền (RFA, 04/04/2017)

nhanquyen7

Luật sư Nguyễn Văn Đài (đứng, áo đen) và luật sư Lê Thị Công Nhân (áo đỏ) tại Tòa án Nhân dân Tối cao tại Hà Nội hôm 27/11/2007. AFP photo

Liên đoàn Thẩm phán Cộng hòa Liên bang Đức, một tổ chức dân sự lớn tại Đức, mới đây cho biết tổ chức này đã quyết định sẽ trao giải nhân quyền 2017 cho luật sư Nguyễn Văn Đài, người đang bị giam giữ tại Việt Nam vì những hoạt động đấu tranh dân chủ.

Đây là lần đầu tiên một người Việt Nam được nhận giải thưởng này của Đức. Theo những nhà đấu tranh dân chủ trong nước, giải thưởng này chứng tỏ quốc tế đã ghi nhận những hoạt động tích cực của luật sư Đài, đồng thời khích lệ phong trào dân chủ hóa trong nước.

Vào ngày 5 tháng 4, trong đại hội của Liên đoàn Thẩm phán Đức tại thành phố Weimar, miền Đông nước Đức, luật sư Nguyễn Văn Đài được trao giải nhân quyền 2017 vì những đóng góp của ông cho phong trào dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam. Đây là một giải thưởng có uy tín tại Đức được trao định kỳ mỗi 3 năm một lần cho những cá nhân ở nhiều nước trên thế giới bao gồm các thẩm phán, chánh án, và luật sư, những người đang gặp những khó khăn, bị đàn áp, tù đầy vì các họa động nhân quyền của họ.

Liên đoàn Thẩm phán Đức là một tổ chức dân sự có uy tín ở Đức. Tổ chức này cũng tham gia tích cực vào các hoạt động hợp tác về tư pháp giữa Đức và chính phủ Việt Nam.

Một người đấu tranh kiên cường

Theo luật sư Lê Thị Công Nhân, người đã có nhiều năm tham gia hoạt động dân chủ với luật sư Nguyễn Văn Đài về quyền của người lao động ở Việt Nam, giải thưởng dành cho luật sư Nguyễn Văn Đài là ghi nhận xứng đáng với một người đã đấu tranh kiên cường cho tự do và nhân quyền trong nước :

Tôi nghĩ tôn vinh này dành cho anh Đài là niềm khích lệ rất là lớn, nêu cao tấm gương kiên cường của một người đấu tranh cho tự do dân chủ và nhân quyền của Việt Nam. Mặc dù anh Đài ở lứa tuổi mà cách đây mười mấy năm thì chúng ta gọi là trẻ nhưng giờ có thể nói là anh tham gia cả vào cựu trào cũng như phong trào hiện giờ, anh đều góp mặt và kiên cường trong suốt thời gian vừa qua. Tôi rất vui mừng vì biết được điều đó.

Luật sư Nguyễn Văn Đài bị bắt vào ngày 16 tháng 12 năm 2015 tại Hà Nội với cáo buộc tội ‘tuyên truyền chống nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam’ theo điều 88 Bộ luật Hình sự. Trước đó, vào ngày 6 tháng 12 năm 2015, luật sư Nguyễn Văn Đài đã tổ chức một buổi nói chuyện về hiến pháp và nhân quyền với khoảng 70 người tại xã Nam Lộc, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ngay sau buổi nói chuyện ông đã bị một số người giấu mặt hành hung dẫn đến thương tích, bị cướp hết đồ đạc và bỏ lại trên đường.

Trả lời đài Á Châu Tự do vào ngày 7 tháng 12 năm 2015, sau khi trở về nhà từ Nghệ An, luật sư Nguyễn Văn Đài cho rằng ông đã bị những nhân viên an ninh của tỉnh Nghệ An hành hung. Ông cũng cho biết đây không phải là lần đầu tiên ông bị tấn công bằng bạo lực và chính quyền hoàn toàn im lặng trước những trình báo của ông. Nói với đài Á Châu Tự do hôm 7 tháng 12 năm 2015, luật sư Đài khẳng định ông sẽ không chùn bước trước những tấn công từ phía chính quyền :

Chúng tôi không bao giờ từ bỏ cho đến khi nào tất cả người dân Việt Nam đều được hưởng những quyền con người đã dược ghi nhận trong các văn bản của quốc tế mà Việt Nam đã thực hiện.

Luật sư Nguyễn Văn Đài cũng đã từng bị bắt cùng với cộng sự của mình là luật sư Lê Thị Công Nhân hồi năm 2007. Ông sau đó bị tòa án Nhân Dân thành phố Hà Nội tuyên án 4 năm tù giam và 4 năm quản chế với tội danh tuyên truyền chống nhà nước.

Can thiệp của quốc tế

VIETNAM-JUSTICE-RIGHTS

Luật sư bất đồng chính kiến Nguyễn Văn Đài tại Tòa án nhân dân Hà Nội, ngày 11 tháng 5 năm 2007. AFP photo

Việc bắt giữ luật sư Nguyễn Văn Đài của chính quyền Việt Nam đã bị quốc tế chỉ trích gay gắt. Chính phủ Mỹ đã lên tiếng bày tỏ quan ngại sau vụ bắt giữ. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ lúc đó là ông John Kirby thúc giục Việt Nam phải đảm bảo các luật và hành xử của chính quyền phải tuân thủ đúng với những nghĩa vụ và cam kết của chính quyền Việt Nam với quốc tế. Bộ ngoại giao Mỹ cũng kêu gọi Việt Nam phải trả tự do ngay lập tức cho các tù nhân lương tâm.

Liên Hiệp Châu Âu hôm 18 tháng 12 năm 2015 cũng ra thông báo phản đối việc bắt giữ này. Thông báo nhận định việc bắt giữ xảy ra ngay trước cuộc đối thoại thường niên giữa EU và Việt Nam ở Hà Nội, đã đi ngược lại các nghĩa vụ về nhân quyền của Việt Nam đối với quốc tế, điển hình là Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị mà Việt Nam là một nước tham gia. EU cũng kêu gọi Việt Nam phải làm một cuộc điều tra đầy đủ về vụ tấn công nhắm vào luật sư Nguyễn Văn Đài trước đó ở Nghệ An và phải có thông báo ngay lập tức.

Trong buổi điều trần trước quốc hội Mỹ về trường hợp của luật sư Nguyễn Văn Đài với sự có mặt của bà Vũ Minh Khánh, vợ luật sư Đài hôm 11 tháng 5 năm 2016, dân biểu Chris Smith nói :

Tôi cho rằng luật sư Đài là một người bảo vệ quyền con người một cách can đảm và rất đáng nể phục. Hiện giờ luật sư Đài bị giam cầm trở lại trong lúc ông ấy không hề làm điều gì sai trái. Ông ấy là một người yêu nước, yêu dân tộc Việt Nam. Ông ta muốn nhân quyền được công nhận, được tôn trọng và được phát huy ở Việt Nam, có gì gọi là sai với ước vọng như vậy ?

Vào tháng 10 năm 2016, 74 dân biểu thuộc 14 quốc gia cùng một số tổ chức nhân quyền và tôn giáo quốc tế đã gửi một bức thư ngỏ tới chính quyền Việt Nam yêu cầu trả tự do cho luật sư Đài.

Với những hoạt động tích cực của mình về nhân quyền, vào năm 2007, luật sư Nguyễn Văn Đài đã được nhận giải thưởng Hellman-Hammett của tổ chức quan sát Nhân quyền Quốc tế (Human Rights Watch).

Thúc đẩy dân chủ hóa tại Việt Nam

Giải thưởng mà Liên đoàn Thẩm phán Đức trao cho luật sư Nguyễn Văn Đài năm 2017 được những người tham gia đấu tranh cùng luật sư Nguyễn Văn Đài nhìn nhận là một khuyến khích đối với phong trào dân chủ trong nước. Cựu tù nhân lương tâm Phạm Văn Trội, thành viên của Hội Anh Em Dân Chủ do luật sư Đài thành lập vào năm 2013 cho biết

Tôi nhận được tin này thì tôi thây rất tuyệt vời chị, tôi nghĩ rằng là đây là một phần thưởng xứng đáng cho luật sư Nguyễn Văn Đài cũng như là một hành động rất tích cực để thúc đẩy quá trình dân chủ hóa Việt Nam trong thời gian tới.

Không những thế, theo cựu tù nhân lương tâm Phạm Văn Trội, những giải thưởng quốc tế gần đây trao cho những nhà hoạt động xã hội tại Việt Nam, đã khích lệ những người hoạt động trong nước, gây sức ép lên chính quyền :

Tôi nghĩ rằng không chỉ nước Đức mà cả nước Mỹ vừa qua đã có những hành động rất tích cực bằng cách trao các giải nhân quyền cho những người hoạt động đấu tranh dân chủ trong nước. Đây là việc làm tôi nghĩ rằng gián tiếp thúc đẩy những người đấu tranh trong nước mạnh mẽ hơn, quyết đoán hơn, rõ ràng hơn trong công cuộc đấu tranh của mình.

Ngoài ra thì những giải thưởng đó cũng gửi một thông điệp rất rõ ràng cho chính quyền Việt Nam là đối với các nước thì họ rất quan tâm đến vấn đề dân chủ nhân quyền ở Việt Nam. Với những giải thưởng như thế thì về phía chính quyền Việt Nam họ cũng phải có cái nhìn nhận lại cách hành xử của mình đối với các nhà đấu tranh đòi dân chủ nhân quyền trong nước.

Trước đó vào ngày 29 tháng 3, Bộ Ngoại Giao Mỹ cũng trao giải phụ nữ kiên cường cho blogger Mẹ Nấm, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh.

Hiện luật sư Đài đã bị giam giữ hơn 14 tháng. Trong suốt thời gian này, ông chỉ được gặp vợ của mình một lần cách đây hai tháng. Theo cựu tù nhân lương tâm Phạm Văn Trội, tại lần gặp cuối, sức khỏe của luật sư Đài đã rất yếu. Theo luật tố tụng hình sự ở Việt Nam, hết 16 tháng giam giữ, cơ quan điều tra phải có kết luận điều tra đối với luật sư Nguyễn Văn Đài. Theo ông Phạm Văn Trội, Hội Anh Em Dân Chủ sẽ tiếp tục các hoạt động đòi trả tự do cho luật sư Đài như gửi thư tới các tổ chức quốc tế và đại sứ quán các nước phương Tây ở Việt Nam trong thời gian tới.

Việt Hà, phóng viên RFA


Quay lại trang chủ
Read 637 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)