Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

07/04/2017

Chiến dịch Tù nhân lương tâm tôn giáo

Tổng hợp

Chiến dịch Tù nhân lương tâm tôn giáo (RFA, 07/04/2017)

Ủy hội Hoa Kỳ về tự do tôn giáo quốc tế (USCIRF) vừa phát động một chiến dịch mới có tên là Tù nhân lương tâm tôn giáo, nêu bật trường hợp những cá nhân trên thế giới bị giam giữ tù đày vì đức tin hoặc đòi quyền tự do tín ngưỡng tại đất nước tôn giáo của họ. Việt Nam là một trong những quốc gia được nhắc đến.

uscrif1

Buổi lễ phát động Chiến dịch Tù nhân lương tâm tôn giáo tại Washington, DC hôm 6/4/2017. RFA photo

Chiến dịch Tù nhân lương tâm tôn giáo mà Ủy hội Hoa Kỳ về tự do tôn giáo quốc tế phát động, diễn ra tại trung tâm thăm viếng trong điện Capitol hôm thứ Năm dưới hình thức một cuộc họp báo.

Đây là nỗ lực hay có thể gọi là bước hành động mới của Ủy hội Hoa Kỳ về tự do tôn giáo quốc tế, nêu bật những hồ sơ tiêu biểu liên quan đến những cá nhân đang bị cầm tù ngay trên đất nước của họ vì đã bày tỏ đức tin hoặc tranh đấu cho quyền tự do tín ngưỡng.

Phúc trình thường niên của Ủy hội Hoa Kỳ về tự do tôn giáo quốc tế còn giữ vai trò quan trọng trong việc tư vấn cho quốc hội cũng như hành pháp Mỹ về tình hình tự do tôn giáo tại các nước trên thế giới .

Lên tiếng với đài Á Châu Tự Do trước buổi họp, chủ tịch của USCIRF, linh mục Thomas Reese, cho biết :

Buổi họp này nhằm mục đích nêu bật vấn đề tự do tôn giáo, nêu danh những tù nhân lương tâm trên thế giới. Đây là những người thiệt thòi vì qui định khắt khe của chính phủ nước họ. Họ bị giam cầm, bị sách nhiễu, bị buộc phải chối bỏ đức tin bởi một nhà nước chủ trương kiểm soát chặt chẽ hoạt động thờ phượng. Nhiệm vụ của Ủy hội Hoa Kỳ về tự do tôn giáo quốc tế là nói lên tiếng nói thay cho họ, rằng họ không bị quên lãng, rằng chúng ta hiểu được sự đau khổ họ đang chịu đựng với hy vọng các chính phủ phải xem lại mà trả tự do cho họ.

Hồ sơ về Việt Nam

uscrif2

Hình mục sư Nguyễn Công Chính và vợ, bà Trần Thị Hồng tại buổi phát động Chiến dịch Tù nhân lương tâm tôn giáo. RFA photo

Được biết trong số 10 hồ sơ tiêu biểu về tù nhân lương tâm các nước có hồ sơ về Việt Nam và trường hợp tù tội của mục sư Nguyễn Công Chính cùng trường hợp bị sách nhiễu đối với vợ mục sư Chính là bà Trần Thị Hồng.

Soạn thảo hồ sơ về mục sư Nguyễn Công Chính đang bị tù tội là ủy viên Jackie Wolcott của Ủy hội Hoa Kỳ về tự do tôn giáo quốc tế. Linh mục Thomas Reese là người trình bày về ông Nguyễn Công Chính tại buổi họp báo :

Vị mục sư này đang bị giam giữ trong tù, bị đánh đập và bị sách nhiễu. Chúng tôi nêu ra để mong chính phủ Việt Nam nương tay đối với ông ta đồng thời để yên cho dân chúng của họ được tự do thờ phượng.

Việt Nam là nước được quan tâm theo dõi bao năm qua, được chúng tôi nhắc đi nhắc lại trong mỗi phúc trình hàng năm về tự do tôn giáo. Chúng tôi từng liệt tên Việt Nam vào danh sách CPC những nước cần quan tâm đặc biệt vì thiếu tự do tôn giáo một cách trầm trọng.

Bản thân tôi từng thăm viếng Việt Nam hai năm trước, từng chứng kiến những tiến bộ đáng kể trong lãnh vực tôn giáo ở đất nước này sau chiến tranh. Thế nhưng điều chúng tôi băn khoăn là vấn đề tù nhân lương tâm mà điển hình là vị mục sư được nhắc đến hôm nay.

Trong hai năm qua Ủy hội Hoa Kỳ về tự do tôn giáo quốc tế vẫn gọi Việt Nam là quốc gia cần quan tâm đặc biệt vì thiếu tự do tôn giáo. Phúc trình thường niên 2016 sắp hoàn tất và sẽ được công bố cuối tháng này, khi đó quí vị sẽ thấy chúng tôi xếp hạng Việt Nam như thế nào. Nhưng tôi có thể khẳng định đưa Việt Nam trở lại danh sách CPC vẫn là yêu cầu của Ủy Hội đối với hành pháp Hoa Kỳ. Mọi chi tiết sẽ được thể hiện trong phúc trình thường niên về tự do tôn giáo 2016 tới đây.

Tại buổi họp báo hôm thứ Năm, Ủy hội Hoa Kỳ về tự do tôn giáo quốc tế cũng mời gọi báo giới và các tổ chức NGO góp ý về việc làm sao đẩy mạnh chiến dịch Tù Nhân Lương tâm Tôn Giáo ra toàn thế giới, kêu gọi sự chú ý vận động để những người này được trả tự do và trở lại cuộc sống bình thường.

Dịp này, một mẫu đơn để mọi người điền tên tuổi cũng như trường hợp tù nhân lương tâm đang bị tù đày, bị hành hạ hay bị mất tích mà họ biết , kế đó ký tên xác nhận. Danh sách với chữ ký sẽ được Ủy hội Hoa Kỳ về tự do tôn giáo quốc tế dùng làm bằng chứng cho những vận động sắp tới nhằm chấm dứt điều gọi là vì thờ phượng hay sinh hoạt theo đức tin mà bị bắt giữ một cách vô cớ và tùy tiện.

Thanh Trúc, phóng viên RFA

***********************

USCIRF : ‘Tự do tôn giáo phải được tôn trọng trên khắp Việt Nam’ (VOA, 07/04/2017)

Linh mục Thomas Reese, Ch tch Ủy ban Tự do tôn giáo quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF) nói rng chính quyền Vit Nam phi tôn trng t do tôn giáo.

uscrif3

Linh mục Thomas Reese, Ch tch Ủy ban Tự do tôn giáo quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF) phát biu ti bui hp báo ngày 6/4/2017.

Tại bui gii thiu Đ án Tù nhân Lương tâm Tôn giáo ti đin Capitol, tr s quc hi Hoa Kỳ, do Ủy ban Tự do tôn giáo quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF) t chc hôm 6/4, linh mc Thomas Reese nói chính quyn Hà Ni phi đảm bo quyn t do tôn giáo trên khp nước Vit Nam :

"Chúng tôi muốn chính quyn trung ương phi đm bo t do tôn giáo được tôn trng mi nơi trên c nước, đc bit vùng Tây Nguyên, khu vc người thiu s, vùng nông thôn, nơi mt s gii chc đã ngăn cản tu sĩ, hành hung các mc sư, linh mc, và can thip vào sinh hot tôn giáo".

Linh mục Thomas Reese nói Ủy ban Tự do tôn giáo quốc tế Hoa Kỳ s giám sát cht ch vic thi hành Lut Tôn giáo và Tín ngưỡng mi ca Vit Nam, mt b lut b nhiu t chc quốc lên án là còn nhiu hn chế.

Ông Reese nói :

"Chúng tôi vẫn còn quan ngi. Chúng tôi mun theo dõi xem Vit Nam s thc hin Lut Tôn giáo và Tín ngưỡng mi như thế nào. B lut có mt vài ci tiến, nhưng cũng có vài điu lut còn s dng t ng không rõ ràng".

Linh mục Reese xác đnh rng Đ án Tù nhân Lương tâm Tôn giáo năm nay, 2017, có bao gm h sơ v nhng v vi phm t do tôn giáo đi vi mc sư Nguyn Công Chính -đang b cm tù- và v ông, bà Trn Th Hng, là mt n lc nhm đưa Vit Nam tr li danh sách CPC- Các Quc gia đáng Quan tâm Đc biệt v t do tôn giáo – như USCIRF đ xut vào tháng trước, khi cơ quan này công b phúc trình đánh giá t do tôn giáo Vit Nam, 10 năm sau khi ra khi CPC.

Kể t khi Vit Nam được xoá tên khi CPC t 2006 đến nay, mi năm USCIRF đu đ ngh đưa Vit Nam trở li CPC vì thường xuyên vi phm t do tôn giáo, nhưng B Ngoi giao M không tán thành đ ngh ca USCIRF.

Theo đề án công b hôm 6/4, hàng năm USCIRF có trách nhim tng hp danh sách các tù nhân tôn giáo nhiu quc gia khác nhau. Bt c ai trên thế gii đu có th np cho USCIRF nhng thông tin v các v đàn áp tôn giáo xy ra nước h.

Ngoài hồ sơ v Vit Nam nêu bt trường hp mc sư Nguyn Công Chính và bà Trn Th Hng, các h sơ khác được USCIRF đơn c hôm 6/4 ti tr s quc hi M bao gm Trung Quốc, Myanmar, Nga, Iran, Rp Xê-út , và Eritrea.

Tiến sĩ Nguyn Đình Thng, Ch tch BPSOS, mt t chc phi chính ph đã đ xut vi USCIRF vic ra đ án Tù nhân Lương tâm Tôn giáo Vit Nam năm nay nói vi VOA rng s dĩ năm nay có đ án này là vì 2017 là năm đu tiên USCIRF thc thi Đo lut Tăng Cường Bảo v T do Tôn giáo Quc tế (H.1150) do cu Tng thng Obama ký ban hành hi tháng 12/2016.

Luật mi này đòi hi USCIRF tng hp danh sách các tù nhân tôn giáo nhiu quc gia khác nhau. Nếu mt quc gia có nhiu tù nhân tôn giáo, tc là đàn áp t do tôn giáo ở mc nghiêm trng và ph biến, thì s b đưa vào danh sách cần theo dõi đc bit, và nếu mt quc gia nm trong danh sách này trong hai năm mà không có s ci thin nào thì t đng s b đưa vào danh sách CPC.

uscrif4

Ông Nguyễn Đình Thng, Ch tch BPSOS ti bui hp báo ca USCIRF ti Quc hi Hoa Kỳ, ngày 6/4/2017.


Tiế
n sĩ Thng nói vic đưa Vit Nam tr li CPC dù mt nhiu thi gian nhưng B Ngoi giao Hoa Kỳ khó có th "nương tay’ vi Vit Nam hay t chi đưa Vit Nam tr li CPC :

"Luật Tăng cường Bo v T do Tôn giáo Quc tế làm cho vic t chi khó khăn hơn. Bởi vì từ trước ti gi B Ngoi giao Hoa Kỳ vn nói rng Vit Nam có vi phm v t do tôn giáo hết sc nghiêm trng nhưng chưa vượt ngưỡng đ đưa vào danh sách CPC. Lut mi nói rng chưa vượt ngưỡng CPC mà đã trm trng thì phi đưa vào danh sách cần theo dõi đặc bit và hai năm liền mà không chng minh được s ci thin thì t đng rơi vào danh sách CPC, ch không th chng chế được na".

Mục sư Tin lành Nguyn Công Chính thuc Giáo Hi Liên Hu Lutheran Vit Nam - Hoa Kỳ đang th án 11 năm tù tri giam Xuân Lộc, tnh Đng Nai, theo điu 87 ca B Lut Hình s Vit Nam "phá hoi chính sách đoàn kết dân tc" t tháng 4 năm 2011.

Theo tin trên trang mạng USCIRF, thì tình trng sc khe ca mc sư Chính đang nguy cp : các giám th tri giam b cáo buc là "xúc phạm thân th, khng b tinh thn", và mc sư Chính "b cao huyết áp, viêm xoang mũi cp tính và mc bnh d dày nhưng ông không được điu tr".

USCIRF viết thêm : "Trong khi chính quyn Vit Nam giam cm mt cách bt chính mc sư Chính, h còn sách nhiễu bà Trần Th Hng, v ông. H giám sát cht ch, niêm phong nhà, ngăn cn bà Hng đi thăm chng hoc mua thuc cho con gái khi b bnh".

Vào ngày 30/3/2016, nhà chức trách đa phương ngăn cn bà Hng gp Đi s Lưu đng v T do Tôn giáo Quc tế Hoa Kỳ David Saperstein. Mặc dù cui cùng bà đã gp ông Đi s, nhưng bà phi đi đu vi nhiu khó khăn sau đó : bà b hành hung khiến b thương đu, đu gi, chân, bàn tay và bàn chân. Sau khi gp ông Đi s, bà b thm vn sut ba ngày, bà còn b ép phi ký mt văn bản xác nhn rng cuc gp vi ông Đi s là bt hp pháp và phi nhn bà là thành viên ca mt hi thánh bt hp pháp, có tính cách phá hoi. Theo USCIRF, vì t chi ký tên, v ca Mc sư Chính đã b nhiu ph n làm vic cho chính quyn Gia Lai sách nhiễu trong bn gi lin.

*********************

USCIRF vận động đưa Việt Nam trở lại CPC (VOA, 06/04/2017)

uscrif5

Linh mục Thomas J. Reese, Ch tch USCIRF phát biu ti bui công b đ án Tù nhân Lương tâm ti Quc hi Hoa Kỳ, 6/4/2017.

Ủy ban Tự do tôn giáo quốc tế ca Hoa Kỳ (USCIRF) hôm th Năm 6/4 phát đng d án Tù nhân lương tâm tôn giáo. D án này nêu bt trường hp các cá nhân b b tù ch vì đã hành s quyn t do tôn giáo hoc tín ngưỡng ca h, cũng như các điều kin ti mt quc gia đã dn đến vic b tù các tù nhân lương tâm. Trong các trường hp được nêu lên có trường hp ca Mc sư Nguyn Công Chính và bà Trn Th Hng. D án TNLTTG s cung cp d liu cho các cơ quan Hành Pháp Hoa Kỳ đ vn đng đưa Việt Nam tr li vào danh sách Các nước phi Quan tâm Đc bit (CPC-Country of Particular Concern).

Trong mấy năm gn đây, Ủy ban Tự do tôn giáo quốc tế ca Hoa Kỳ đã mnh m vn đng quc tế đ đưa Vit Nam tr li CPC.

Rõ ràng Việt Nam đang đi din vi nguy cơ có th b đưa tr li danh sách các nước đáng quan tâm đc bit v t do tôn giáo ln th hai vào năm 2017.

uscrif6

USCIRF website giới thiu h sơ Mc sư Nguyn Công Chính và bà Trn Th Hng

Trong phúc trình về t do tôn giáo quc tế năm 2016 do USCIRF công b, Vit Nam vn tiếp tc b xếp vào danh sách các nước chưa có t do tôn giáo và cn b theo dõi sát sao vì nhng hot đng vi phm t do tôn giáo được chính ph bt đèn xanh.

Trong phúc trình đánh giá tình hình tự do tôn giáo Vit Nam đ xét có nên đưa Vit Nam vào CPC vào tháng 2 va ri, Ủy ban Tự do tôn giáo quốc tế kết lun : "Chc chn là Vit Nam đã có ci thiện các điu kin v t do tôn giáo trong hơn 40 năm t khi cng sn nm quyn, và c trong 10 năm t khi được đưa khi danh sách CPC, nhưng nhng v vi phm quyn t do tôn giáo vn tiếp din đã khiến Vit Nam hi đ các yếu t đ b đưa vào danh sách CPC theo các tiêu chuẩn ca Đo lut T do Tôn giáo Quc tế ca Hoa Kỳ - IRFA".

Bản cáo cáo này viết tiếp : "S kin Vit Nam b đưa vào danh sách CPC trong mt thi gian ngn mà thôi cho thy vic ch đnh CPC đi kèm vi tha thun có tính ràng buc nhm thúc đẩy hp tác gia Vit Nam và Hoa Kỳ, dù cho không cng c được nhng ci thin v t do tôn giáo v lâu v dài".

Theo Đạo Lut T Do Tôn Giáo Quc Tế IRFA, chính ph Hoa Kỳ phi đưa vào danh sách CPC các chính quyn nhúng tay vào hoc dung túng cho các vụ vi phm t do tôn giáo.

Hòa thượng Tích Không Tánh thuc Giáo hi Pht giáo Vit Nam Thng nht cho VOA biết ông tán thành vi quyết đnh ca Ủy ban Tự do tôn giáo quốc tế ca Hoa Kỳ v vic đưa Vit Nam tr li CPC :

"Việc Ủy ban Tự do tôn giáo quốc tế ca Hoa Kỳ ti bây gi mi đ ngh Vit Nam vào CPC, theo tôi là quá tr ri".

Đồng Ch tch ca Hi đng Liên tôn Vit Nam và là tr trì chùa Liên Trì Th Thiêm, ngôi chùa b chính quyn qun 2, thành ph H Chí Minh cưỡng chế vào tháng 9 năm ngoái, chia s thêm v tình hình t do tôn giáo Vit Nam sau khi Vit Nam được rút ra khi CPC trong hơn 10 năm :

"Sau khi Việt Nam được rút ra khi CPC, phi nói rng tình hình đàn áp tôn giáo càng nng n và tm trng hơn. Tt cả những nhóm tôn giáo đc lp, chân truyn, truyn thng đu b đán áp, b cô lp, b bách hi, b khng b, b bao vây, b phong ta".

Tháng 9/2004, lần đu tiên chính ph Hoa Kỳ đã đưa Vit Nam vào danh sách CPC do đã vi phm t do tôn giáo một cách "có h thng, liên tc và kinh hoàng". Vào tháng 11/2006, Vit Nam được đưa ra khi danh sách này, khi đó dường như Vit Nam th hin mt s nhân nhượng v nhân quyn và tôn giáo và mong mun được tham gia vào T chc Thương mi Quc tế WTO.

Mục sư Nguyn Mnh Hùng tán thành vic đưa Vit Nam vào li CPC :

"Tôi cũng đồng ý vi vn đ đưa Vit Nam vào li CPC. T khi Vit Nam được tham gia vào Hi đng Nhân quyn LHQ vi nhiu cam kết, ha hn, nhưng tht s Vit Nam không có nhng ci thiện về nhân quyn, trong đó có t do tôn giáo, mà ngày càng vi phm trm trng hơn. Mi đây Vit Nam tiếp tc ban hành Lut Tín ngưỡng Tôn giáo ngày càng siết cht t do tôn giáo nhiu hơn".

Cùng ý kiến vi Mc sư Nguyn Mnh Hùng, ông Nguyn Văn Đin, Hi Trưởng Trung Ương Giáo Hi Pht giáo Hòa Ho Thun Tuý, cho rng vic tr li CPC s là cơ hi gây áp lc đ Vit Nam ci thin t do tôn giáo tt hơn :

"Các cơ quan chc năng ca quc tế có thm quyn đã nhìn thy rt rõ rt. Chúng tôi là người tu hành, chúng tôi không muốn làm kh ai, nhưng nếu không cho h mt bài hc như vy thì chc chn rng h s còn nng tay hơn đi vi tôn giáo nói chung và vi Pht giáo Hòa Ho nói riêng. Vì thế chúng tôi tán thành".

Tháng trước, khi công b tài liu tng kết tình hình tự do tôn giáo Vit Nam nhân đánh du 10 năm chính ph Hoa Kỳ ngưng ch đnh Vit Nam là quc gia phi quan tâm đc bit (CPC), Linh mc Thomas Reese, Ch Tch USCIRF phát biu rng : "Nếu Vit Nam không thc thi nhng ci cách v t do tôn giáo nht quán với các tiêu chun quc tế, USCIRF s tiếp tc kêu gi ch đnh Vit Nam là quc gia CPC.

Ông Thomas J. Reese nói thêm : "10 năm sau khi Bộ Ngoi Giao rút Vit Nam ra khi danh sách CPC, tình hình t do tôn giáo nước này đang mt thi đim bước ngot. Trong khi tình hình đã ci tiến trong mt s trường hp, nhng vi phm tôn giáo trm trng vn tiếp din và không phù hp vi chun

Quay lại trang chủ
Read 700 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)