Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

14/04/2017

Tổng thống Trump đón nhận dấu hiệu muốn kết thân của Việt Nam ?

VOA tiếng Việt

Sau khi Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc nói ông sn sàng sang thăm Hoa Kỳ ri sau đó Ch tch nước Trn Đi Quang tiết l đã nhn được thư ca Tng thng Donald Trump, gii quan sát nhn đnh Hà Ni đang đánh đi tín hiu rõ ràng mun kết thân vi chính quyn mới của M.

dauhieu1

Trực thăng Marine One chun b h cánh đưa tng thng Donald Trump xung Nhà Trắng hôm 9/4. Hà Ni đang hy vng tng thng Trump s tăng cường hp tác M-Vit trong thương mi và c chính tr.

Mặc dù chính sách "xoay trc sang Châu Á" ca cu tng thng Barack Obama dường như không còn được đt nng dưới thi Tng thng Trump, và M đã rút khi Hip đnh Hp tác Xuyên Thái Bình Dương TPP, nhưng các nhà lãnh đo Vit Nam vn không b cuc, theo nhn đnh ca nhiu nhà phân tích chính sách.

Phó giám đốc chương trình Đông Nam Á ca Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế ti Washington (CSIS) Murray Hiebert nói "các nhà lãnh đo Vit Nam đã không phí phm thi gian đ tìm cách kết ni vi tng thng mi ca M và qung bá vai trò ca Vit Nam" như mt trong các đi tác quan trng nht ca Hoa Kỳ Đông Nam Á và trong vic gii quyết các tranh chp trên bin Đông.

dauhieu2

Những người phn đi hip đnh thương mi đi tác xuyên Thái Bình Dương TPP bên ngoài Nhà Trng hi tháng 2/2016. Các nhà quan sát nói Vit Nam hy vng M s đng ý tăng cường trao đi thương mi gia 2 nước mc dù tng thng Trump đã rút M ra khi TPP.

"Có một s lý do ti sao Vit Nam làm điu đó. Mt là anh hàng xóm khng l ca Vit Nam là Trung Quc sát cnh và đang tăng sc ép vi Vit Nam trên bin Đông và nhiu nơi khác trong hơn 8 năm qua. Nhưng Vit Nam đã nhanh chóng thiết lp mi quan h sâu rộng hơn vi M dưới thi ca Tng thng Obama. Nh đó Vit Nam tr thành mt thành viên ca TPP đ tìm cách gim thiu s l thuc nng n v kinh tế vào Trung Quc và tìm kiếm nhng la chn khác đ thoát ra khi s l thuc này bng cách tiếp cn vi Hoa Kỳ, Nhật Bn, Canada, Mexico và các nước thành viên khác ca TPP", theo ông Hiebert.

Ngay khi lên nhậm chc vào tháng 1 năm nay, Tng thng Trump lp tc rút Hoa Kỳ ra khi Hip đnh thương mi xuyên Thái Bình Dương (TPP) nhưng ch hơn 1 tháng sau, Th tướng Nguyn Xuân Phúc đã ‘đánh tiếng’ trên trang Facebook ca chính ph rng ông đã sn sàng sang M đ thúc đy quan h Vit-M và bày t mong mun Hoa Kỳ s tiếp tc là đi tác thương mi hàng đu ca Vit Nam.

dauhieu3

Ngay sau khi đắc c, tng thng Donald Trump đã có cuc đin đàm vi th tướng Nguyn Xuân Phúc. Th tướng Vit Nam gn đây cho biết ông đã "sn sàng tới thăm M".


Tổ
ng thng Trump đã có cuc đin đàm vi Th tướng Phúc sau khi nhm chc vào đu tháng này, Ch tch nước Trn Đi Quang tiết l vi Đi s Hoa Kỳ ti Hà Ni Ted Osius trong mt cuc gp rng Tng thng đương nhim ca M đã gi thư cho ông để tăng cường hp tác 2 chiu. Các nhà phân tích nói bc thư này có th đã làm Hà Ni bt lo lng hơn v nguy cơ Washington có th bt chú trng ti Vit Nam, mc dù bc thư ca ông Trump cũng chưa th hin được bước đt phá nào trong tc thi.

Tuy chưa có phản hi chính thc nào t phía M nhưng nhà nghiên cu Hiebert ca CSIS tin rng mt s nhân vt làm vic trong các cơ quan trng yếu Washington đang nm bt các tín hiu t gii lãnh đo Vit Nam tuy rng chính quyn M còn đang trong giai đon hình thành, nhân sự chưa đy đ và cũng đang trong giai đon hình thành chính sách.

Chính sách của tng thng Trump khi còn là ng c viên tng thng và c lúc mi nhm chc là "đt nước M lên trên hết" có xu hướng rút nước M ra khi vai trò lãnh đo thế gii. Nhưng mt nhà quan sát Vit Nam, Giáo sư Jonathan London ca trường Đi hc Leiden, Hà Lan, cho biết nhng đng thái ca tng thng Trump gn đây cho thy "s hin din ca M trên trường quc tế có khuynh hướng quay li vi vai trò truyn thng trước đây".

Theo giáo sư London "dù đã có nhiu thay đi gia chính quyn Obama và chính quyền Trump nhưng chc chn trong các h sơ t kinh tế đến quc phòng, Vit Nam vn cn M và M cũng cn Vit Nam. Mt t l rt ln ca tng xut khu ca Vit Nam vn sang M. Đó là vì M đóng mt v trí không th thay thế được trong chiến lược kinh tế ca Vit Nam. Trong khi đó Vit Nam vn là mt th trường hp dn đi vi gii đu tư ca M và quan trng hơn là có 1 v trí duy nht đi vi nhng vn đ thuc an ninh khu vc Đông Nam Á".

Việt Nam hin là đi tác thương mi ln th 16 ca M vi kim ngạch thương mi 2 chiu đt 52 t đô la vào năm ngoái. Lượng hàng nhp khu vào Vit Nam t M đt hơn 10 t đô la trong năm 2016, tăng hơn 43% so vi năm trước đó, theo s liu trong 1 bài phân tích ca nhà nghiên cu Hiebert.

Giáo sư London nói nhng gì mà chúng ta nhận thy t chính quyn ca ông Trump Đông Nam Á thì "biên s ln nht đến nay chính là Vit Nam" nhưng nhà quan sát Vit Nam này cũng nói rng vn chưa nhìn thy "nhng trao đi ln nào" t phía chính quyn Trump vi Vit Nam cho ti lúc này.

dauhieu4

Tàu khu trục USS George Washington ghé cng Hong Kong cách đây 5 năm. Tng thng đương nhim lúc đó Barack Obama tới thăm Đông Nam Á đ thúc đy chính sách 'xoay trc Châu Á' trước s bành trướng ca Trung Quc trên bin Đông.

Các nhà phân tích của M đu cho rng Vit Nam đóng mt vai trò chiến lược trong chính sách xoay trc sang Châu Á ca M dưới thi tng thng Obama, và vn s là mt đi tác quan trng trong khu vc.

Nhà nghiên cứu Hiebert ca CSIS nói "Vit Nam là mt trong nhng đi tác đáng tin cy trong khu vc đi vi M" vì nhiu nước khác có bt n v chính tr. "Tôi nghe nhiu quan chc của Mỹ nói vy, rng Vit Nam tương đi n đnh v chính tr và h có mt nhóm nhân s khôn ngoan v mt đi ngoi và chiến lược quc tế. Tôi cho rng Vit Nam và Singapore là 2 quc gia có li tư duy có tính chiến lược nht trong khu vc Đông Nam Á".

Giáo sư London đng ý vi điu này và cho rng đi vi Hoa Kỳ, "Vit Nam có 1 v trí chiến lược đc đáo và vn có mt tm quan trng lâu dài trong khu vc". Chuyên gia v Đông Nam Á ca CSIS nói Hoa Kỳ cn tiếp tc duy trì mi liên h vi khu vc trong đó có Việt Nam.

Theo dự kiến vào đu tháng 5 ti đây, ngoi trưởng M Rex Tillerson s tiếp đón Phó Th tướng kiêm Ngoi trưởng Vit Nam Phm Bình Minh cùng vi Ngoi Trưởng các nước ASEAN khác ti th đô Washington.

Nguồn : VOA, 14/04/2017

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt
Read 1938 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)