Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

12/07/2021

Siết mạng xã hội, phán quyết Tòa án quốc tế, giá xăng dầu tăng

Tổng hợp

B Thông tin và truyền thông tính siết cht hơn na vic qun lý mng xã hi

VOA, 12/07/2021

Vit Nam đang nhm đến siết cht hơn na vic qun lý thông tin trên mng internet, đc bit là hot đng tường thut hoc din thuyết trc tiếp trên mng xã hi thường được gi là livestream.

vn1

Facebook có ti 65 triu tài khon Vit Nam.

B Thông tin và truyền thôngca Vit Nam, cũng được nhiu người trong nước gi tt là B 4T, va công b mt d tho ngh đnh sa đi, b sung cho Ngh đnh 72 hin hành v qun lý internet.

Theo tìm hiu ca VOA, bn d tho dài 184 trang có điu khon quy đnh rng nhng ch trang web cung cp thông tin ca nước ngoài mà có người s dng ti Vit Nam hoc có truy cp t Vit Nam "cn tuân th các quy đnh ca pháp lut liên quan ca Vit Nam".

Các trang web nước ngoài có 100.000 người tr lên Vit Nam truy cp thường xuyên trong 1 tháng phi thc hin mt s nghĩa v bao gm "ngăn chn, g b thông tin, dch v vi phm pháp lut theo yêu cu ca B Thông tin và Truyn thông" cũng như phi "lưu tr d liu và thành lp chi nhánh hoc văn phòng đi din ti Vit Nam" theo Lut An ninh mng, bn d tho viết.

Vn theo bn d tho, các nhà cung cp mng xã hi nước ngoài như Facebook, YouTube, TikTok ch cho phép các tài khon, các trang cng đng, các kênh có t 10.000 người theo dõi tr lên Vit Nam được phát livestream và tham gia các dch v có phát sinh doanh thu khi các tài khon, các trang, các kênh đó đã cung cp thông tin liên h vi B Thông tin và Truyn thông.

Theo quan sát ca VOA, đây là điu đang gây chú ý trong dư lun do nó đt ra các quy đnh khó khăn hơn đi vi vic livestream hoc bán hàng, kiếm tin thông qua mng xã hi.

Theo con s do B 4T công b, được các báo trong nước dn li, các mng xã hi nước ngoài đang đc chiếm lượng người dùng đông đo Vit Nam, đng đu là Facebook vi khong 65 triu tài khon, YouTube vi khong 60 triu và TikTok khong 20 triu.

Trang VNExpress dn li li ca B 4T đưa ra nhn xét rng k t năm 2013 đến nay các loi hình báo chí Vit Nam không còn gi v trí đc tôn, và người dùng đã dn chuyn sang các mng xã hi như Facebook, Youtube, TikTok, Twitter, Instagram đ phc v các nhu cu gii trí, mua sm.

B 4T cho rng trong thi gian qua "nhiu cá nhân, t chc li dng mng xã hi đ hot đng báo chí, t chc phát trc tuyến (livestream) đ cung cp thông tin sai s tht, xúc phm uy tín, nhân phm t chc, cá nhân khác và thông tin, dch v vi phm pháp lut", và vì vy Ngh đnh 72 hin hành cn được sa đi, b sung.

***********************

Vit Nam lên tiếng dp 5 năm Tòa quc tế phán quyết v v kin Bin Đông

VOA, 12/06/2021

Vit Nam hôm 12/7 khng đnh ng h vic gii quyết các tranh chp v ch quyn bng ngoi giao và pháp lý cũng như kêu gi tôn trng lut quc tế, nhân dp đánh du 5 năm ngày tòa trng tài quc tế ra phán quyết bác các yêu sách ch quyn trên hu hết Bin Đông ca Trung Quc trong v kin vi Philippines.

vn2

Người dân Vit Nam phn đi Trung Quc vi các khu hiu chng "đường lưỡi bò chín đon" ti Hà Ni ngày 19/6/2014, sau khi Bc Kinh đưa dàn khoan vào vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam. Tòa trng tài quc tế ngày 12/7/2016 ra phán quyết bác b đường '9 đon' ca Trung Quc.

Tòa trng tài thường trc quc tế, được thành lp theo Công ước Lut bin 1982 có tr s La Haye ca Hà Lan, vào ngày 12/7/2016 ra phán quyết bác b các tuyên b ch quyn rng ln trên Bin Đông ca Trung Quc khi cho rng chúng không có cơ s. Trong phán quyết ca v kin do Philippines đ trình, tòa tuyên b rng Trung Quc không có yêu sách hp pháp đi vi khu vc được Tòa trng tài xác đnh là mt phn ca vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa ca quc gia Đông Nam Á. Trung Quc và Philippines, theo nghĩa v ca h đi vi Công ước v Lut bin, phi tuân th quyết đnh này.

Người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng, khi tr li yêu cu bình lun ca phóng viên nhân dp 5 năm phán quyến ca Tòa trng tài trong v kin Bin Đông hôm 12/7, nói rng lp trường nht quán ca Vit Nam v gii quyết các tranh chp liên quan Bin Đông là thông qua gii pháp hòa bình và theo lut quc tế, theo truyn thông trong nước.

Bà Hng đượTuổi Trẻ trích li nói rng Vit Nam luôn ng h vic gii quyết các tranh chp v ch quyn, quyn ch quyn và quyn tài phán Bin Đông thông qua các tiến trình ngoi giao và pháp lý, không s dng hoc đe do s dng vũ lc, mt lp trường nht quán mà Hà Ni luôn đưa ra trước các tranh chp trên bin.

Vit Nam là mt trong nhng quc gia trong khu vc Đông Nam Á có nhiu tranh chp nht vi Trung Quc v ch quyn bin đo. Trong 5 năm qua, Vit Nam nhiu ln phn đi tàu ca Trung Quc xâm phm ch quyn ca mình, t vic Bc Kinh đưa tàu thăm dò vào vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam cho ti vic tàu hi cnh Trung Quc đâm chìm tàu cá Vit Nam. Phái đoàn thường trc ca Vit Nam ti Liên Hp quc vào tháng 3 năm ngoái đã gi công hàm lên t chc liên chính ph này đ phn bác các lp lun ca Trung Quc v vn đ Bin Đông.

Trung Quc không tham gia v kin ca Philippines năm 2016 và luôn ph nhn phán quyến không có cơ chế thi hành ca Tòa trng tài La Haye. K t đó đến nay, Bc Kinh b M và cng đng quc tế cáo buc là ngày càng có các hot đng quân s hóa các đo cũng như m rng thêm các tuyên b ch quyn ca mình trên vùng bin giàu tài nguyên nhưng đy tranh chp.

Nhân k nim 5 năm sau phán quyến ca Tòa trng tài, B trưởng Ngoi giao M Antony Blinken hôm 11/7 đưa ra mtuyên bố trong đó nói rng "không đâu trt t hàng hi da trên lut l li b đe do nhiu hơn là Bin Đông". Nhà ngoi giao hàng đu ca M cáo buc Trung Quc "tiếp tc cưỡng bc và đe do các quc gia ven bin ca Đông Nam Á, đe do quyn t do hàng hi trên tuyến hi l quan trng toàn cu này".

Trong tuyên b, B trưởng Blinken nói rng M tái khng đnh chính sách mà Washington đưa ra ngày 13/7/2020 liên quan đến các tuyên b hàng hi trên Bin Đông và kêu gi Trung Quc "tuân th các nghĩa v ca mình theo lut pháp quc tế, ngng các hành vi khiêu khích và phi cam kết tuân th trt t hàng hi da trên lut l, tông trng quyn ca tt c các quc gia, dù ln hay nh".

Vit Nam, vi tư cách là quc gia thành viên Công ước và quc gia ven Bin Đông, nhân dp này cũng lên tiếng ngh tt c các bên liên quan tôn trng và thc thi đy đ các nghĩa v pháp lý ca mình được quy đnh trong Công ước UNCLOS 1982, cùng nhau hp tác, đóng góp tích cc, thiết thc vào vic duy tình hòa bình, n đnh, an ninh, an toàn, t do hàng hi, hàng không và trt t Bin Đông da trên lut pháp quc tế", theo bà Hng đượVietNamNet trích li cho biết.

************************

Giá xăng tại Việt Nam tăng cao nhất trong hơn hai năm

RFA, 12/07/2021

Giá xăng tại Việt Nam tăng lên mức cao nhất trong hơn hai năm trở lại đây kể từ 15 giờ chiều ngày 12/07/2021. Truyền thông nhà nước Việt Nam loan tin vừa nói hôm 12/7.

vn3

Ảnh minh họa chụp tại một điểm bán xăng ở Hà Nội trước đây. AFP PHOTO

Cụ thể, theo mức giá bán lẻ xăng dầu mà Bộ Tài chính - Công Thương quyết định điều chỉnh, giá xăng RON 95 được điều chỉnh sẽ tăng 867 đồng/lít lên mức 21.783 đồng/lít ; xăng E5 RON 92 tăng 850 đồng/lít thành 20.610 đồng/lít.

Ngoài ra, Bộ Tài chính và Bộ Công thương cũng điều chỉnh tăng khá mạnh giá các mặt hàng dầu. Dầu diesel sau tăng giá sẽ là 16.537 đồng/lít ; dầu hỏa là 15.503 đồng/lít và dầu mazut là 15.670 đồng/kg.

Tin cho biết, Liên Bộ Tài chính - Công Thương trong lần tăng giá này đã trích lập quỹ bình ổn giá cho dầu diesel 200 đồng/lít, dầu hỏa 300 đồng/lít... Tuy nhiên, Liên Bộ này tiếp tục không trích lập quỹ bình ổn giá đối với tất cả loại xăng, mà sử dụng quỹ bình ổn giá đối với mặt hàng xăng E5 RON 92 ở mức 1.300 đồng/lít và xăng RON 95 ở mức 350 đồng/lít.

Giải thích cho đợt tăng giá này, Bộ Công Thương cho biết do giá xăng trên thị trường Singapore tăng nhanh. Tương tự, giá dầu cũng biến động đi lên, do thâm hụt dầu ngày càng lớn, trong khi nhu cầu lại lên cao khi nền kinh tế toàn cầu phục hồi sau dịch Covid-19.

Kể từ ngày 2/5/2019 đến nay, giá xăng các loại tại Việt Nam tăng đến mức cao nhất trong hơn hai năm.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt, RFA tiếng Việt
Read 512 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)