Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

28/10/2022

Năng lượng sạch, Việt Nam làm eo để vòi thêm tiền

VOA-RFA

Chia r chính tr cn tr Vit Nam đt thỏa thun năng lượng vi các nước giàu trước thượng đnh khí hu

Reuters, VOA, 28/10/2022

Vic Vit Nam chưa đng ý đi vi khon tr giúp hàng t đô la ca các nước giàu đ ct gim lượng khí thi carbon được xem là mt đòn giáng mnh vào Liên Hip Quc và nhóm G7 trong cuc chiến chng biến đi khí hu.

nangluong01

Xây dng các trang tri đin gió ngoài khơi là mt trong nhng d án mà phương Tây đ ngh h tr cho Vit Nam thc hin nhm gim lượng phát khí thi carbon.

Hãng tin Reuters hôm 28/10 dn các ngun tin cho biết các quc gia giàu có phương Tây đang vt ln đ hoàn tt tha thun vi Vit Nam sau khi cam kết hàng t đô la đ giúp quc gia Đông Nam Á ct gim lượng khí thi carbon.

Vit Nam là quc gia th hai trên thế gii d kiến s hưởng li trong khon cam kết 8,5 t đô la t Anh, Pháp, Đc, M và EU trong vòng 3-5 năm đ tăng tc vic chuyn đi sang năng lượng sch. Nhưng theo các ngun tin phương Tây nói vi Reuters, tha thun này đang b trì hoãn bi tình trng chia r chính tr trong nước. Khon tr giúp tài chính, ch yếu là các khon vay và mt s tr cp nh, có v như không đ hp dn đi vi Hà Ni.

"Chúng ta còn khá xa mi đt được mt tha thun". mt quan chc phương Tây nói vi Reuters và cho biết thêm rng các cuc đàm phán ti Hà Ni vào tun trước gia mt phái đoàn gm các chuyên gia EU và các đi tác Vit Nam đã không đt được bước đt phá.

Mt ngun tin th hai xác nhn vi hãng thông tn Anh rng không chc liu có th đt được tiến đ thỏa thun kp thi cho hi ngh thượng đnh khí hu toàn cu COP27 ti Ai Cp, d kiến bt đu vào ngày 6/11 hay không.

Vic không có mt tha thun nào vi Vit Nam vào gia tháng ti được xem là mt đòn giáng mnh vào các n lc ca Liên Hip Quc và G7 nhm lôi kéo các nước ph thuc vào than đá trong cuc chiến chng biến đi khí hu, sau khi đt được ít tiến b vi n Đ, quc gia tiêu th than ln th hai sau Trung Quc.

Vit Nam nm trong s 20 nước tiêu th than nhiu nht trên thế gii và lượng khí thi carbon ca nước này d kiến s tăng theo cp s nhân khi đt nước 100 triu dân phát trin nhanh chóng, tr khi Vit Nam nhanh chóng chuyn hướng sang năng lượng tái to và các ngun năng lượng ít ô nhim khác.

Ti hi ngh thượng đnh v khí hu COP26 năm ngoái, Vit Nam cam kết loi b dn và chm dt nhit đin than vào năm 2040. Tuy nhiên, kế hoch này đòi hi s đu tư đáng k và s h tr ca các quc gia giàu có hơn.

Đ h tr cho cam kết ca Vit Nam, các nước giàu đã cung cp cho Vit Nam khon vay giá r khong 2 t đô la và đang xem xét h tr tài chính nhiu hơn nhưng nh hơn trong các khon tài tr, mt quan chc Liên minh châu Âu nói vi Reuters.

Tuy nhiên, quan chc giu tên nói rng có nguy cơ tha thun vi Vit Nam s không được ký kết vào tháng ti.

EU hin đang dn đu, cùng vi Anh, thay mt cho các nhà tài tr G7 đàm phán vi Vit Nam.

C EU và chính ph Vit Nam đu không tr li yêu cu bình lun ca Reuters v vn đ này.

‘Mt s lc lượng chng li vic chuyn đi

Quan chc EU nói vi hãng thông tn Anh rng các cuc đàm phán b cn tr bi s chia r trong ni b Vit Nam vì các điu kin liên quan đến tài tr có th hn chế quyn lc ca mt s cơ quan chc năng.

Đc phái viên ca Tng thng Hoa K v Khí hu, ông John Kerry, trong bài phát biu ti mt cuc hp báo tun này cũng nói rng "mt s lc lượng" Vit Nam đang chng li vic chuyn đi khi than đá, thc s s gây tt hu v kinh tế".

Theo ngun tin t EU, trong s các d án mà các quc gia phương Tây đ ngh h tr là nâng cp lưới đin ca Vit Nam đ gim rò r, xây dng thêm các trang tri đin gió ngoài khơi và cơ s h tng thy đin, m rng mng lưới đường st các thành ph ln như mt gii pháp thay thế cho ô tô và xe máy.

Tuy nhiên, các nhà đàm phán Vit Nam t ra không my quan tâm đến đu tư nước ngoài vào mng lưới đin và năng lượng gió, ngun tin này cho biết.

Theo các ngun tin và tài liu ni b EU mà Reuters đc được, mt tha thun d kiến s đt được ti hi ngh thượng đnh COP27.

Mt d tho tuyên b do các quan chc Liên minh châu Âu chun b trước hi ngh thượng đnh ca các nước EU và Đông Nam Á vào tháng 12 đã coi tha thun này là điu hin nhiên.

D tho văn bn ngày 6/10 ca EU nói : "Quan h Đi tác Chuyn tiếp Năng lượng (JETP) đã được nht trí gia các thành viên G7, bao gm EU, Vit Nam và Indonesia".

"Vic ra mt chính thc JETP có th din ra bên l COP27 ti Sharm el Sheikh cho Vit Nam". mt tài liu ni b th hai ca EU đ ngày 12/10 bao gm các chi tiết v kế hoch ca EU đ bt đu đàm phán v mt tha thun tương t vi Indonesia.

Tài liu cho biết quan h đi tác vi Indonesia có th được đng ý ti hi ngh thượng đnh G20 vào ngày 15-16/11 ti Bali, nhưng nó có th không liên quan đến tài tr ca phương Tây, quan chc EU cho biết.

Theo Reuters

Nguồn : VOA, 28/10/2022

**************************

Các nước G7 đề nghị cho Việt Nam năm tỷ đô la để bỏ nhiệt điện than, Việt Nam muốn hơn

RFA, 28/10/202

Các nước công nghiệp phát triển (G7) đã đề nghị tài trợ cho Việt Nam khoảng năm tỷ đô la để bỏ nhiệt điện than và chuyển sang các dạng năng lượng thân thiện với môi trường, nhưng phía Việt Nam muốn một con số nhiều hơn thế.

nangluong1

Trang trại điện gió và điện mặt trời ở Bình Thuận hôm 23/4/2019 - AFP

Cơ quan Hành động Đối ngoại Châu Âu (EEAS) mới đây đưa tin nhóm các nước tài trợ gồm G7, Na Uy và Đan Mạch đã đưa ra các đề nghị trợ giúp này đối với Việt Nam và Indonesia.

Đề nghị trợ giúp bằng tiền mặt được bao gồm các khoản tài chính công và tư cũng như các trợ giúp về kỹ thuật khác.

Các nước G7 mong muốn đạt được thỏa thuận với Việt Nam và Indonesia dựa trên mô hình thành công mà các nước này đã đạt được với Nam Phi trước đó trong gói hỗ trợ trị giá 8,5 tỷ đô la để khiến quốc gia Châu Phi này bỏ công nghiệp than.

Hy vọng mà các nước G7 đặt ra là có thể đạt được thỏa thuận với Việt Nam và Indonesia để công bố hợp tác này tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên Hiệp Quốc COP27-UN sẽ diễn ra vào ngày 6/11 tới ở Ai Cập.

Theo EEAS, các nước đưa ra mức hỗ trợ với Việt Nam là 5 tỷ đô la nhưng phía Việt Nam muốn con số tương ứng như của Nam Phi. Đây được coi là trở ngại lớn nhất trong đàm phán giữa hai phía.

Các nước tài trợ muốn Việt Nam giảm số dự án nhiệt điện hiện đang ở mức nhiều thứ ba thế giới và đạt mục tiêu là công suất từ nhiệt điện than cao nhất là 25 GW vào năm 2025, công suất từ năng lượng tái tạo đạt ít nhất 60 GW vào năm 2030. 

Đặc phái viên về biến đổi khí hậu của Tổng thống Mỹ - ông John Kerry - được EEAS trích lời nói rằng ông đang đàm phán tích cực với Việt Nam để khiến quốc gia này chuyển đổi sang năng lượng sạch, "nhưng không may là tại Việt Nam, một số thế lực vẫn cố giữ than".

Nguồn : RFA, 28/10/2022

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt, RFA tiếng Việt
Read 242 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)