Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

31/03/2023

Trung Quốc có thể coi đối tác chiến lược Việt-Mỹ là thách thức

VOA tiếng Việt

Sau khi Tng thng M và Tổng bí thư Đảng cộng sản Vit Nam đin đàm hôm 29/3, bàn v tăng cường và m rng quan h song phương, bên cnh nhng d báo v khi nào hai nước có th nâng cp quan h thành đi tác chiến lược, cũng xut hin nhn đnh v phn ng kh dĩ ca Trung Quc v vn đ này.

myviet1

Quc k ca Vit Nam và M tung bay cnh nhau ti Ph Ch tch nước Vit Nam Hà Ni, 17/11/2006.

Bình lun v kh năng M và Vit Nam nâng cp quan h trong năm nay, tiến sĩ Hà Hoàng Hp, thuc vin nghiên cu ISEAS Yusof Ishak ca Singapore, nói vi VOA t Vit Nam rng "có th không chc chn nhưng kh năng là không thp, bi vì người ta [hai nước] đang c đi đến đy".

Trong khi đó, nhà bình lun Bùi Thanh Hiếu nói vi VOA t Đc rng quan h M-Vit "còn xa mi đến tm đi tác chiến lược" và lưu thêm ý rng "do Vit Nam chu nh hưởng ca Trung Quc và Nga nên không th nâng tm thành quan h đi tác chiến lược vi M trong thi gian 3-5 năm ti đây".

Trung Quc và Nga đang tr nên thân thiết vi nhau hơn và c hai cùng bày t mun đi kháng vi M trên mi lĩnh vc trong thi gian ti, ông Hiếu nói. Ông được biết tiếng rng rãi vì thường sm tung ra các thông tin có đ chính xác cao v ni tình chính tr Vit Nam và trước đây đã đăng nhiu bài bình lun, phân tích vi bút danh Người Buôn Gió.

Bt lun khi nào M và Vit Nam chính thc tiến đến quan h đi tác chiến lược, Trung Quc s có phn ng, nhưng theo hướng nào còn tùy vào nhiu yếu t, nhà nghiên cu Hà Hoàng Hp nói vi VOA hôm 31/3.

"Trung Quc có th s xem quan h đi tác chiến lược gia Vit Nam và Hoa K như mt thách thc đi vi nh hưởng ca chính h trong khu vc. Trung Quc đã m rng s hin din kinh tế, ngoi giao và quân s Đông Nam Á, và mi quan h ngày càng tăng gia Vit Nam và Hoa K có th được coi là mt tr ngi cho tham vng ca Trung Quc trong khu vc", tiến sĩ Hp đưa ra ý kiến.

Khi M và Vit Nam tr nên khăng khít hơn mt cách chính thc, mt kh năng phn ng ca Trung Quc là h "có th tìm cách tăng cường can d vi Vit Nam đ đi trng vi nh hưởng ca M. Điu này có th liên quan đến vic cung cp các ưu đãi kinh tế, tăng cường hp tác quân s hoc tăng cường quan h ngoi giao vi Vit Nam", ông Hp d báo.

Tuy nhiên, nhà nghiên cu này cho rng cũng có kh năng không h thp là Trung Quc có th coi quan h đi tác Vit-M là "mt mi đe da" và đáp tr bng các hành đng hung hăng hơn, "chng hn như tăng cường s hin din quân s trong các vùng lãnh th tranh chp Bin Đông hoc áp đt các bin pháp trng pht kinh tế đi vi Vit Nam".

Xét đến quan h Vit-Trung có lch s phc tp, bao gm xung đt trong quá kh và s khác bit v ý thc h, dù hai nước đã n lc ci thin quan h trong nhng năm gn đây song vn còn ng vc nhau mc đ nht đnh, tiến sĩ Hp nhn đnh rng "Trung Quc có th xem quan h đi tác Vit-M là mt đng thái ca Vit Nam đ phòng nga nh hưởng ngày càng tăng ca Trung Quc và cng c v thế ca mình trong khu vc".

Ông nói thêm : "Trung Quc cũng có th xem quan h đi tác Vit-M là mt phn ca mô hình n lc rng ln hơn ca M nhm kim chế s tri dy ca Trung Quc như mt cường quc toàn cu. Trung Quc thường xuyên cáo buc M can thip vào công vic ni b và c gng làm suy yếu s phát trin ca nước này. Mi quan h ngày càng phát trin gia Vit Nam và Hoa K có th được coi là mt phn ca chiến lược ln hơn này ca Hoa Kỳ".

Quan h tht cht thêm gia Vit Nam và M cũng s có tác đng đến tranh chp trên Bin Đông, nơi Trung Quc tuyên b h có ch quyn gn như toàn b, trong khi Vit Nam và mt s nước Đông Nam Á khác cũng có các tuyên b ch quyn, tiến sĩ Hà Hoàng Hp tiên liu.

"Hoa Kỳ đã có lp trường mnh m chng li các yêu sách lãnh th ca Trung Quc Bin Đông và đã tiến hành các hot đng t do hàng hi trong khu vc đ thách thc các yêu sách ca Trung Quc. Mi quan h ngày càng tăng gia Vit Nam và Hoa K có th khuyến khích Vit Nam có lp trường quyết đoán hơn trong các tranh chp Bin Đông, có kh năng làm gia tăng căng thng vi Trung Quc. Điu này có th dn đến s cnh tranh gia tăng và thm chí có kh năng xung đt gia Trung Quc và Vit Nam", ông Hp cnh báo.

Song tình hình không nht thiết phi đi theo hướng xu như vy, vn nhà nghiên cu Hà Hoàng Hp d báo. Ông cho rng cũng có xác sut là quan h đi tác Vit-M có th giúp to điu kin thun li cho các n lc ngoi giao đ gii quyết tranh chp Bin Đông.

"Hoa Kỳ đã khuyến khích tt c các bên theo đui gii pháp hòa bình cho các tranh chp lãnh th trong khu vc, và mi quan h ngày càng tăng gia Vit Nam và Hoa K có th cung cp mt nn tng cho đi thoi và hp tác mang tính xây dng", ông Hp nói.

mt khía cnh khác, quan h đi tác chiến lược Vit-M cũng có th có tác đng đến li ích kinh tế ca Trung Quc. "Quan h đi tác Vit-M có th dn đến s cnh tranh kinh tế gia tăng gia Hoa K và Trung Quc ti Vit Nam, có kh năng nh hưởng đến kh năng tiếp cn ca Trung Quc vào th trường và chui cung ng ca Vit Nam. Điu này có th có ý nghĩa đi vi chiến lược kinh tế rng ln hơn ca Trung Quc, đc bit là khi nước này tìm cách gim s ph thuc vào M và các th trường phương Tây khác", tiến sĩ Hp phân tích.

Cnh tranh M-Trung v kinh tế Vit Nam được ông Hp d báo s tăng trong bi cnh Vit Nam tr thành đi tác thương mi ngày càng quan trng đi vi Trung Quc trong nhng năm gn đây, vi thương mi song phương đt hơn 175 t đô la vào năm 2022, còn M cũng đang tìm cách tăng cường quan h kinh tế vi Vit Nam, đc bit là mt phn trong n lc rng ln hơn đ đi trng vi nh hưởng kinh tế ca Trung Quc trong khu vc.

Nhìn chung, quan h đi tác chiến lược Vit-M có th s có ý nghĩa quan trng đi vi li ích và nh hưởng ca Trung Quc trong khu vc, đng thi, qu đo tương lai ca mi quan h Vit Nam-M-Trung s ph thuc vào mt lot các yếu t chính tr, kinh tế và an ninh phc tp, và s đòi hi đi thoi và hp tác liên tc gia tt c các bên liên quan, nhà nghiên cu Hà Hoàng Hp đánh giá.

Ông nói thêm : "Mc dù có th có nhng thách thc và các lĩnh vc căng thng, nhưng cũng có tim năng hp tác và tham gia mang tính xây dng gia tt c các bên liên quan".

Riêng v nh hưởng đến Vit Nam, tiến sĩ Hp đúc kết rng "quan h đi tác chiến lược vi Hoa K có th giúp cng c s t tin ca Vit Nam trong vic thc hin chính sách đi ngoi và chiến lược an ninh ca mình, vì nó cung cp cho Vit Nam mt đng minh mnh m có th cung cp h tr trong mt lot các lĩnh vc".

Nguồn : VOA, 31/03/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt
Read 182 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)