Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

03/05/2023

Việt Nam Cộng Hòa mất, nhưng ‘giá trị văn hóa vẫn trường tồn’

VOA tiếng Việt

Nhng giá tr văn hóa ca Việt Nam Cộng Hòa như tình thương, t do và dân ch là sc mnh mm mà chính th này đ li sau khi sp đ và đã chng t sc sng bt chp s ln át và bóp nght ca nn văn hóa cng sn, mt nhc sĩ t trong nước nói vi VOA.

vnch

Cng đng Vit M trong mt bui l tưởng nim Việt Nam Cộng Hòa

Đã 48 năm t ngày chế đ Cng hòa min Nam sp đ trước quân cng sn Bc Vit vào ngày 30/4 năm 1975, ngày nay chính quyn trong nước phi nhm mt làm ngơ trước s ph biến ca nhng bn nhc vàng và sách v ca chế đ cũ, nhc sĩ Tun Khanh nói vi VOA t thành ph H Chí Minh.

‘Nn tng vng chc

"Gi đây đã có nhng cun sách nm trong danh mc hơn 500 tác gi b cm ca min Nam đã được bày bán công khai trên đường ph Sài Gòn", ông Khanh nói và nhn đnh rng văn hóa ca Việt Nam Cộng Hòa là sc mnh mm đi vi chính quyn cng sn.

Bn thân nhc sĩ này là bng chng sng ca nn văn hóa Việt Nam Cộng Hòa. Ông tiếp thu c hai nn văn hóa, Cng hòa trước năm 1975 và Cng sn sau năm 1975, và đã chng kiến s đu tranh, ging xé ca hai lung tư tưởng sau ngày đt nước thng nht.

Tuy nhiên, cui cùng nhng giá tr ca Việt Nam Cộng Hòa li là hành lang vng chc giúp người nhc sĩ này thoát khi nhng nh hưởng ca nn văn hóa cng sn mang tính tuyên truyn, ông cho biết.

Gii thích ti sao nn văn hóa ngh thut phát trin rc r dưới chế đ Việt Nam Cộng Hòa, ông dn ra trường hp ca nhà văn Dương Thu Hương, người va được trao gii Cino-Del-Duca, tc Gii Toàn cu 2023 trong khuôn kh L hi Sách Paris, mc dù bà Hương là người ca chế đ min Bc và chưa tng sng trong nn văn hóa Việt Nam Cộng Hòa.

"Ti sao bà có th thành danh khi đã ri khi đt nước và thm chí còn không có căn cước ca mt quc gia, sng cô đơn trên văn đàn thế gii ?" ông đt vn đ. "Bi vì bà sng vi tinh thn t do và dân ch".

"Khi nào người Vit còn gi cho nhau tinh thn t do và ý thc dân ch thì lúc đó mi th vn còn hy vng", nhc sĩ Tun Khanh nói.

Bên cnh các giá tr t do, dân ch, người nhc sĩ này còn ch ra các giá tr khác ca Việt Nam Cộng Hòa là gìn gi cho tương lai, xây dng thế h mi vi tình thương và s chia s và nn giáo dc phi chính tr.

Hi tưởng v nn văn hóa Việt Nam Cộng Hòa mà ông đã tiếp thu khi vào đi hc, ông cho biết nhng giá tr đó làm cho ông ln lên nhưng đng thi nó khiến ông phi tn ti mt cách vt v trong xã hi sau năm 1975 vì phi chng chi mt lung văn hóa mi p vào mình.

"May mn là tôi đã có được mt cuc đi được tha hưởng di sn Việt Nam Cộng Hòa dù không bao nhiêu nhưng nó giúp tôi nhn ra được thế gii ca mình, nhng ý nghĩa đúng đn nht và nhng giá tr ca cuc sng mt người Vit Nam là như thế nào", ông bày t.

Ông nói nh đó mà ông ‘đã nhìn nhn đt nước mt cách t tế hơn, đy đ hơn và không th b thao túng bi bt k yếu t chính tr nào trong giáo dc.

"Nếu không có nn tng mà tôi tiếp thu được t Việt Nam Cộng Hòa thì hôm nay tôi đã là người chà đp t tiên mình. Tôi đã mng chi triu Nguyn, ch biết tôn trng Quang Trung, coi Trương Vĩnh Ký là người phn đng bán nước chng hn", ông dn chng.

‘Tuyên truyn gi di’

Khi được hi ti sao không tiếp thu nn văn hóa cách mng sau năm 1975 như đã tng tiếp nhn nn văn hóa Việt Nam Cộng Hòa, nhc sĩ Tun Khanh nói có nhng cú sc liên tc đã thay đi hoàn toàn suy nghĩ ca ông.

Ông nói nh vào nhng sách v ca Việt Nam Cộng Hòa đ li và nhng gì mà ông đã hc t Việt Nam Cộng Hòa là s tht, l phi mà ông đã t t ph nhn nhng tuyên truyn ca Đng Cng sn.

Nhc sĩ Tun Khanh ch ra ông đã đc được nhng s tht rng Karl Marx tng quan tâm đến Satan giáo, Lenin gn như là cung sát v cui đi, hay Fidel Castro là mt k cung dâm và hoang tưởng. "Nó rt khác vi nhng mô t ca Đng v nhng lãnh t vĩ đi này", ông nói.

"Thot đu tôi không tin đâu. Tôi phi đi tìm hiu rt nhiu tư liu trên báo chí. Đến lúc Internet m ra, tôi tìm thy nhng d liu liên quan xác nhn nhng điu này là s tht".

"Nhng cú sc đó nó kéo dài và ngm ngm và phi nói rng đó là quá trình t thân mình đi tìm hiu. Và tôi nghĩ không ch mt mình tôi, hôm nay thế h tr hơn cũng đang t thân tìm hiu, thm chí h xut thân t nhng gia đình cách mng như anh Nguyn Lân Thng chng hn", ông nói thêm.

T đó, người nhc sĩ này nhn ra các lãnh đo cng sn không hoàn toàn tt đp như nhng gì h nói. "Việt Nam Cộng Hòa không ngn ngi nói ra nhng cái xu ca xã hi hay ca nhng người cm quyn nhưng chính quyn cng sn là mt thế gii ging như cái bánh v, ch có b ngoài", ông giãi bày.

Ông cũng ch ra nhng điu mà khiến ông mt nim tin và chế đ như vn đ cho dư lun viên gi nhng người phía bên kia là ngy và tiếp tc bao vây và canh gi nghĩa trang quân đi Biên Hòa, khiến mi người khó mà viếng thăm.

‘Có nhng người tha hip

Ông nói ông thuc v lp người chn sng theo nhng gì mình đã được dy d và giáo dc t nn văn hóa t do. Lp người này, theo li ông, thm chí đã b cô đc trong xã hi Vit Nam trong na thế k qua.

"T đó hình thành nhng nhà văn, nhà báo, thm chí là ha sĩ, nghđc lp không chu s kim duyt ca nhà nước bi vì h mun được t do theo ý thích ca mình", ông cho biết.

Tuy nhiên, bên cnh đó, ông nói có nhng người ging như ông nhưng chn tha hip vi chế đ và nói theo tiếng nói ca chính quyn.

"Có nhng người b chế đ thao túng. Cũng có nhng người khi phát biu trước công chúng thì h nói tiếng nói ca chính quyn, nhưng vào nhng lúc riêng tư thì h mi nói tiếng nói ca chính mình", ông gii thích.

Bn thân ông lúc đu cũng chu tác đng rt nhiu khi tham gia h thng Đoàn Thanh niên Cng sn, nhc sĩ Tun Khanh tha nhn, và khi ông chng kiến người này, người kia b kết ti, ông đã t đi tìm hiu và nhn thy có s s hãi đè nén khiến nhiu người không dám nói ra s tht.

"Có nhng người cũng tìm hiu ging như tôi nhưng h biết mà gi trong lòng không nói ra", ông nói thêm và cho biết ‘đó là la chn ca mi người.

Tuy nhiên, t trường hp ca nhà văn Dương Thu Hương, nhc sĩ Tun Khanh nói có nhng người xut thân t min bc xã hi ch nghĩa nhưng h vn gi bn cht ca người Vit là tôn trng s tht, tôn trng l phi.

"Ngay c trong cái nôi ca nhà nước xã hi ch nghĩa vn xut hin nhng con người tnh táo và nói lên tiếng nói ca mình. Không phi là h cô đơn mà ch là h dám đng lên đ nói còn nhng người khác không dám nói thôi".

Nhìn v tương lai, ông nói nn giáo dc ca chính quyn cng sn ‘đã đ li di chng rt ln là nhng cuc tranh lun không bao gi dt. "Có nhng người không suy nghĩ mà ch nói theo truyn thông Nhà nước", ông nói.

"Nhưng mi ngày người ta li nhn din được s tht nhiu hơn", ông nói thêm. "Chc lâu lm thì người Vit mi có th chp nhn ln nhau".

Nguồn : VOA, 03/05/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Tuấn Khanh, VOA tiếng Việt
Read 606 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)