Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

24/06/2017

Nhân quyền tại Việt Nam ngày càng đen tối

Tổng hợp

HRW : Việt Nam nên bỏ điều luật buộc luật sư tố thân chủ (VOA, 23/06/2017)

Tổ chc bo v nhân quyn Human Rights Watch ch trích điu lut mi được Quốc hội Vit Nam thông qua, buc lut sư chu trách nhim hình s nếu không t cáo mt s hành vi phm ti ca thân ch. HRW kêu gi Vit Nam hãy lp tc hy b điu khoản này.

hrw1

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân : tác nhân điều luật buộc luật sư tố thân chủ - Ảnh minh họa

Trong thông cáo ra ngày 21/6, đúng Ngày Báo chí cách mạng Vit Nam, t chc HRW, có tr s New York, nói lut hình s sa đi ca Vit Nam khi buc lut sư t cáo thân ch, s đe da quyn được bào cha và trng pht t do ngôn lun.

"Buộc lut vi phm tính bo mt gia người bào cha và thân ch có nghĩa là các lut sư phi tr thành ch đim cho nhà nước, và thân ch s không có lý do gì đ tin tưởng lut sư ca chính mình", ông Brad Adams, Giám đc Ban Á Châu ca T chc Theo dõi Nhân quyền nói trong thông cáo của HRW.

"Việt Nam coi mi ý kiến phê phán hoc phn đi chính ph hay Đng Cng sn là vn đ "an ninh quc gia" – điu này s tước b mi cơ hi bào cha pháp lý thc s trong các v vic như thế", theo ông Adams.

hrw2

Kết qu biu quyết v Lut hình s 2015 sa đi, b sung (chp màn hình Tui Tr, 20/6/2017)

Bộ lut Hình s sa đi được Quốc hội Vit Nam thông qua hôm 20/6 có quy đnh "lut sư t giác thân ch" đã gây tranh cãi trên nhiu din đàn Vit Nam. Gii lut sư trong nước đc bit phn đi quy đnh này, theo lut sư Ngô Ngc Trai trong cuc phng vấn với VOA-Vit Ng ngay sau khi Quốc hội b phiếu tán thành lut sa đi.

Ông nói điều lut này "bt li cho gii lut sư khi hành ngh" vì "nó to ra nhng ri ro rt nghiêm trng đi vi gii lut sư trong quá trình tham gia bào cha các v án".

Truyền thông trong nước trích li Ch nhim y ban Tư pháp Quốc hội Lê Th Nga lý gii rng vic chính ph "không min tr hoàn toàn trách nhim ca người bào cha, xut phát t mc đích bo v an ninh quc gia, bo v trt t, an toàn xã hi và vì li ích chung ca cng đồng".

Ông Brad Adams nói : "Việt Nam coi mi ý kiến phê phán hoc phn đi chính ph hay Đng Cng sn là vn đ ‘an ninh quc gia’ – điu này s tước b mi cơ hi bào cha pháp lý thc s trong các v vic như thế".

Tổ chc bênh vc nhân quyn quc tế này đặc bit quan ngi v Điu 19 ca b lut sa đi nhm vào nhng người b truy t v các ti danh an ninh quc gia "được đnh nghĩa mơ h như ‘hot đng nhm lt đ chính quyn nhân dân’, ‘phá hoi khi đi đoàn kết dân tc’, ‘tuyên truyn chng phá nhà nước Cng hòa Xã hi Ch nghĩa Vit Nam’, và ‘phá ri an ninh’".

Thông cáo của HRW có đon viết : "thay vì hy b nhng điu lut mơ h thường b lm dng đ trng pht nhng hot đng thc thi các quyn t do như t do hi hp, lp hi và t do ngôn lun, thì giờ đây chính quyn li b sung thêm các hình pht nng n hơn đi vi các blogger và các nhà hot đng nhân quyn".

Nhiều lut sư đã bày t quan ngi v quy đnh mi này. Mt tun trước khi Quốc hội biu quyết thông qua B lut sa đi, Đoàn Lut sư Thành phố H Chí Minh đã gi ti Quốc hội mt công văn, đ ngh hy b điu khon trên và gi đây là "mt bước tht lùi so vi B lut Hình s 1999". Lut sư Ngô Ngc Trai cũng đng ý vi quan đim này. Ông vi VOA rng lut này là "mt bước tht lùi ca tư pháp Việt Nam".

Tổ chc nhân quyn quc tế HRW cnh báo rng "các nhà đu tư và đi tác thương mi nước ngoài ca Vit Nam cn hết sc lưu ý v điu lut bt buc lut sư trình báo thông tin riêng tư ca thân ch vi chính quyn, nếu mun tránh gp phin phc".

Bộ lut hình s sa đi s có hiu lc vào ngày đu năm 2018.

********************

HRW kêu gọi Việt Nam hủy bỏ điều luật mới đe dọa quyền được bào chữa (RFI, 22/06/2017)

Tổ chức theo dõi nhân quyền Human Rights Watch, trụ sở tại New York, ngày hôm nay, 22/06/2017, ra thông cáo kêu gọi chính quyền Việt Nam hủy bỏ một khoản trong Điều 19 Bộ Luật hình sự sửa đổi, vừa được thông qua. Theo Human Rights Watch điều khoản này buộc các luật sư phải chịu trách nhiệm hình sự, nếu không tố cáo các tội xâm phạm an ninh quốc gia.

nqq1

Một số nhà hoạt động và blogger Việt Nam bị bỏ tù vì bị coi là đối lập chính trị (Ảnh : www.hrw.org)

Ngày 20/06 vừa qua, Quốc Hội Việt Nam đã thông qua Bộ Luật hình sự sửa đổi và văn bản này có hiệu lực từ mồng Một tháng Giêng năm 2018.

Điều 19 khoản 3 của bộ luật định nghĩa : Người không tố giác là người bào chữa không phải chịu trách nhiệm hình sự đối với một số tội, ngoại trừ trường hợp "không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội khác là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do chính người mà mình bào chữa đang chuẩn bị, đang thực hiện hoặc đã thực hiện mà người bào chữa biết rõ khi thực hiện nhiệm vụ bào chữa".

Human Rights Watch nhấn mạnh, "điều đặc biệt quan ngại là Điều 19 nhằm vào những người bị truy tố về các tội danh an ninh quốc gia được định nghĩa mơ hồ" như "hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân", "phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc", "tuyên truyền chống Nhà nước", "phá rối an ninh"…Các điều luật này đã thường xuyên được vận dụng để kết án nhiều người chỉ vì họ thực hiện các quyền cơ bản của công dân, giờ đây lại có thể bị lợi dụng trong nhiều tình huống. Do vậy, Việt Nam cần hủy bỏ những điều luật mơ hồ này, thay vì mở rộng phạm vi áp dụng.

Thông cáo của Human Rights Watch cho biết là nhiều luật sư Việt Nam bày tỏ lo ngại về quy định mới vừa được thông qua.

Ngày 12/06, đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh đã gửi công văn số 103 lên Quốc Hội Việt Nam đề nghị không giữ lại khoản 3 Điều 19 văn bản này với các lý do : đây là "một bước thụt lùi trong pháp luật hình sự so với Bộ Luật hình sự năm 1999", "tạo xung đột với các quy định pháp luật liên quan", "vi phạm đạo đức nghề nghiệp luật sư ; đặt luật sư vào vị trí là trợ thủ của cơ quan điều tra và công tố".

Ông Brad Adam, phụ trách khu vực Châu Á của Human Rights Watch tuyên bố : "Nếu Việt Nam thực tâm muốn thúc đẩy chế độ pháp quyền, họ cần tạo điều kiện cho các luật sự làm công việc chuyên môn của mình, chứ không phải đưa ra các điều luật mới khiến cho luật sư không thể làm việc được".

RFI tiếng Việt

*******************

Dân biểu Đức không được vào thăm blogger Nguyễn Hữu Vinh (RFA, 22/06/2017)

Hai dân biểu Liên bang Đức, Martin Patzelt và Philip Lengsfeld, không được phép thăm tù nhân lương tâm Anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh hiện phải thụ án tù với cáo buộc ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ, xâm phạm lợi ích của nhà nước, tổ chức, công dân…’ theo điều 258 Bộ Luật Hình sự Việt Nam.

nqq2

Dân biểu Đức, Martin Patzelt, cầm một chiếc áo có hình blogger Basam Nguyễn Hữu Vinh tại nhà thờ Thái Hà, Hà Nội ngày 22 tháng 3 năm 2016. AFP photo

Tin được chính dân biểu Martin Patzelt đưa ra và trang mạng Dân Luận loan đi ngày 21 tháng 6.

Theo trình bày của dân biểu Martin Patzelt thì ông và dân biểu Philip Lengsfeld đến Việt Nam vào tháng 6 này với tư cách thành viên của Ủy ban Nhân quyền và Cứu trợ Nhân đạo của Quốc hội Liên Bang Đức.

Trọng tâm của chuyến đi là tiếp tục tìm hiểu và thu thập thông tin về tình trạng nhân quyền tại Việt Nam ; cũng như thăm blogger Anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh trong nhà tù.

Tuy nhiên mục đích đến thăm người đang bị cầm tù Anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh không đạt được ; mặc dù hai ông đến tại nhà tù nói với Ban quản lý về sự cần thiết đối xử bình đẳng giữa tù thường phạm và tù chính trị.

Hai vị dân biểu Đức còn cho biết hoạt động tiếp xúc với thân nhân của những tù nhân lương tâm tại Việt Nam chỉ thực hiện được một phần. Và hai ông nêu rõ thân nhân của tù chính trị tại Việt Nam phải chịu áp lực nặng nề từ cơ quan chức năng cũng như những thành phần ‘quần chúng tự pháp’.

Hai dân biểu Martin Patzelt và Philip Lengfeld còn tiếp xúc với đại diện các cộng đồng tôn giáo và các nhóm xã hội dân sự độc lập tại Việt Nam như Tu viện Mến Thánh giá Thủ Thiêm- nơi đang đứng trước nguy cơ bị cưỡng chế để lấy đất ; các hội thánh không theo chi phái do nhà nước lập nên…

Trong chuyến đi hai dân biểu Đức còn đến thăm các tỉnh chịu tác động bởi thảm họa môi trường.

Quay lại trang chủ
Read 736 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)