Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

21/08/2023

Kết luận điều tra vụ Việt Á không giản dị và dễ dàng

Tổng hợp

Vụ Việt Á : Có "bỏ lọt tội phạm" khi miễn trách nhiệm hình sự hai thứ trưởng ?

RFA, 21/08/2023

Đại án kít test Việt Á được coi là một trong những vụ việc tiêu cực liên quan đến lĩnh vực y tế lớn nhất từ trước tới nay, cả về quy mô, tính chất, mức độ phạm tội. Hàng loạt quan chức cấp cao đã bị khởi tố, bắt tạm giam, trong đó có cả cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long ; Nguyễn Văn Trịnh, cựu Trợ lý Phó thủ tướng Chính phủ…

vieta1

Những đối tượng liên quan vụ án. Ảnh : hanoimoi.vn 

Xử theo ý Đảng

Cơ quan Cảnh sát điều tra (C03) Bộ Công an hôm 19/8 ban hành kết luận điều tra được truyền thông Nhà nước đăng tải cho biết, quyết định miễn truy cứu trách nhiệm hình sự hai cựu thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn và Trương Quốc Cường vì không thông đồng, không thỏa thuận, không được hưởng lợi, không có động cơ vụ lợi trong vụ Việt Á. 

Nhà báo độc lập Nguyễn Ngọc Già từ Sài Gòn hôm 21/8 nhận định với RFA :

"Việc hai Thứ trưởng - ông Sơn, ông Cường theo báo chí cho biết là họ không vụ lợi, không thông đồng… thì những cái này đã được quy định trong bộ luật hình sự và cần phải xem đó là những tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ. Thứ hai, khi biến hai ông Sơn và Cường từ những người đủ yếu tố cấu thành tội phạm chuyển sang vô tội, thì sẽ tạo tiền lệ xấu, cản trở việc điều tra, truy tố và tuyên án về sau. Có nghĩa là người ta có thể xé luật, người ta có thể làm một cách bất chấp, miễn sao cuối cùng chứng minh trong sạch, không hối lộ, không tham nhũng…"

Như vậy, theo nhà báo Nguyễn Ngọc Già thì "còn gì gọi là luật pháp". Bởi lẽ, ông cho rằng "nó sẽ tạo ra một xã hội hỗn loạn vô chính phủ".

Qua kết luận của C03, vị nhà báo này cho rằng nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đang "xử theo ý Đảng". Ông giải thích :

"Không truy tố ông Sơn, ông Cường phơi bày cho dư luận xã hội thấy rõ là người ta đang xử theo ý Đảng qua chủ trương đốt lò, chứ không phải xử theo luật. Tóm lại luật Việt Nam và thi hành luật ở Việt Nam luôn luôn phản khoa học, họ xử theo chủ nghĩa duy tình, nhằm mục đích giữ hình ảnh cho Đảng cộng sản Việt Nam, chứ không thượng tôn pháp luật và càng không phải để phụng sự cho quốc gia và người dân".

Với lập luận trên, nhà báo Nguyễn Ngọc Già gọi đó là đức trị, chỉ mang tính tạm bợ, lỗi thời, không phù hợp với luật pháp quốc tế… trong bối cảnh Việt Nam luôn nói mình hội nhập quốc tế.

Dàn xếp bản án ?

Kết luận của C03 "biện minh" cho việc "miễn truy cứu trách nhiệm hình sự" với thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn là do ông này "có" thừa nhận Công ty Việt Á chưa đủ điều kiện để được cấp số đăng ký lưu hành, nhưng "vẫn" ký cấp số đăng ký tạm thời… vì mong muốn kịp thời có kit xét nghiệm để phòng, chống dịch và do nhận thức pháp luật hạn chế (!?).

Còn với trường hợp của thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường, Cơ quan Cảnh sát điều tra cho rằng ông Cường không thông đồng, thỏa thuận để làm lợi cho ông Phan Quốc Việt và Công ty Việt Á, không được hưởng lợi, không có động cơ vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác. Mặc dù C03 vẫn xác định ông Cường có dấu hiệu né tránh, đùn đẩy trách nhiệm cho ông Nguyễn Thanh Long, cựu Bộ trưởng Bộ Y tế trong việc kiểm tra, chỉ đạo kết luận kiểm tra giá hiệp thương, sau đó dẫn đến việc Công ty Việt Á nâng giá kit xét nghiệm.

Bình luận về diễn biến trong vụ Việt Á từ kết luận của C03, luật sư Nguyễn Văn Đài từ Đức Quốc nói với RFA hôm 21/8 :

"Nếu hỏi tất cả người Việt Nam ở trong nước, thì tôi tin rằng không ai tin vào những lập luận của cơ quan điều tra cho rằng hai quan chức cấp thứ trưởng bộ y tế lại không vụ lợi. Bản chất trong chế độ độc tài là họ luôn luôn đấu đá, tranh giành quyền lực với nhau để có những lợi ích vật chất và mọi mặt từ quyền lực của họ. Cho nên khi đã ngồi vị trí quyền lực như Thứ trưởng Bộ Y tế thì có rất nhiều lợi ích gắn liền với vị trí đó".

Theo luật sư Đài, đây là dấu hiệu "bỏ lọt tội phạm", vì khi phê duyệt cấp phép cho công ty Việt Á để sản xuất bộ kit test và tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp này, thì đương nhiên chắc chắn có những khoản tiền hối lộ. Ông Đài dẫn chứng :

"Một trong những biểu hiện rất rõ nét đó là vào tháng 5 năm 2022, ông Tô Ân Xô trong một cuộc họp báo Chính phủ đã công bố số tiền Việt Á mang đi biếu xén quan chức lên đến 800 tỷ đồng. Thế nhưng trong kết luận điều tra mới vừa được công bố, thì họ chỉ quy được trách nhiệm 106 tỷ đồng, như vậy là gần 700 tỷ đồng đã mất trong hơn một năm điều tra vụ kit test này. Các vị Thứ trưởng và một số quan chức khác không bị truy trách nhiệm hình sự, mà nói rằng họ không có vụ lợi… Thì tôi cho rằng, những khoản tiền đã mất vào túi các quan chức không bị truy tố trong vụ án này".

Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á, theo thông tin từ truyền thông loan, bị cáo buộc đã thổi giá bộ xét nghiệm Covid-19 lên khoảng 45% và lại quả cho các đối tác 800 tỷ đồng. Đến nay, đã có gần 150 người bị khởi tố, trong đó có gần 100 quan chức ở cấp trung ương và địa phương, có cả những lãnh đạo cấp cao của Chính phủ như cựu Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long, cựu Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc, cựu Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh và hàng chục lãnh đạo, cán bộ CDC, sở y tế các tỉnh, thành phố…

Tuy nhiên theo Kết luận điều tra vụ kit test Việt Á công bố hôm 19/8, C03 chỉ quy trách nhiệm công ty này hối lộ hơn 106 tỷ đồng.

Trước đó, Vụ án "Chuyến bay giải cứu" khép lại sau 18 ngày xét xử với bốn bản án cao nhất được tuyên là chung thân đối với cựu thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế Phạm Trung Kiên nhận hối lộ hơn 42,6 tỷ đồng ; nguyên Cục trưởng Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao Nguyễn Thị Hương Lan nhận hối lộ hơn 25 tỷ ; nguyên Phó Trưởng phòng Tham mưu, Cục Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an Vũ Anh Tuấn nhận hối lộ hơn 27 tỷ và điều tra viên Hoàng Văn Hưng tội lừa đảo chiếm đoạt 800 ngàn đô la, tương đương hơn 18 tỷ đồng.

Tại phiên tòa xét xử vụ "Chuyến bay giải cứu" hôm 14/7/2023, bị cáo là cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng đề nghị Hội đồng xét xử làm rõ việc bỏ lọt tội phạm trong vụ án này.

Tiến sĩ Nguyễn Huy Vũ ở Na Uy khi trao đổi với RFA liên quan vấn đề này hôm 21/8, cho rằng :

"Trong hệ thống chính trị độc đoán của Việt Nam hiện nay, khi mà cả ba nhánh hành pháp, lập pháp và tư pháp đều nằm trong tay một đảng, thì việc án như thế nào trong các vụ việc đình đám là đều có sự chỉ đạo của giới lãnh đạo Đảng cộng sản. Hơn nữa, khi hệ thống tư pháp không độc lập thì khó có chuyện các quan toà có thể đưa ra các quyết định xét xử công bằng. Vì vậy mà chúng ta không hi vọng gì sẽ có những bản án công tâm, đúng người đúng tội. Các bản án, do đó là một sự dàn xếp và đút lót chính trị".

Nguồn : RFA, 21/08/2023

***************************

Mt lung dư lun nói không trông mong vào phiên tòa v Vit Á

VOA, 21/08/2023

Ít ngày sau khi gii chc chng tham nhũng Vit Nam thông báo đã khi t 111 b can trong v bê bi được gi là i án Vit Á", có mt lung dư lun cho rng vn không trông mong được gì vào nhng phiên tòa sp ti khi căn c vào du hiu mi nht, đó là có tin cu quan chc Chu Ngc Anh không b x lý ti nhn hi l dù ông này đã nhn 200.000 đô la.

vieta2

Các bị can vụ Việt Á

Hôm 16/8, ông Nguyn Văn Yên, Phó trưởng Ban Ni chính Trung ương thuc Đảng cộng sản Vit Nam, nói vi báo gii trong nước rng liên quan đến "chùm án Vit Á" - theo cách dùng t ca ông Yên - các cơ quan có thm quyn "đã khi t 33 v án, trên 111 b can vi 6 ti danh".

Các v án đã đến giai đon "có th kết thúc điu tra, phn đu đến cui năm kết thúc điu tra, truy t xét x c chùm án Vit Á này", ông Yên được báo chí dn li cho hay.

Hai ngày sau, hôm 18/8, các báo Vit Nam đưa tin rng công an đã có kết lun v mt v trong "chùm án" và đ ngh Vin Kim sát Nhân dân Ti cao truy t 38 b can, bao gm c cu B trưởng B Y tế Nguyn Thanh Long và cu Ch tch y ban Nhân dân thành ph Hà Ni, cu B trưởng B Khoa hc-Công ngh Chu Ngc Anh.

Như VOA đã đưa tin, v Vit Á xy ra trong giai đon cao đim ca đi dch Covid-19 Vit Nam hi năm 2020 và 2021.

Khi đó, Ch tch kiêm Tng Giám đc Phan Quc Vit ca công ty Vit Á đã hi l các quan chc 106 t đng đ được lưu hành và nâng khng giá b xét nghim (kit test) Covid-19 do công ty sn xut. Hành vi này khiến ngân sách nhà nước mt 432 t đng chy vào túi doanh nghip này.

Cũng nh vic nâng khng giá thiết b, chi phí nguyên vt liu đu vào đi cùng vi các khon chi ngoài hp đng, công ty Vit Á đã thu li bt chính. Trong doanh thu khong 4.000 t đng, Vit Á chi "hoa hng" lót tay cho các đơn v, cá nhân gn 800 t đng.

Trong s các quan chc nhn tin ca Vit Á có ông Chu Ngc Anh, cu B trưởng B Khoa hc-Công ngh, cu Ch tch UBND Hà Ni.

Các báo trong nước đưa tin hôm 18/8 rng cách đây 2 năm, ông Ngc Anh - khi đó là b trưởng - đã nhn mt ba lô "quà" ca ông Phan Quc Vit nhưng ngay khi đó không biết rng bên trong đng 200.000 đô la, mà mt tháng sau mi biết khi ông Ngc Anh m ba lô ra.

Cơ quan t tng truy t ông Ngc Anh v ti "Vi phm quy đnh v qun lý, s dng tài sn Nhà nước gây tht thoát, lãng phí" theo Điu 219 B lut Hình s. H xác đnh rng ông Ngc Anh không trao đi, bàn bc, tha thun gì vi ông Vit v vic đưa nhn tin. Cu b trưởng cũng không gây khó khăn nhm mc đích phi đưa tin, vn theo cơ quan t tng.

Trên mng xã hi, nhiu người cho rng tht là ma mai v quyết đnh truy t như vy, theo quan sát ca VOA.

Bác sĩ Võ Xuân Sơn, vi trang cá nhân có gn 100.000 người theo dõi, nhn mnh vi VOA rng ai cũng biết phi có s giúp sc ca B Khoa hc-Công ngh và B Y tế, Vit Á mi "hoành hành", "tác đng" làm cho công cuc chng dch ca Vit Nam i sai đường rt nhiu".

Vi các hot đng đưa, nhn hi l, Vit Á và các quan chc đã làm nhng vic mà bác sĩ Sơn gi là "lũng đon chính sách" và "táng tn lương tâm", gây hi đến "cuc sng và tính mng" ca người dân. Ông bình lun thêm :

"Bây gi li bo là nhn 200.000 đô la mà không phi là hi l thì thc s tôi cũng không hiu được. Cho nên cũng ging như phiên tòa chuyến bay gii cu ln trước, chc là cũng không có hy vng nhiu vào vic s x lý các vn đ này mt cách rt ráo".

Dưới góc nhìn ca mình, bác sĩ Sơn cho rng mt phiên tòa có kết qu tt phi là đi đến xác đnh được - vi các bng chng - ai là người ch đo, đng đu nhng v này ; đường đi ca các kit test là như thế nào, có đúng là Vit Á sn xut không ; có tác đng gì mà mt lot các giám đc CDC, giám đc s y tế và các quan chc các tnh dính vào v này.

"Như thế, người dân mi thy có s rt ráo trong vic x lý nhng v vic này", ông Sơn nói.

Phiên toà v v Vit Á cn khc phc thiếu sót ca phiên toà v v chuyến bay gii cu, Facebooker Nguyên Tng, vi hơn 19.000 người theo dõi đưa ra ý kiến trên trang cá nhân và đng ý cho VOA trích dn.

Bn thân vic móc ngoc, hi l đ "sn xut" kit test và nâng giá rt cao đ chiếm đot tin ca dân trong dch bnh đã là trng ti, ông Tng nhn xét.

Bên cnh đó, các "chính sách" buc người dân và doanh nghip phi test đnh k 3 ngày một ln, hay phi test mi được ra đường đã gây ra "hu qu cc k nghiêm trng" và "sâu rng" đến toàn xã hi, "làm kit qu nn kinh tế vn đã èo ut, gián tiếp làm chết hàng ngàn sinh mng người dân và làm phá sn hàng triu doanh nghip", vn li ông Nguyên Tng.

Theo ông, nhng người phm ti trong v Vit Á "đã táng tn lương tâm ti mc không còn nhân tính, hành vi hút máu người dân đã gn như bn năng ri, khó mà nói chuyn răn đe hi ci gì na".

Dưới con mt ca ông, "không th có tin nào khc phc được hu qu mà chúng gây nên" và ông bình lun thêm : "Nếu ch khc phc bng tin và ch trong s tin chúng chiếm đot mà không tính đến hu qu và thit hi ca nhng bên liên quan thì có l phi b ti danh thiếu trách nhim gây hu qu nghiêm trng vì chng có gì đ khc phc c mà đương nhiên được gim án, xóa án ?"

T nhng lp lun ca mình, ông Nguyên Tng đ ngh : "Lut pháp và công lý nên mt ln chng t s nghiêm minh và tính răn đe vi k khác đi, đng ly lí do nhân văn na. Chúng ta đã Nhân văn rt nhiu ln trong dch ri và hu qu là lòng tin ca dân đã b xói mòn hết ri, cán b hư hng gn hết ri. Hãy mt ln cu vãn lòng tin ca người dân vào lut pháp, vào công lý và vào chế đ đi, dù có th là đã mun".

Facebooker này thm chí bày t hy vng ti c Tổng bí thư Đảng cộng sản Vit Nam khi viết rng "Mong chú Trng và thuc cp lng nghe và hãy đ công lý làm phn s ca mình, đng áp đt ý chí ch quan nhân văn ca mình vào nhng v án tày đình thế này na".

Nguồn : VOA, 21/08/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt, RFA tiếng Việt
Read 181 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)