Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

27/11/2023

Việt Nam có thể đóng góp gì cho Hội nghị Khí hậu COP28 ?

Tổng hợp

Việt Nam điều chỉnh kế hoạch về khí hậu trước COP28

Chi Phương, RFI, 27/11/2023

Vài ngày trước khi Hội nghị Khí hậu Liên Hiệp Quốc (COP28) diễn ra, báo chí trong nước đưa tin hôm nay, 27/11/2023, bộ Tài nguyên và môi trường Việt Nam cùng Nhóm đối tác quốc tế (IPG) đã tổ chức hội thảo nhằm hoàn thiện "Kế hoạch huy động nguồn lực", với mục tiêu thúc đẩy năng lượng tái tạo, giảm sử dụng than để có thể hỗ trợ hàng tỷ đô la. 

cop281

Bộ Tài nguyên và môi trường chủ trì, phối hợp với các Bộ và các đối tác xây dựng Kế hoạch huy động nguồn lực thực hiện Tuyên bố JETP (Kế hoạch RMP) - Ảnh minh họa

Trang Baochinhphu cho biết "Kế hoạch huy động nguồn lực", được cho là bước đầu tiên để thực hiện thỏa thuận Quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng - JETP, được ký vào năm 2022, nhằm thúc đẩy năng lượng tái tạo và giảm sử dụng than.

Bản dự thảo Kế hoạch huy động nguồn lực cần phải được các nhà đầu tư thông qua trước khi COP28 diễn ra. Một quan chức nước ngoài ẩn danh trả lời hãng tin Reuters, cho rằng vẫn cần phải thay đổi nhiều điểm trong dự thảo, "nhất là về những vấn đề pháp lý gây cản trở đầu tư".

Tại hội thảo, theo baochinhphu, đại diện của Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam (UNDP) cũng đã kêu gọi Việt Nam "tiến hành cải cách chính sách để giúp phê duyệt nhanh chóng các thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho các khoản đầu tư bổ sung". 

Hội nghị COP28 khai mạc vào ngày 30/11 tại Dubai, thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính sẽ tham dự và có khả năng bản kế hoạch này sẽ được thông báo tại đây. Một trong những bản dự thảo mà Reuters xem được vào tháng 10, chỉ ra 400 dự án có thể nhận được tài trợ từ nhóm G7. Trong đó, 272 dự án về các cơ sở năng lượng tái tạo.

Theo thỏa thuận JETP, các nhà đầu tư chủ yếu là thành viên của nhóm G7 sẽ hỗ trợ Việt Nam tăng cường phát triển năng lượng tái tạo và giảm sử dụng than, thông qua khoản vay lên đến 15,5 tỷ đô la, với lãi suất ưu đãi.Theo hãng tin Reuters, không có gì chắc chắn để nói rằng Việt Nam sẽ chấp nhận khoản vay này vì chính phủ Cộng sản trước đây vẫn luôn dè dặt với các khoản vay nước ngoài.

Về sử dụng than đá tại Việt Nam, vào năm 2020, 31% lượng điện do Việt Nam sản xuất đến từ than đá. Hồi tháng 10 năm nay, tổng lượng than khai thác trong nước và nhập khẩu lên đến 80 triệu tấn, khiến Việt Nam là một trong những nước tiêu thụ than lớn nhất thế giới.

Chi Phương

*****************************

Vit Nam, G7 thc hin điu chnh cui cùng cho kế hoch khí hu trước COP28

Reuters, VOA, 27/11/2023

Vit Nam đang hoàn tt các cam kết ci cách vi các chính ph thuc nhóm G7 và các t chc cho vay đa phương đ có th được gii ngân các khon vay tr giá hàng t đô la nhm gim s dng than quc gia là mt trung tâm sn xut Đông Nam Á, Reuters dn ngun tin t các quan chc nước ngoài am tường v các cuc đàm phán cho biết hôm 27/11.

cop282

Mt công ty luyn than Qung Ninh. Vit Nam nm trong nhóm 20 nước tiêu th than hàng đu thế gii.

Tài liu có tên "Kế hoch huy đng tài nguyên" s phi được các nhà đu tư nht trí trước Hi ngh v biến đi khí hu ca Liên Hip Quc (COP28) bt đu vào th Năm 30/11 Dubai.

"Mt s công vic vn đang được tiến hành, ch yếu là v nhng thay đi trong khung pháp lý và nhng tr ngi đi vi đu tư", mt quan chc nước ngoài cho hay, đng thi nói rng d kiến các bên s nht trí v văn bn này kp thi.

Trong khi đó, cng thông tin chính ph Vit Nam cho biết Th tướng Phm Minh Chính s tham d COP28 t ngày 30/11 đến ngày 3/12, làm dy lên k vng rng kế hoch có th s được công b trong dp này.

Reuters dn li mt quan chc nước ngoài th hai nói rng không có vn đ ln nào còn phi ch x lý và bn tho cui cùng "sp được phê duyt".

C hai quan chc nước ngoài đu t chi nêu danh tính vì không được phép phát biu trc tiếp vi gii truyn thông.

B Tài Nguyên Môi trường và văn phòng Th tướng Vit Nam chưa tr li cho đ ngh bình lun ca hãng thông tn Anh.

Mt d tho v kế hoch t cui tháng 10 mà Reuters đc được có lit kê các cam kết ca Vit Nam và hơn 400 d án có th nhn tin t các thành viên ca nhóm G7, trong đó có 272 d án v cơ s h tng năng lượng như nâng cp các lưới đin, các trang tri đin gió và đin mt tri.

Theo tha thun đt được năm ngoái vi các nhà đu tư nước ngoài, ch yếu là t các thành viên G7, Vit Nam s nhn được 15,5 t USD, mà phn ln là các khon vay thương mi theo lãi sut th trường trong vòng 3-5 năm, đ tăng cường vic s dng năng lượng tái to và ct gim s ph thuc vào than đá.

Tuy nhiên, theo Reuters, không có gì chc chn rng Vit Nam s thc s nhn các khon vay được đ ngh. Chính quyn ca đt nước cng sn trước đây rt ngn ngi nhn các khon vay nước ngoài.

Năm 2020, than chiếm 31% công sut lp đt ca Vit Nam, và quc gia Đông Nam Á có kế hoch gim t trng này xung 20% vào năm 2030, mc dù v mt tiêu th, Vit Nam s đt nhiu than hơn.

Than khai thác trong nước và nhp khu đt tng cng 80 triu tn trong 10 tháng đu năm nay, trong đó nhp khu chiếm khong mt na tng lượng, đưa Vit Nam vào nhóm 20 nước tiêu th than hàng đu thế gii.

Chính ph Vit Nam hin có kế hoch nâng công sut các nhà máy nhit đin than t mc khong 21 GW vào năm 2020 lên trên 30 GW vào năm 2030.

Vit Nam cam kết ngng phát trin các nhà máy nhit đin than sau năm 2030.

Các nhà đu tư nước ngoài lâu nay c gng thúc đy đ Vit Nam cam kết ci cách mnh hơn, và bày t lo ngi v kế hoch ca Vit Nam là ch gim s dng than sau khi đã tăng công sut lp đt cho đến năm 2030.

Theo Reuters, các nhà đu tư đang đánh cược vào năng lượng gió ngoài khơi đ bù đp mt phn cho nhit đin than, nhưng trong mt d tho hi tháng 10 v đin gió ngoài khơi, Hà Ni nói rng các quy đnh v vn đ này là hành đng "tim năng" và s được hoàn thin vào năm 2025, điu đó có nghĩa là các mc tiêu năm 2030 trong lĩnh vc này có th s b b l.

Reuters

Nguồn : VOA, 27/11/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Chi Phương, Reuters
Read 237 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)