Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

23/05/2024

Việt Nam mất hàng tỷ đô la viện trợ vì quan chứcsợ trách nhiệm

VOA - RFI

Việt Nam mt hàng t đôla vin tr do quan chc ‘quá lo s’ b đưa vào lò

VOA, 23/05/2024

Gii phân tích tình hình Vit Nam cho rng vic Vit Nam mt 2,5 t đôla vin tr nước ngoài trong ba năm qua do tình trng tê lit b máy hành chính là mt khong chi phí cơ hi quá ln đi vi Hà Ni, đng thi khuyến ngh chính ph nên gii quyết vn đ này đ không đánh mt nim tin t các nhà tài tr quc tế.

mattien1

Phó Th tướng Trn Lưu Quang ch trì cuc hp v 'hài hòa hóa' th tc ODA và vn vay ưu đãi, ngày 27/3/2024. Photo TTXVN.

Mt bc thư ca Liên Hip quc, Ngân hàng Thế gii và các nhà tài tr phương Tây cnh báo chính ph Hà Ni v s tht vng ca h đi vi nhng rào cn pháp lý và th tc phê duyt kéo dài, gây ra bế tc gia lúc quc gia Cng sn này đang b ba vây bi chiến dch chng tham nhũng leo thang và tình trng bt n chính tr, theo Reuters hôm 17/5.

"Bc thư này phn ánh các nhn xét mang tính giai thoi ca các nhà quan sát nước ngoài rng chiến dch chng tham nhũng t lò" ca Tng Bí thư Nguyn Phú Trng đã làm chm đáng k vic phê duyt các d án mi t vin tr nước ngoài", ông Carl Thayer, giáo sư danh d thuc Hc vin Quc phòng Australia, nêu nhn đnh vi VOA qua email.

Reuters dn bc thư gi Th tướng Phm Minh Chính hi 6/3 cho biết chiến dch chng tham nhũng đang din ra ca Vit Nam có th đã tác đng đến dòng vn ca nước ngoài, bao gm c vn tài tr, được biết đến là vin tr phát trin chính thc (ODA) tc là các khon cho vay mà các nhà tài tr nước ngoài cung cp cho chính ph Vit Nam đ h tr phát trin, bo đm phúc li và an sinh xã hi.

Theo bc thư gi Th tướng Chính, do nh hưởng ca tình trng tê lit hành chính ca Vit Nam, khong 1 t đô la qu phát trin hin cn ch chính ph phê duyt, trong khi 2,5 t đôla khác đã phi hoàn tr cho nước tài tr do đã hết hn. Nhng khon tin này l ra có th đã được chi cho các d án rt cn thiết như nâng cp cơ s h tng, nhưng hin có nguy cơ b tht thóat do s chm tr trong quá trình phê duyt. Thit hi tim tàng tương đương vi gn 1% tng sn phm quc ni (GDP) ca đt nước.

"Khon thit hi trên là chi phí cơ hi rt ln đi vi Vit Nam", giáo sư Thayer cho biết thêm, so sánh mc thit hi này vi con s 6,17 t đôla vn đăng ký cp mi, vn b sung, góp vn và mua c phn ca nhà đu tư nước ngoài trong quý 1 năm 2024 ca Vit Nam.

Bc thư nhn mnh rng do b máy quan liêu lo ngi v các quy đnh hin hành, gii lãnh đo Hà Ni đã tr nên chm chp mt cách bt thường trong vic phê duyt hoc thúc đy các sáng kiến trong các d án tài tr. Điu này nh hưởng đến dòng vn nước ngoài và gây khó khăn cho vic chi tiêu công qu ca Vit Nam.

Phân tích lý do dn đến s tê lit này, giáo sư Thayer cho biết : "Có nhiu yếu t đan xen góp phn làm tê lit b máy quan liêu ca Vit Nam, bao gm các quy đnh phc tp, s chm tr ca Vit Nam trong vic chuyn đi t than sang năng lượng sch dn đến trì hoãn vin tr nước ngoài và mi lo ngi ca các quan chc chính ph rng h có th b chiến dch chng tham nhũng s đến do vô tình vi phm các quy đnh hin hành".

Trong thi gian qua Vit Nam đưa ra nhng cam kết đáng k v vic gim s dng than đ đi ly ngun vin tr v khí hu ca phương Tây, nhưng mt năm rưỡi sau khi tha thun vi các quc gia ca Nhóm G7 được công b, vn chưa có khon vn nào được gii ngân, trong khi Vit Nam đang đy mnh nhp khu than đ tránh tình trng thiếu đin các nhà máy có vn đu tư nước ngoài.

Bc thư được người đng đu Liên Hiệp Quốc và Ngân hàng Thế gii ti Vit Nam đng gi và có ch ký ca 18 đi s, trong đó có các đi s t M, EU và Nht Bn, cũng như người đng đu Ngân hàng Phát trin Châu Á ti Vit Nam. H nhn mnh Vit Nam đang phi đi mt vi nhng thách thc trong vic s dng ngun vn và kêu gi Chính ph đy nhanh quá trình phê duyt đ đm bo ngun vn này có th được s dng hiu qu.

VOA đã liên lc B Ngoi giao Vit Nam và đ ngh h cho ý kiến v bn tin trên ca Reuters, nhưng chưa được phn hi.

‘Hài hòa hóa th tc

Dường như chính ph Vit Nam đã nhn ra s ách tc này nên hi ngày 27/3/2024, Phó Th tướng Vit Nam Trn Lưu Quang, Trưởng Ban Ch đo quc gia v ODA và vn vay ưu đãi, đã t chc cuc hp vi các ngân hàng phát trin và các đi s nước ngoài ti Hà Ni đ nêu s cn thiết phi "hài hoà hóa th tc" đ rút ngn thi gian chun b và trin khai các d án s dng vn ODA và vn vay ưu đãi.

Mc đích ca cuc hp này là nhm "nhn din nhng khó khăn, vướng mc" đ có gii pháp thúc đy tiến đ gii ngân vn ODA, theo cng thông tin Chính ph.

Hin có ba loi ODA mà chính ph Vit Nam đang nhn t nước ngoài : ODA không hoàn được cung cp theo hình thc d án đc lp hoc kết hp vi các d án đu tư s dng vn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài ; ODA hoàn li cung cp các khon vay nước ngoài vi lãi sut thp và thi gian tr n tương đi dài, thường kèm theo các điu kin ràng buc liên quan đến mua sm hàng hóa và dch v theo quy đnh ca nhà tài tr nước ngoài ; và ODA hn hp ca hai loi trên.

ODA được ký kết trên cơ s các hip đnh song phương hoc nhóm các nhà tài tr quc tế.

‘S b soi

Lut sư Lê Quc Quân đang sinh sng ti Hoa K, người có gn hai 20 năm làm vic vi các nhà tài tr nước ngoài v các d án phát trin ti Vit Nam thông qua công ty Gii pháp Vit Nam do ông điu hành, nhn đnh rng vic Vit Nam b mt các khon tin tài tr như Reuters loan tin là "không mi", nhưng nói rng khon tht thóat hàng t đôla như ln này là "quá nhiu".

"Nguyên nhân đến t nhiu yếu t : th nht là th tc hành chính ca Vit Nam chm tr rt nhiu ; th hai là vic gii ngân phi áp ng các chun mc ca phía Vit Nam và phía nhà tài tr ; nguyên nhân chính trong v này do quá trình chng tham nhũng ca Vit Nam khiến các quan chc thc hin công vic gii ngân không dám tiến hành do s b làm sai, s b soi xét", ông Quân phân tích, nói thêm rng sau mi đt gii ngân thì các nhà thu thường phi gi tin hoa hng cho cán b phê duyt, thm đnh.

Chính quá trình chng tham nhũng ca Hà Ni khiến các quan chc "mt đng lc" gii ngân, vn theo lut sư Quân. Ông nói : "Thc tế là đng cơ ca vic gii ngân nm đng sau, nếu như có hoa hng, có bôi trơn thì h làm ào ào, thm chí còn b qua các bước nh đ tiến hành, nhưng khi bu không khí chung do chng tham nhũng, chng tiêu cc ln như thế này thì đâu cũng b soi xét".

Gii quan sát đưa nhn đnh rng các quan chc Vit Nam ngày càng không mn mà vi các khon vay phát trin do lãi sut cho vay loi này không còn ưu đãi như trước đây và áp lc tr n đáo hn ngày càng cao.

"Bng bc thư đó các nhà tài tr ép Vit Nam phi n đnh nn chính tr và phi đnh hướng cho thi gian sp ti", lut sư Vũ Đc Khanh Canada nêu quan đim. Tuy nhiên, ông Khanh nhn xét rng "Vit Nam có th c lng chng và ha hn và h s không đ cho các quc gia kia gây áp lc ngoi tr các quc gia kia siết li bng mt chính sách khác đi vi Vit Nam".

Ngoài ra, lut sư Khanh nhn đnh rng yếu t đa chính tr ca Vit Nam có th không cho phép các quc gia tài tr gây áp lc quá mc đi vi Hà Ni trong vic gii ngân và các bên có th s tiếp tc thương lượng.

Nhưng nhìn chung, "v lâu v dài, Vit Nam s b thit thòi rt nhiu do gây mt nim tin t các quc gia phương tây", vn lut sư Khanh.

Gii ngân 50%

Cng thông tin Chính ph hi tháng 3/2024 dn thông tin t B Kế hoch và Đu tư cho biết tng vn ODA và vn vay ưu đãi mà Vit Nam đã ký cho giai đon 2021-2023 là khong 3,35 t đôla. B này cho biết các b, ngành, đa phương đã trin khai thc hin 656 d án, gm 47 d án đu tư, 215 d án h tr k thut và phi d án.

Năm 2023, tng kế hoch đu tư công ngun vn nước ngoài được Quc hi quyết ngh cp phát là 29.000 t đng ; t l gii ngân đt 50,9% kế hoch, vn theo B Kế hoch và Đu tư.

B này nêu ra các nguyên nhân khiến vic thc hin và gii ngân vn ODA và vn vay ưu đãi chưa đt yêu cu và tiến đ cam kết là do vướng mc trong đàm phán, ký kết hip đnh vay ; khác bit v chính sách, quy trình, th tc gia Vit Nam và nhà tài tr ; vướng mc v đu thu ; vướng mc v gii phóng mt bng và b trí vn đi ng ; vướng mc v th tc gii ngân và thanh quyết toán, cùng mt s lý do khách quan khác.

"Vn đ này phi được Th tướng Phm Minh Chính và ni các ca ông gii quyết khn cp đ đy nhanh quá trình phê duyt", giáo sư Thayer đưa ra khuyến ngh.

Nguồn : VOA, 23/05/2024

*******************************

Việt Nam mất hàng tỷ đô la viện trợ nước ngoài do "tê liệt hành chính"

Thanh Phương, RFI, 17/05/2024

Việt Nam đã để vuột mất ít nhất 2,5 tỷ đô la viện trợ nước ngoài trong ba năm qua và có thể mất thêm 1 tỷ đô la vì "tê liệt hành chính", hệ quả của chiến dịch chống tham nhũng và bất ổn chính trị.

teliet1

Một góc cảng biển Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, ngày 29/03/2024. AFP – Trần Thị Minh Hà

Đó là ghi nhận của Liên Hiệp Quốc, Ngân Hàng Thế Giới và các nhà tài trợ phương Tây trong một bức thư gởi thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính, theo hãng tin Reuters hôm nay, 17/03/2024. 

Bức thư đề ngày 06/03 nêu bật thái độ thất vọng của các nhà đầu tư nước ngoài trước các rào cản pháp lý và thủ tục dằng dai gây ra sự bế tắc kéo dài, trong bối cảnh đảng cộng sản cầm quyền ở Việt Nam đang đẩy mạnh chiến dịch chống tham nhũng dẫn đến xáo trộn ở thượng tầng lãnh đạo.

Trong bức thư nói trên, các định chế quốc tế và các nhà tài trợ phương Tây cho biết : "Khoảng một tỷ đô la viện trợ phát triển đang chờ được phê duyệt, ngoài 2,5 tỷ đô la được trả lại do đã hết hạn sử dụng nguồn tài trợ". Những tổn thất đó có thể chiếm tới gần 1% tổng sản phẩm nội địa GDP của Việt Nam. Nguồn tài trợ hết hạn có thể trì hoãn các dự án rất cần thiết, chẳng hạn như nâng cấp các cơ sở hạ tầng.

Hai quan chức cấp cao nước ngoài được Reuters phỏng vấn cho rằng, những rào cản hành chính nói trên được cho là hệ quả của chiến dịch "đốt lò", tức là chiến dịch chống tham nhũng do bí thư Nguyễn Phú Trọng phát động. Chiến dịch này đã tạo ra một dạng "tê liệt", vì quan chức nào cũng chần chừ trong việc phê duyệt hoặc thúc đẩy các sáng kiến vì sợ vi phạm những quy định rất phức tạp. 

Việt Nam thậm chí gặp khó khăn trong việc chi tiêu nguồn tài chính công. Theo các số liệu của bộ Tài Chính, từ năm 2021 đến 2023, chính phủ đã không đầu tư được khoảng 19 tỷ đô la, ít hơn 1/4 so với kế hoạch. 

Theo Reuters, Liên Hiệp Quốc và Ngân Hàng Thế Giới cho biết tiếp tục hợp tác chặt chẽ với chính phủ Việt Nam về các dự án, tuy Liên Hiệp Quốc nhìn nhận là có những "thách thức" đối với việc sử dụng tài trợ nước ngoài.

Thanh Phương

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt, Thanh Phương, RFI tiếng Việt
Read 191 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)