Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

31/08/2017

Việt Nam : nên hay không nên rút khỏi TPP ?

Tổng hợp

Liệu Việt Nam nên theo Mỹ rút khỏi TPP ? (VOA, 31/08/2017)

Mong muốn ca Vit Nam thay đi quy đnh v bo h dược phm có th nhn được sự ng h ca TPP-11, tc là các nước còn li trong Hip ước Quan h Đi tác Xuyên Thái Bình Dương không có M, nhưng các chuyên gia mi đây nhn đnh rng Vit Nam có th tr thành "mt xích yếu nht" trong trin vng cu vãn hip ước thương mi t do này.

tpp1

Công nhân tại mt nhà máy giày dép tnh Bc Giang. Ngành may mc và giày dép trông đi s hưởng li ln t TPP nguyên thy vi trin vng tiếp cn ln hơn vào th trường M, nhưng nay M đã rút khi hip ước thương mi này. (nh tư liu ngày 21/10/2015)

11 nước còn li trong hip ước thương mi xuyên Thái Bình Dương, sau khi M rút lui, đang hy vng s đúc kết li tha thun mu dch đa quc gia này. Mt trong nhng thay đi được cân nhc ti vòng đàm phám 3 ngày kết thúc hôm th Tư 30/8 ti Sydney, theo Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Kinh tế (CEPR) Washington, là s loi b điu kin đòi các nước TPP phi tăng cường bo v bn quyn dược phm. Các quy đnh bo h đó đy giá dược phm có bác sĩ kê toa lên rt cao. Bn quyn và các quy đnh bo h có liên quan tương đương vi my ngàn phn trăm thuế nhp khu đánh trên các mt hàng được bo h.

Nỗ lc thúc đy bãi b hàng rào bo h này hình như xut phát t Vit Nam. Nhưng nay công nghip dược phm M không còn hin din ti bàn đàm phán na, các nước còn li trông có v thun theo xu hướng đó.

Việt Nam là mt trong nhng nước theo trông đi s hưởng li kinh tế ln nht t TPP nguyên thy nh được được tiếp cn ln hơn vào th trường Hoa Kỳ.

Thế nhưng, ngay sau khi lên nhm chc hi tháng 1 năm nay, tổng thng Donald Trump đã rút M ra khi TPP như ông đã ha hn trong lúc tranh c -- mt phn ca ngh trình "nước M trên hết" ca tân lãnh đo Tòa Bch c.

Ông Matthew Goodman, chuyên gia của Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế (CSIS) ti Washington, một cu quan chc trong chính quyn ca Tng thng Barack Obama, được hãng thông tn AP trích li nói rng rng hip ước TPP mi có nhng ch khó tháo g.

Ông nói với các phóng viên báo chí ti Canberra hôm 29/8 rng : "Đi vi Vit Nam, h nht thiết phi thc hin nhng ci cách khó khăn đi vi các doanh nghip nhà nước và ci cách v lao đng và các lãnh vc khác... đ đi ly vic tiếp cn th trường M nhiu hơn, đc bit là ngành dt may và giày dép".

"Nếu không có nhng điu khon này", chuyên gia Goodman nói, "người ta có th hi ti sao Vit Nam cn phi tham gia TPP ?"

Tin nói cũng có những thách thc trong vic gi Malaysia tham gia TPP.

Ông Goodman nhận đnh tiếp rng hip ước thương mi xuyên Thái Bình Dương không có M và Vit Nam, hay TPP-10, sẽ là la chn tt th ba, nhưng còn hơn là đ TPP tt dn.

Ông Goodman tin rằng Hoa Kỳ khuyến khích Australia, Nht Bn và New Zealand khôi phc hip ước thương mi đa quc gia này, và "gi ch" đ M s quay li.

Bộ trưởng Thương mi Steve Ciobo ca nước ch trì cuc đàm phán nói rng nhìn chung các nước TPP-11 mong mun đt được mt tha thun ti hi ngh thượng đnh APEC vào tháng 11 sp ti ti Vit Nam.

(Nguồn : AP, CEPR, Việt NamEpress)

************************

TPP sẽ không có Hoa Kỳ và Việt Nam ? (BBC, 30/08/2017)

Việt Nam có thể trở thành 'mắt xích yếu nhất' trong triển vọng cứu vãn thỏa thuận mậu dịch tự do ở Thái Bình Dương, theo giới quan sát.

tpp2

Hiện có khả năng về một thỏa thuận không có Việt Nam và Hoa Kỳ - được gọi là TPP 10.

Tổng thống Donald Trump rút Hoa Kỳ ra khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hồi đầu năm nay, nhưng 11 quốc gia còn lại, bao gồm cả Australia và New Zealand, đang đàm phán để tiến tới một thỏa thuận.

Bộ trưởng Thương mại Australia, Steve Ciobo, hiện đang họp với các người đồng nhiệm của các nước ở Sydney trong tuần này.

Người ta cho rằng nhìn chung các nước này mong muốn đạt được một thỏa thuận tại cuộc họp của giới lãnh đạo APEC vào tháng 11 tại Việt Nam.

Matthew Goodman, cựu quan chức chính quyền của Tổng thống Obama, người hiện đang làm việc cho Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) tại Washington, tin rằng thỏa thuận mậu dịch mới có những chỗ khó tháo gỡ.

Ông nói với các phóng viên tại Canberra rằng "Thỏa thuận đối với Việt Nam về cơ bản là họ sẽ phải thực hiện những cải cách khó khăn đối với các doanh nghiệp nhà nước cũng như cải cách về lao động và các lĩnh vực khác... để đổi lấy việc tiếp cận thị trường Mỹ nhiều hơn, đặc biệt là về mảng dệt may và giày dép".

"Nếu không có những điều khoản này, người ta có thể hỏi lý do tại sao Việt Nam sẽ muốn tham gia ?"

Được biết cũng có những thách thức với việc giữ Malaysia lại để tham gia thỏa thuận.

Ông Goodman nói rằng một thỏa thuận không có Việt Nam và Hoa Kỳ - được gọi là TPP 10 - sẽ là lựa chọn tốt thứ ba, nhưng còn hơn là không có sự lựa chọn nào".

Ông tin rằng Hoa Kỳ đã ngầm khuyến khích Australia và Nhật Bản hâm nóng lại thỏa thuận này và "giữ chỗ" để Hoa Kỳ tìm cách quay trở lại tham gia.

Quay lại trang chủ
Read 715 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)