Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

27/09/2017

Quan hệ Đức-Việt : hậu quả của việc bắt cóc Trịnh Xuân Thanh

Tổng hợp

Ông Trịnh Xuân Thanh bị ‘xử’ ở Việt Nam ? (VOA, 27/09/2017)

Phía Đức dường như đã thay đi yêu cu Hà Ni "tr" ông Trnh Xuân Thanh, mà cu quan chc tnh Hu Giang này nhiu kh năng s b đưa ra xét x Vit Nam.

Tuyên b
bng tiếng Anh hôm 22/9, thông báo về vic Đc tm ngưng mi quan h đi tác chiến lược vi Vit Nam cũng như trc xut nhân viên ngoi giao th hai ca Hà Ni, có đon : "Chúng tôi đã đưa ra các yêu cu liên quan ti ông Trnh Xuân Thanh, trong đó có vic phiên x ông y [his trial] phải được tiến hành theo pháp quyn và m ca cho các quan sát viên quc tế".

Bản tiếng Vit ca thông cáo này, do Đi s quán Đc Hà Ni công b, dch : "Chúng tôi đã đưa ra các yêu cu liên quan đến ông Trnh Xuân Thanh, trong đó có vic áp dng quy trình t tng theo nguyên tc pháp quyn đi vi ông Trnh Xuân Thanh và có s tham d ca các quan sát viên quc tế.

VOA Vit Ng sau đó đã đ ngh B Ngoi giao Đc cho biết v nhng đim chính trong phn ng chính thc ca Hà Ni đ xem có đ cp ti chuyn ông Thanh s b x ti Vit Nam hay không, và lại được gi cho thông cáo v vic Đc tm ngưng mi quan h đi tác chiến lược vi Hà Ni.

Trong tuyên b hôm 2/8, cáo buc Vit Nam gây ra v bt cóc Berlin, chính ph Đc yêu cu "ông Trnh Xuân Thanh được cho phép tr li Đc ngay lp tc để được xem xét toàn din v chuyn dn đ và xin t nn theo đúng pháp lut".

an1

Thông cáo của Đc hôm 22/9 trong đó có nhc ti t phiên tòa x ông y [his trial].

Về đng thái trên, ông David Brown, chuyên gia v tình hình Vit Nam, nhn đnh vi VOA Vit Ng rng phía Đc dường như "to điu kin d dàng hơn cho Vit Nam gim bt căng thẳng trong quan h song phương".

Nhà ngoại giao M tng có thi kỳ làm vic Vit Nam nói tiếp : "Phía Vit Nam có th đáp li, như luôn tng tuyên b, rng tiến trình t tng ti tòa án Vit Nam luôn tuân th nghiêm ngt vi pháp quyn. Vit Nam cũng có thể đm bo rng các quan chc đi s quán Đc và phóng viên [ca hãng thông tn Đc] DPA có v trí ngi tt trong phòng x án".

Ông Brown cho biết rng ông đang đi du lch Châu Âu, trong đó có chng dng chân Đc, nơi ông đã trao đi vi nhng bạn bè người bn x tho tin, nhưng h "không h hay biết" v vic "Vit Nam phá v các thông l ngoi giao".

"Đối vi công chúng Đc, v ông Trnh Xuân Thanh ch xut hin trong tin tc trên trang nhất trong vài ngày ri mt hút", chuyên gia v Vit Nam nói thêm.

Cũng nhn ra s thay đi trong yêu cu ca Đc, lut sư Trn Vũ Hi viết trên Facebook : "Theo đánh giá ca tôi, yêu cu này ca Đc phù hp vi pháp lut Vit Nam và nhng cam kết của Vit Nam vi quc tế. Vic xét x Vit Nam là công khai, ai cũng có quyn tham d, k các quan sát viên nước ngoài".

Ông Hải nói thêm : "[Ông] Trnh Xuân Thanh có quyn có lut sư ngay ti giai đon điu tra, và lut sư ca [ông] Thanh có quyn tranh tụng vi công t viên ti Tòa án xét x [ông] Thanh. Nước Đc đã giúp Vit Nam ci cách tư pháp, và v án x [ông] Trnh Xuân Thanh s chng minh nước Đc đã không phí công giúp nước Vit".

Cũng trên m
ng xã hi này, cơ quan đi din ngoi giao Đc ti Hà Nội hôm 22/9 viết rng "Đi s quán Đc mun nhn mnh mt đim quan trng là Đc và các đi tác ca Đc trong Liên minh Châu Âu trong cuc chiến chng tham nhũng luôn sát cánh vi các đi tác ca mình, trong đó có Vit Nam. Cuc đu tranh này phi da trên luật pháp ca nhà nước pháp quyn, lut pháp quc tế và s tôn trng ln nhau".

V kh năng Vit Nam ly chng tham nhũng là lý do chính cho vic bt gi ông Thanh Berlin mà phía Đc nói rng "vi phm trng trn lut pháp" như nhiu nhn đnh trên mạng, chuyên gia David Brown t chi bình lun.

Trong một din biến được cho là đ xoa du quan h ngoi giao đang căng thẳng, cng thông tin ca chính ph Vit Nam mi đăng bài viết v cuc gp gia Th tướng Nguyn Xuân Phúc và Đi s Đc Christian Berger hôm 27/9 bên l Hi ngh v phát trin bn vng Đng bng Sông Cu Long thích ng vi biến đi khí hu Cn Thơ, trong đó người đng đu chính ph Vit Nam "đánh giá cao s hp tác hiu qu gia hai nước trong khuôn kh Đi tác chiến lược thi gian qua" cũng như "khng đnh Vit Nam luôn coi Đc là đi tác tin cy, quan trng hàng đu Châu Âu".

Ông Phúc cũng "trân trọng gi li chúc mng Th tướng Angela Merkel và Liên minh Dân ch Cơ Đc giáo do bà lãnh đo giành thng li ti cuc bu c Quc hi Đc nhiệm kỳ 2017 - 2021".

Tin cho hay, ông Phúc "cũng gi li cm ơn bà Angela Merkel đã mi Đoàn Vit Nam tham d Hi ngh Thượng đnh Nhóm G20 vào tháng 7 va qua và cho rng, kết qu tt đp ca Hi ngh G20 đã giúp to s kết ni gia G20 và APEC, đc biệt là trong vic phi hp thúc đy thương mi t do toàn cu".

Trước đây, chính quyn Berlin tng nói rng Vit Nam đã "bi tín" sau khi tng yêu cu dn đ ông Thanh v nước lúc Th tướng Phúc d hi ngh G20 Đc, nhưng sau đó li thc hin v "bt cóc".

Viễn Đông

*****************

Đức phản bác thông tin ‘từ chối visa cho người Việt’ (VOA, 27/09/2017)

Bộ Ngoi giao Đc mi lên tiếng vi VOA tiếng Vit, bác b thông tin "không đúng s tht" trên mng xã hi v chuyn "mt đoàn công tác và ch tch mt tnh ln min bc Vit Nam b phía Đc t chi cp visa", sau khi Berlin tm đình ch quan h đi tác chiến lược vi Hà Ni vì v vic liên quan tới ông Trnh Xuân Thanh.

quanhe1

Ngoại trưởng Đc Sigmar Gabriel.

Bộ Ngoi giao Đc nói rng "mt phái đoàn t [tnh] Thanh Hóa không b t chi visa" như thông tin lan truyn trên mng.

Bộ này nói thêm trong email gi cho VOA Vit Ng : "Có mt s vn đ v vic cp hn [phng vn] xin visa trước chuyến đi đã đnh ca h ti Đc. Tuy nhiên, nhóm này gi đã có lch hn vào ngày 27/9 ti Đi s quán [Đc Hà Ni]".

Trước đó, hôm 26/9, nhiu Facebooker trích lại mt bài viết ca trang tin tiếng Vit là Thi Báo Đc, trong đó website này viết rng "đoàn công tác ti gn 20 người vi v ch tch mt tnh ln min bc Vit Nam b phía Đc t chi cp Visa sang công tác vào dp cui tháng 9, các kế hoch gp g đi tác Đc ca tnh này đã phi hy gp".

Cùng ngày, trả li VOA tiếng Vit, ông Lê Trung Khoa, ch ca trang tin trên, khng đnh rng "thông tin đã đăng là đáng tin cy nhưng vì lý do tế nh ông không th tiết l ngun tin liên quan đến đoàn Vit Nam".

quanhe2

Chính phủ Đc hôm 22/9 nói h trc xut nhà ngoi giao th nhì ca Vit Nam b tình nghi tham gia vào v bt cóc ông Trnh Xuân Thanh Berlin.

Bài viết có ta đc t chi cp Visa cho đoàn công tác nhà nước, tm ngng cp Visa cho du hc sinh Vit Nam ?", hiện đã thu hút hơn 120 nghìn lượt đc, còn đăng nh chp màn hình h thng đt lch hn phng vn và xin th thc ca Lãnh s quán Đc ti Sài Gòn, và đưa tin thêm rng "lch đăng ký phng vn xin visa cho thi gian cư trú trên 90 ngày (du hc, hc ngh và làm việc) cũng b đóng băng ít nht ti hết tháng 01.2018 mà không có li gii thích nào".

Khi được hi xác nhn thông tin này, B Ngoi giao Đc cho biết rng "liên quan ti các cuc hn phng vn visa quá 90 ngày Đc, hin thi, người xin th thc đoàn tụ gia đình hoc công vic s phi đi khong 4, 5 tun, còn người xin visa đi hc không cn phi đi gì hết".

Ngày 27/9, Đại s quán Đc Hà Ni đã phát đi thông cáo, trong đó viết : "Hin nay các cơ quan đi din ngoi giao ca Cộng hòa liên bang Đc ti Vit Nam đang nhn được rt nhiu các câu hi liên quan đến thông tin đang được lan truyn trên các trang mng xã hi Vit Nam đ cp đến vic Đc ngng cp th thc cho các đoàn doanh nghip, các đoàn chính ph và sinh viên Vit Nam. Các cơ quan đi din ngoi giao ca Cộng hòa liên bang Đc ti Vit Nam khng đnh các thông tin này hoàn toàn không đúng vi s tht".

"Việc tạm dng mi quan h đi tác chiến lược gia hai nước không nh hưởng đến vic cp th thc ti các cơ quan đi din ngoi giao ca Đc ti Vit Nam. Hin ti do nhu cu đăng ký lch hn cao nên thi gian ch đi đi vi các mc đích np h sơ có th kéo dài hàng tuần", tuyên b viết tiếp.

"Vì vậy đ ngh Quý v lên kế hoch sm cho chuyến đi ca mình và đt lch hn kp thi thông qua Đi s quán Đc hoc Tng lãnh s quán Đc ti Tp. H Chí Minh".

**********************

Vụ Trịnh Xuân Thanh : Đức nhất quyết đòi Việt Nam đáp ứng các yêu cầu (RFI, 27/09/2017)

Chính phủ Đức hiện vẫn còn rất bực tức về vụ một cựu quan chức Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, ông Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc tại Berlin để đưa về Việt Nam. Phía Đức dứt khoát đòi Việt Nam phải đáp ứng những yêu cầu của họ về vụ này, trong khi Hà Nội thì đang cố xoa dịu.

quanhe3

Ảnh chụp ông Trịnh Xuân Thanh trên đài truyền hình Việt Nam VTV nói ông đã tự ra đầu thú ở Hà Nội ngày 03/08/2017. Reuters/Kham

Bên lề Hội nghị về phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, diễn ra tại Cần Thơ, hôm qua, 26/09/2017, đã có một sự kiện đáng chú ý đó là phó thủ tướng Việt Nam Vương Đình Huệ đã tiếp Bí thư thứ nhất của sứ quán Đức tại Việt Nam. Tham gia tiếp bà Luisa Bergfeld, đặc trách hợp tác kinh tế và phát triển của sứ quán Đức, có cả bộ trưởng bộ Kế Hoạch và Đầu Tư Nguyễn Chí Dũng.

Cuộc tiếp xúc giữa hai nhân vật cao cấp trong chính phủ Việt Nam với một nhà ngoại giao Đức diễn ra trong bối cảnh quan hệ giữa hai nước trở nên khá căng thẳng kể từ sau vụ ông Trịnh Xuân Thanh, cựu chủ tịch Tổng công ty xây lắp dầu khí, bị bắt cóc ở Berlin vào cuối tháng 7 vừa qua. Cho tới nay, Hà Nội vẫn không thừa nhận ông Thanh đã bị mật vụ Việt Nam bắt cóc, mà vẫn khẳng định cựu quan chức bị cáo buộc tham nhũng này đã tự nguyện trở về nước để ra đầu thú nhà chức trách.

Khi tiếp Bí thư thứ nhất sứ quán Đức hôm qua, phó tướng Vương Đình Huệ đã tuyên bố là chính phủ Việt Nam "coi trọng việc gìn giữ và phát triển mối quan hệ hợp tác chiến lược với chính phủ Đức". Về phần mình, theo tường thuật của báo chí chính thức của Việt Nam, bà Lucia Bergfeld đáp lại rằng chính phủ Đức "sẽ hợp tác chặt chẽ" với chính phủ Việt Nam về các lĩnh vực tài chính và kỹ thuật.

Thông tin về cuộc tiếp xúc giữa đại diện chính phủ Việt Nam với đại diện ngoại giao Đức được đăng tải rộng rãi trên báo chí chính thức nhằm chứng tỏ là quan hệ Đức-Việt Nam vẫn tốt đẹp. Nhưng trên thực tế, vụ Trịnh Xuân Thanh đang gây tác hại nặng nề cho quan hệ giữa hai nước.

Trả đủa về vụ bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh, chính phủ Đức hôm 22/09 vừa qua đã thông báo tạm dừng mối quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam, đồng thời thông báo trục xuất thêm một nhân viên ngoại giao của sứ quán Việt Nam ở Berlin (sau khi đã trục xuất tùy viên an ninh của sứ quán Việt Nam vào đầu tháng 8).

Trên mạng cũng đã có nhưng thông tin rằng phía Đức đã ngưng cấp thi thực nhập cảnh cho các đoàn doanh nghiệp, các đoàn chính phủ và sinh viên Việt Nam. Nhưng sứ quán ở Việt Nam vừa bác bỏ thông tin đó, khẳng định là việc tạm dừng mối quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước không ảnh hưởng gì đến việc cấp visa.

Trong tuyên bố ngày 22/09 (theo bản tiếng Việt đăng trên trang web của các cơ quan đại diện ngoại giao của Cộng hòa liên bang Đức tại Việt Nam), phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Đức đã tái khẳng định : "Vụ bắt cóc đã vi phạm trắng trợn luật pháp Đức và luật pháp quốc tế, điều mà chúng tôi không bao giờ dung thứ".

Phát ngôn viên này cho biết là cho tới nay, chính phủ Việt Nam vẫn chưa đáp ứng yêu cầu của phía Đức là Việt Nam xin lỗi và cam kết không vi phạm pháp luật tương tự trong tương lai. Phía Việt Nam cũng không khẳng định rõ là sẽ xử lý những người có trách nhiệm trong vụ việc.

Việt Nam lại càng khó mà đáp ứng yêu cầu của Berlin là đưa ông Trịnh Xuân Thanh trở lại Đức để họ cứu xét đơn xin tị nạn của ông. Lý do là vì ông Trịnh Xuân Thanh là nhân vật trung tâm của vụ án tham nhũng trong ngành dầu khí, một vụ án vừa được mở rộng thêm với việc công an Việt Nam cách đây hai ngày quyết định khởi tố và bắt tạm giam kế toán trưởng của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.

Chưa biết là việc Đức tạm dừng quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam sẽ có tác động ra sao đến bang giao giữa hai nước, nhưng rõ ràng là Berlin đang nâng dần mức độ trả đủa tùy theo thái độ của Hà Nội trong vụ Trịnh Xuân Thanh.

Thanh Phương

**************************

Chuyên gia : Việt Nam không nên trông đợi Đức thay đổi chính sách (VOA, 26/09/2017)

Chỉ hai ngày sau khi Đc tuyên b tm dng quan h đi tác chiến lược vi Vit Nam, chính trường Đc chng kiến s tht bi ca Đng Dân ch Xã hi Đc (SPD), đng ca v ngoi trưởng.

quanhe4

Mặt trước tòa nhà B Ngoi giao Đc Berlin (nh tư liu, 9/2012)

Điều này dn đến mt s phng đoán Vit Nam rng chính sách ca Đc v v Trnh Xuân Thanh có th thay đi. Nhưng nhng người am hiu nước Đc nói phng đoán như vy là điu "hão huyn".

Theo kết qu bu c Đc hôm 24/9, khi Liên minh Dân ch Cơ đc giáo và Liên minh Xã hội Cơ đc giáo (CDU/CSU) ca đương kim th tướng Angela Merkel giành 33% s phiếu. Tuy thp nhng vn cho phép bà tiếp tc nm chc th tướng trong thêm mt nhim kỳ th tư.

Đảng Dân ch Xã hi (SPD) ca ông ngoi trưởng Sigmar Gabriel chỉ đt trên 20%. SPD là mt đng đi tác trong liên minh cm quyn ca bà Merkel cho đến cuc bu c.

Đây được xem là kết qu ti t nht ca SPD trong mt cuc tng tuyn c tính t sau năm 1945. Đng này tuyên b "rút kinh nghim t nhng sai lm" trong việc liên minh vi khi ca bà Merkel, và s rút ra khi liên minh đ quay sang phe đi lp.

Với đng thái đó, ông Gabriel s mt chc ngoi trưởng và nước Đc s có tân ngoi trưởng khi bà Merkel lp liên minh vi các đng đi tác khác vi trước đây.

Bộ Ngoại giao Đc dưới quyn ông Gabriel hôm 22/9 tuyên b trc xut thêm mt nhà ngoi giao Vit Nam, đng thi tm dng quan h đi tác chiến lược gia hai nước vì v bt cóc ông Trnh Xuân Thanh.

Đức nói Hà Ni không hi đáp mt cách phù hp các yêu cu ca Đc, đ ngh phía Vit Nam xin li và cam kết không thc hin nhng hành đng vi phm pháp lut Đc, tương t như v bt cóc ông Thanh, mt quan chc tham nhũng đã b trn khi Vit Nam.

...người Đức rất phẫn nộ về việc Việt Nam cử người sang bắt cóc ông Thanh ở Berlin và đây "không phải là chuyện ngoại giao, mà là vấn đề an ninh nội địa của Đức...

Mt chuyên gia tng nghiên cu Đc nhiu năm nói

Sự kin đng SPD b xem là "thua to" được mt số người Vit Nam đón nhn như mt "tin mng", th hin qua nhng ý kiến bày t trên mng xã hi. H cho rng ít nht là trong khong 1 tháng, khi Đc trong quá trình lp chính ph mi, s không có thêm quyết đnh gì v v này.

Nói với VOA, mt chuyên gia am hiểu v Đc đ ngh không nêu tên cho rng phng đoán như vy là "hão huyn" vì chưa hiu v bn cht v vic theo cách nhìn t phía Đc.

Theo chuyên gia này, người Đc rt phn n v vic Vit Nam c người sang bt cóc ông Thanh Berlin và đây "không phi là chuyn ngoi giao, mà là vn đ an ninh ni đa ca Đc".

Dù ai là ngoại trưởng Đc, nước này cũng không b qua vic an ninh quc gia ca h b xâm phm, chuyên gia nhn đnh.

Hiểu sai v quan đim ca Đc là điu nguy him, chuyên gia này cnh báo. Vị này b sung thêm rng cũng tht "ngây thơ" nếu nghĩ rng vic thay đi các quan chc trong ni các s dn đến thay đi v chính sách.

Viện trợ và phát triển, những quan hệ hàn lâm, khoa học, và quan hệ kinh tế sẽ bị ảnh hưởng rất nặng nề. Tôi nghĩ rằng sức ép này sẽ về lâu về dài và phía Đức sẽ làm cứng rắn và cương quyết.

Ch Tho Wiesner, T chc Loening - Nhân quyn và Kinh doanh Có Trách nhim

"Ở Đc, các chính tr gia ra đi nhưng các nhim v tư pháp, hành chính vn li", chuyên gia nói.

Cùng chung nhận đnh này, ch Tho Wiesner, mt nhà tư vn thuc t chc Loening - Nhân quyn và Kinh doanh Có Trách nhim, nói vi VOA :

"Việc thay đi v nhân s hay ni các hay là đng s không liên quan gì đến vn đ này. Ti vì bt kỳ đng nào lên, ch tiêu quan trọng nht ca h cũng là dân ch và nhà nước pháp quyn. H không th chp nhn rng có người b bt cóc trên đt nước ca h được. Bt cóc trên nước h là vi phm rt nng n. Bt k là đng SPD, CDU, hay Đng Xanh hay đng gì đó, h s không th chp nhận vic đó được".

Hiện cư trú Berlin, vi hiu biết v Đc t hơn 14 năm qua, ch Tho d báo vic nn kinh tế ln nht Châu Âu và th ba thế gii tm dng đi tác chiến lược vi Vit Nam s có nhng tác đng ln :

"Viện tr và phát trin, nhng quan hệ hàn lâm, khoa học, và quan h kinh tế s b nh hưởng rt nng n. Tôi nghĩ rng sc ép này s v lâu v dài và phía Đc s làm cng rn và cương quyết. Khi có đi tác hay thiết lp quan h ngoi giao, điu h cn là đt nước đó phi là đt nước pháp quyền. Khi có vi phạm v nhân quyn, hay tha thun gia hai nước b vi phm, h s không đ yên được, h s làm đến cùng".

Chỉ vài gi sau khi Đi s quán Đc Hà Ni đăng li tuyên b ca B Ngoi giao v tm dng đi tác chiến lược trên trang Facebook ca đại s quán hôm 22/9, h đã b sung mt đon li dn đu.

Trong đoạn văn này, Đi s quán Đc nhn mnh mt đim quan trng là trong cuc chiến chng tham nhũng, Đc và các nước trong Liên hip Châu Âu "luôn sát cánh" vi các đi tác ca mình, trong đó có Việt Nam.

Nhưng đi s quán lưu ý rng cuc đu tranh này "phi da trên lut pháp ca nhà nước pháp quyn, lut pháp quc tế và s tôn trọng ln nhau".

Chị Tho nói v nhng gì Vit Nam có th làm trong hoàn cnh hin nay :

"Tôi không phủ nhn rng ông Thanh là người có ti. Thế nhưng vic bt người phi làm đúng th tc, ch không th t tin đem ô tô sang bt cóc người ta được. Vit Nam nên xin lỗi và có s công khai đ c phía Đc và phía nhân dân Vit Nam có mt s tha đáng".

VOA đã liên lạc vi B Ngoi giao Vit Nam đ hi v phn ng ca h trước tuyên b ca Đc, nhưng chưa nhn được câu tr li.

Lúc này, đang có những thông tin trái ngược nhau v các din biến liên quan. Trên trang web Thoibao.de, tp chí ca cng đng người Vit ti Đc, hôm 26/9 có tin phái b ngoi giao Đc t chi cp visa cho mt đoàn công tác cp tnh ca Vit Nam, đng thi du hc sinh, người lao đng Vit Nam có thể gp thêm khó khăn khi xin visa.

Ông Lê Trung Khoa, chủ ca báo mng này, khng đnh vi VOA thông tin đã đăng là đáng tin cy nhưng vì lý do tế nh ông không th tiết l ngun tin liên quan đến đoàn Vit Nam.

Về vn đ visa cho sinh viên, người lao đng, ông Khoa đưa ra bng chng là nh chp màn hình trang web ca Tng Lãnh s quán Đc thành ph H Chí Minh. Theo đó, lch đăng ký phng vn xin visa cho thi gian cư trú trên 90 ngày b "đóng băng" ít nht ti hết tháng 1/2018. Lãnh s quán Đc không đưa ra bt kỳ li gii thích nào.

VOA đã cố gng nhưng không liên lc được vi đi din ca Phòng Văn hóa và Báo chí, Đi s quán Đc, đ kim chng thông tin.

Trong khi đó, trang Facebook và báo điện t chính thc của chính ph Vit Nam cho biết sáng 26/9, ti Cn Thơ, Phó Th tướng Vương Đình Hu đã tiếp bà Lucia Bergfeld, Tham tán phát trin ca Đi s quán Đc ti Vit Nam, và hai quan chc ca T chc Hp tác phát trin (GIZ). Ông Hu đã cm ơn s h tr ca chính phủ Đc và t chc GIZ.

Tin cho hay bà Lucia Bergfeld "trân trọng gi li mi" ti lãnh đo chính ph Vit Nam ti d bui l k nim quc khánh Đc ngày vào 3/10 ti, s được t chc ti đi s quán nước này Hà Ni.

Phó Thủ tướng Vit Nam nói Hà Ni coi trọng vic gìn gi và phát trin "mi quan h hp tác chiến lược vi Chính ph Đc". Ông nói thêm rng "Chúng tôi hân hnh được d Ngày Tái thiết nước Đc vào 3/10 ti".

*******************

Thủ tướng Việt Nam gặp Đại sứ Đức ở Cần Thơ (BBC, 27/09/2017)

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc gặp với Đại sứ Cộng hòa liên bang Đức tại Việt Nam, ông Christian Berger bên lề một hội nghị về biến đổi khí hậu ở Cần Thơ, theo truyền thông nhà nước.

quanhe5

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc của Việt Nam tiếp Đại sứ Cộng hòa liên bang Đức Christian Berger bên lề hội nghị ở Cần Thơ hôm 27/9/2017.

Tại cuộc tiếp xúc này, người đứng đầu Chính phủ Việt Nam khẳng định Việt Nam "luôn coi Đức là đối tác tin cậy, quan trọng hàng đầu ở Châu Âu" của Việt Nam, trong khi Đại sứ Christian Berger bày tỏ mong muốn Chính phủ hai nước "tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác, hướng đến một tương lai tốt đẹp hơn" cho nhân dân hai nước, vẫn theo truyền thông Việt Nam.

Tin này được đăng tải rộng rãi ở Việt Nam sau khi Đức tuyên bố tạm ngưng quan hệ đối tác chiến lược với Hà Nội vì Đức cho là an ninh Việt Nam "bắt cóc" người ở Berlin.

Hôm 27/9/2017, báo mạng VnExpress của Việt Nam đưa tin về cuộc tiếp xúc này, cho hay :

"Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hoan nghênh và đánh giá cao Đại sứ tham dự Hội nghị, thể hiện sự quan tâm của Chính phủ Đức đối với tiến trình phát triển bền vững của khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long.

"Qua Đại sứ, Thủ tướng trân trọng gửi lời chúc mừng Thủ tướng Angela Merkel và Liên minh Dân chủ Cơ Đốc giáo do bà lãnh đạo giành thắng lợi tại cuộc bầu cử Quốc hội Đức nhiệm kỳ 2017-2021".

Vẫn theo tờ báo mạng này, Thủ tướng Phúc cũng gửi lời cảm ơn tới bà Angela Merkel đã mời Đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm G20 hồi tháng 7/2017 và cho rằng kết quả tốt đẹp của Hội nghị G20 đã "giúp tạo sự kết nối giữa G20 và APEC" đặc biệt trong phối hợp thúc đẩy thương mại tự do toàn cầu.

Thủ tướng Việt Nam 'bày tỏ mong muốn' Chính phủ Đức tiếp tục hỗ trợ Đồng bằng Sông Cửu Long lập quy hoạch phát triển phù hợp với thế mạnh của địa phương, ông được dẫn lời nói :

"Chính phủ Việt Nam cảm ơn sự hợp tác và hỗ trợ hiệu quả của Chính phủ Đức và cho biết, các chương trình hỗ trợ này đã góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, đặc biệt trên các lĩnh vực đào tạo nghề, năng lượng, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu".

Đánh giá cao nước Đức

quanhe6

Việt Nam luôn coi Đức là đối tác tin cậy, quan trọng hàng đầu ở Châu Âu, Thủ tướng Phúc được truyền thông Việt Nam dẫn lời nói.

Cũng hôm thứ Tư, báo Thế giới & Việt Nam, trực thuộc Bộ Ngoại giao nước này, đưa tin về diễn biến, dẫn ý kiến của Thủ tướng Phúc trong cuộc gặp với Đại sứ Berger, cho rằng :

"[Việt Nam] đánh giá cao sự hợp tác hiệu quả giữa hai nước trong khuôn khổ Đối tác chiến lược thời gian qua, Thủ tướng khẳng định Việt Nam luôn coi Đức là đối tác tin cậy, quan trọng hàng đầu ở Châu Âu và mong muốn hai bên cần thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc nhằm tăng cường quan hệ tin cậy lẫn nhau, đưa quan hệ hai nước tiếp tục phát triển sâu rộng, hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực trong thời gian tới.

"Đại sứ Christian Berger trân trọng cảm ơn Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dành thời gian tiếp, bày tỏ vui mừng được tham dự Hội nghị về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu và cho biết sẽ tích cực làm việc với các cơ quan liên quan của Việt Nam để đẩy mạnh tiến trình hợp tác về vấn đề này. Đại sứ cũng mong muốn Chính phủ hai nước tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác, hướng đến một tương lai tốt đẹp hơn cho nhân dân hai nước.

"Đánh giá cao ý nghĩa và tầm quan trọng của Hội nghị, Đại sứ Christian Berger hy vọng, Hội nghị lần này sẽ đưa ra những quan điểm hợp tác phát triển thiết thực giữa Việt Nam với các quốc gia, đối tác phát triển trong đó có Cộng hòa liên bang Đức, qua đó góp phần biến các thách thức của biến đổi khí hậu trở thành cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai", báo Thế giới & Việt Nam tường trình.

Vẫn tờ báo trực thuộc Bộ Ngoại giao của Việt Nam hôm thứ Tư cho biết tin, cùng ngày 27/9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp các đại sứ của nhiều nước khác tại Hội nghị trên trong một mục tin đưa chung, tờ báo cho hay :

"Bên lề Hội nghị về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, sáng 27/9, tại Thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp Đại sứ Thụy Điển, Đại sứ Australia và Công sứ Nhật Bản".

quanhe7

Ông Steffen Seibert, Phát ngôn viên chính phủ Đức vừa trả lời các nhà báo sau giờ trưa hôm 22/09/2017 về quyết định trục xuất thêm một cán bộ Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin

Hôm 27/9, trong một diễn biến khác, Đại sứ quán Cộng hòa liên bang Đức tại Việt Nam có thông báo về "Thông tin về xin thị thực tại các cơ quan đại diện ngoại giao của Đức tại Việt Nam" và cho hay :

"Hiện nay các cơ quan đại diện ngoại giao của Cộng hòa liên bang Đức tại Việt Nam đang nhận được rất nhiều các câu hỏi liên quan đến thông tin đang được lan truyền trên các trang mạng xã hội Việt Nam đề cập đến việc Đức ngừng cấp thị thực cho các đoàn doanh nghiệp, các đoàn chính phủ và sinh viên Việt Nam.

"Các cơ quan đại diện ngoại giao của Cộng hòa liên bang Đức tại Việt Nam khẳng định các thông tin này hoàn toàn không đúng với sự thật.

"Việc tạm dừng mối quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước không ảnh hưởng đến việc cấp thị thực tại các cơ quan đại diện ngoại giao của Đức tại Việt Nam. Hiện tại do nhu cầu đăng ký lịch hẹn cao nên thời gian chờ đợi đối với các mục đích nộp hồ sơ có thể kéo dài hàng tuần. Vì vậy đề nghị Quý vị lên kế hoạch sớm cho chuyến đi của mình và đặt lịch hẹn kịp thời thông qua Đại sứ quán Đức hoặc Tổng lãnh sự quán Đức tại Tp. Hồ Chí Minh".

quanhe8

Chính phủ Đức liên tiếp đăng các biện pháp trả đũa Việt Nam trên mạng xã hội sau vụ ông Trịnh Xuân Thanh : Bìa phải là Thủ tướng Angela Merkel và Bộ trưởng Ngoại giao Đức Sigmar Gabriel

Thông tin này bác bỏ một số thông tin trên mạng xã hội cho rằng đã có việc Đức ngừng cấp thị thực cho các đoàn doanh nghiệp, chính phủ và sinh viên Việt Nam, sau khi Đức tạm ngừng quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam.

Đặc biệt, khác thường ?

Trước đó, hôm thứ Ba, truyền thông Việt Nam cho hay Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã có một cuộc tiếp xúc nhà ngoại giao Đức để bàn về ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu, nhưng không rõ hai bên có nói về rạn nứt ngoại giao hiện nay hay không.

Sáng 26/9, ông Vương Đình Huệ tiếp bà Lucia Bergfeld, Bí thư thứ Nhất, Tham tán phát triển của Đại sứ quán Đức tại Việt Nam bên lề một hội nghị ở Cần Thơ.

Cùng có mặt tại buổi gặp có ông Jasper Abramowski-Giám đốc Tổ chức Hợp tác phát triển (GIZ) tại Việt Nam và ông Dirk Pauschert-Giám đốc chương trình của GIZ.

Theo báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh , Phó Thủ tướng Việt Nam gửi lời chúc mừng Đức "vừa tổ chức thành công cuộc bầu cử Thủ tướng", và cảm ơn "đóng góp, hỗ trợ" của Đức dành cho Việt Nam từ thập niên 1990 đến nay.

Ông Vương Đình Huệ đề cập vấn đề bảo vệ môi trường, ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu ở Đồng bằng Sông Cửu Long, trong khuôn khổ hội nghị về chuyển đổi mô hình phát triển bền vững cho vùng này.

Hôm 22/9, Đức tuyên bố "tạm ngưng quan hệ đối tác chiến lược" với Việt Nam vì cáo buộc Việt Nam đã tiến hành vụ "bắt cóc" và đưa ông Trịnh Xuân Thanh về Việt Nam.

quanhe9

Ông Trịnh Xuân Thanh "xin lỗi" trong đoạn phim chiếu trong chương trình thời sự của VTV tối 3/8

Kể từ hôm đó, truyền thông Việt Nam hoàn toàn im lặng không tường thuật diễn biến này.

Bộ Ngoại giao Đức cũng công bố họ trục xuất thêm một nhà ngoại giao Việt Nam để trả đũa Hà Nội vì vụ "bắt cóc" Trịnh Xuân Thanh.

Một nguồn tin đưa ra lời bình luận với BBC cho rằng một Phó Thủ tướng của Việt Nam, lại là Ủy viên Bộ Chính trị, gặp Bí thư của một Tòa Đại sứ là điều đặc biệt, khác thường.

Nguồn này cũng đưa ra nhận xét cho rằng "đây chỉ là cuộc gặp bên lề một Hội nghị về sông Mekong được tổ chức ở Cần Thơ với sự tham dự của 18 tổ chức quốc tế", mà không riêng gì đại diện của Đức.

"Dự án hợp tác Đức - Việt ở đây đã được chính phủ Đức duyệt và thực hiện từ lâu, nên họ sẽ làm tiếp. Chỉ có những gì sau ngày 22/9 [ngày Đức tuyên bố ngưng quan hệ đối tác chiến lược] sẽ bị ảnh hưởng", nguồn tin không muốn tiết lộ danh tính này nói thêm với BBC.

Quay lại trang chủ
Read 644 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)