Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

06/10/2017

Trong tranh chấp Biển Đông, Việt Nam chỉ sau Trung Quốc

VOA tiếng Việt

Chỉ sau Trung Quc

Trung Quốc ‘khơi mào’ nhiu v tranh cãi ch quyn hàng hi Châu Á qua vic bi đp và xây đo nhân to, b sung cơ s h tng quân s trên các đo đó. Đ tăng cường thông đip rng Bc Kinh có quyn hn hơn bt c nước nào ti các vùng tranh chp tri dài 3,5 triệu cây s vuông Bin Đông, Bc Kinh còn cho tàu hi giám tun tra xung quanh các vùng đc quyn kinh tế ca Brunei, Malaysia, Philippines và Vit Nam. Ngoài khơi phía Đông, Trung Quc còn thường xuyên cho tàu di chuyn qua vùng bin có tranh chp vi Nht hin nm dưới s kim soát ca Tokyo.

dao1

Một bãi đá được cải tạo thành đảo nhân tạo trên Biển Đông - Ảnh minh họa

Nhưng đng quên chú ý ti mt nước khác : Vit Nam.

Quốc gia có đường b bin tri dài 3.444 cây s này đang chng t h là nước ven bin có tư duy bành trướng th nhì, ch sau Trung Quc.

Bằng chng

Năm ngoái, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quc tế ca M cho hay Vit Nam bi đp các đo nh Bin Đông nhiu hơn c Trung Quc. Vit Nam nm gi 21 đo nh qun đo Trường Sa, hơn bt kỳ mt đi th nào trong khu vc.

Năm nay, Việt Nam làm mi li tha thuận vi công ty du khí quc doanh n Đ ONGC đ thăm dò nhiên liu hóa thch dưới đáy đi dương. Bc Kinh có phn chc phn đi hành đng này vì h nói vùng bin ngoài khơi duyên hi phía Đông ca Vit Nam là mt phn trong tuyên b 95% Bin Đông là ca Trung Quốc. Thế nhưng Vit Nam không lùi bước, cùng vi người bn thân mi, n Đ.

Các tàu cá của Vit Nam, chiếm đáng k trong tng s 1,72 triu tàu cá hot đng trên Bin Đông, vn b các nước đui v tn t Indonesia hay Thái Lan, theo các hc gi nghiên cứu tranh chp Bin Đông.

Hai ngư dân Vit thit mng tháng trước ti đa đim cách Philippines 34 cây s trong v tai nn có liên quan đến mt tàu chp pháp ca Manila.

Tính tới 10 năm trước, cá chiếm 10% doanh thu xut khu ca Vit Nam, theo cuc khảo sát của Đi hc British Columbia. "Tr lượng cá ca Vit Nam đã cn kit, nên h phi đánh bt xa hơn đ tiếp tc hành ngh", nhà nghiên cu Lê Hng Hip thuc Vin Nghiên cu ISEAS Yusof Ishak Singapore nhn đnh. "Và khi h đánh bt xa hơn, h d rơi vào hải phn ca các nước và phm ti đánh bt cá bt hp pháp".

Khi Đài Loan khẳng đnh s hin din trên đo Thái Bình (Vit Nam gi là Ba Bình), Hà Ni phn đi. Cho dù Thái Bình là đo ln nht trong qun đo Trường Sa Bin Đông, Đài Loan không chiếm nhiều phn trong tranh chp ch quyn Bin Đông và thm chí còn dùng các cơ s trên đo Thái Bình giúp đ ngư dân Vit khi hon nn.

Bộ Ngoi giao Vit Nam chính thc phn đi ít nht mt ln hi năm ngoái và ln na vào tháng 3 năm nay khi Đài Loan tập trận bn đn tht. "H nói hot đng ca Đài Loan xâm phm ch quyn ca h", Phó hiu trưởng Trường Quan h Quc tế ti Đi hc Quc gia Chengchi Đài Loan, ông Huang Kwei-bo, nói. "H Đài Loan có đng thái gì, Vit Nam luôn phn đi. C như thế. Vit Nam khá quyết đoán".

Trung Quốc cũng phi ‘đ mt’ ti Vit Nam. Bc Kinh dùng các sáng kiến kinh tế đ ‘kết thân’ vi các nước khác Bin Đông, nhưng vi Vit Nam thì mi chuyn c không suông s. Tháng 6 năm nay, mt quan chc quân s cp cao ca Trung Quốc ct ngn chuyến công du Vit Nam vì nước ch nhà lúc đó mun thăm dò du khí vùng bin tranh chp. Ti tháng 8, Ngoi trưởng hai bên hy mt cuc hp, có th là do tranh chp ch quyn lãnh hi, bên l mt s kin ca ASEAN.

Cũng dễ hiu. Vit Nam, đất nước 93 triu dân, đang tiến lên v mt kinh tế, ph thuc vào bin. Tinh thn ch nghĩa dân tc cũng tăng, và người dân mun chính ph mnh tay trong các tuyên b ch quyn lãnh th.

Nguồn : Bài viết ca tác gi Ralph Jennings đăng trên Forbes

Quay lại trang chủ
Read 724 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)