Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

20/10/2017

London quyết ngăn chặn nạn buôn trẻ em Việt Nam sang Anh

Tổng hợp

Chống buôn người phải chặn trước khi nạn nhân rời Việt Nam (VOA, 20/10/2017)

Việc Anh tăng tài tr đ ngăn chn nn buôn người t Vit Nam đưa sang làm nô lệ trong các đng mi dâm, tim móng tay và tri trng cn sa nước ngoài cn ưu tiên chú ý vào nhng thành phn có nguy cơ rơi vào tay nhng k buôn người, theo các t chc t thin chng nô l.

anh1

Minh Dang, người M gc Vit nn nhân ca nn buôn người khi mi lên 10 tui, hin là thành viên ca Hi đng Tư vn M chng buôn người (nh tư liu).

Chính phủ Anh tun này cam kết 3 triu bng Anh cho kế hoạch bt các ti phm buôn người, giúp đ các nn nhân và ngăn chn nhng người khác sa by buôn người. Đây là mt phn nm trong chiến dch chng ti phm các quc gia gc nơi xut phát nô l b đưa sang Anh.

Việt Nam luôn b xếp hng là mt trong ba quốc gia gc hàng đu, nơi xut x ca các nn nhân nn nô l thi hin đi b đưa sang Anh. Hu hết nn nhân là ph n và tr em, thường b buc phi làm vic trong các tri trng cây cn sa, các tim làm móng tay, hoc các đng mi dâm.

Mimi Vũ là Giám Đốc Hội Pacific Links, mt t chc phi chính ph hot đng nhm mc tiêu chm dt nn buôn người ngay ti gc ca nó, qua chương trình h tr giáo dc và kinh tế. Bà nói vi Reuters t Vit Nam :

"Phòng ngừa thc s là cách duy nht đ ngăn chn nn tình trng tội phm này. Mt khi tin đã được tr vào tay nhng k buôn người, thì chuyn đã quá mun. Ngay c khi chúng ta chn li được mt nn nhân ti sân bay Vit Nam, thì trong tâm trí ca h đã có nhng suy nghĩ... H đã mơ được ra nước ngoài, mang theo những hy vng ca c gia đình".

Ước tính có ít nht 13.000 người là nn nhân ca nn lao đng cưỡng bc, bóc lt tình dc và nô l trong nhà - nhưng cnh sát nói con s trên thc tế còn cao hơn nhiu.

Tháng trước, Anh cam kết tăng gp đôi s tin vin tr cho các d án toàn cu chng nô l, lên ti 150 triu bng vi 33,5 triu bng dành cho các nước có nguy cơ cao, như Vit Nam.

Bà Justine Currell, Giám đốc điu hành t chc t thin chng nô l Unseen, nói chính phủ phi có li tiếp cn dài hn đi vi các sáng kiến này, và làm vic cht ch vi chính ph và các nhà hot đng ti các quc gia mc tiêu.

Bà nói : "Số tin này cn phi được s dng mt cách có mc đích lâu dài, thay vì ném tin vào đ gii quyết nht thi và hi ht mt s vn đ, không phù hp vi chính ph các nước như Vit Nam hay Nigeria.

Tháng trước, ông Kevin Hyland, y viên đc lp đc trách chng nô l ca Anh, kêu gi chính ph phát trin các chương trình phòng chng nn buôn người Vit Nam, đng thi siết cht các quy đnh cho các tim móng tay, vn khét tiếng là các đa đim khai thác nn nhân nn buôn người, ch yếu t Vit Nam.

Nước Anh được coi là mt trong các nước lãnh đo các n lc toàn cu chng nn nô l. Anh đã thông qua Đạo lut Nô l hin đi vào năm 2015 đ dp b nn buôn người, buc các doanh nghip phi kim tra các ngun cung cp lao đng đ phát hin nn cưỡng bc lao đng và bo v nhng người có nguy cơ tr thành nô lệ.

********************

Anh Quốc : Các tổ chức từ thiện muốn chặn đứng nạn buôn người ngay từ Việt Nam (RFI, 20/10/2017)

Các tổ chức từ thiện chống nạn bóc lột nô lệ ở Anh, hôm qua 20/10/2017, cho rằng, công tác đẩy mạnh việc gây quỹ nhằm ngăn chặn nạn buôn người từ Việt Nam sang Anh làm nô lệ trong các nhà thổ, tiệm sửa móng và các trại trồng cần sa, cần phải ưu tiên những người dễ bị rơi vào tay những kẻ buôn người nhất.

anh2

Ảnh minh họa : Một cảnh tại Luân Đôn, Anh Quốc. Ảnh ngày 11/09/2017. Reuters/Hannah McKay

Bà Mimi Vu, giám đốc khối vận động chính sách của Quỹ Vòng Tay Thái Bình (Pacific Links Foundation) tại Việt Nam, khẳng định rằng, "ngăn chặn thực sự là cách duy nhất để tạo nên điều khác biệt". Theo bà, nhiều nạn nhân bị vướng vào các mạng lưới buôn người bởi họ mơ ước được ra nước ngoài làm việc và mang theo niềm hy vọng của gia đình.

Chính phủ Anh tuần này đã thông qua một khoản tiền trị giá 3 triệu bảng để truy bắt những kẻ buôn người, giúp đỡ các nạn nhân, cũng như giúp những người khác tránh được những cạm bẫy của những mạng lưới buôn người. Đây là một phần trong chiến dịch chống tội phạm của chính phủ Anh đối với những quốc gia thường xuyên có nạn nhân bị đưa sang Anh làm nô lệ, từ Nepal đến Nigeria.

Theo ông Justine Curell, giám đốc điều hành của tổ chức chống nạn bóc lột nô lệ Unseen, chính phủ Anh cần có cách tiếp cận dài hạn đối với những sáng kiến này, và làm việc chặt chẽ với chính quyền và các nhà hoạt động ở các nước sở tại.

Khoản tài trợ này góp phần hiện thực hóa cam kết hồi tháng trước của London về việc tăng khoản tiền hỗ trợ cho các dự án chống nạn bóc lột nô lệ lên 150 triệu bảng, với 33,5 triệu sẽ được dành cho các nước "có nguy cơ cao", trong đó có Việt Nam. Theo ước lượng của chính phủ Anh, có khoảng 13 000 người bị cưỡng bức lao động, bóc lột tình dục và lao động như nô lệ tại hộ gia đình. Tuy nhiên, cảnh sát Anh cho rằng, đó mới chỉ là phần nổi của tảng băng chìm.

Thành viên Ủy ban độc lập chống nạn nô lệ, ông Kevin Hyland, tháng trước đã hối thúc chính phủ Anh phát triển chương trình chống nạn buôn người ở Việt Nam, đồng thời thắt chặt việc kiểm soát các tiệm làm móng, vốn nổi tiếng là bóc lột các nạn nhân chủ yếu đến từ Việt Nam.

Việt Nam nằm trong nhóm 3 quốc gia có số lượng nhiều nhất các nạn nhân của nạn bóc lột nô lệ thời hiện đại ở Anh. Phần lớn các nạn nhân trong số đó là phụ nữ và trẻ em. Cách đây không lâu, hơn 150 thiếu niên người Việt, từng được giải cứu khỏi tay những kẻ buôn người, đã mất tích hẳn khỏi các nơi tạm trú. Rất nhiều em có thể đã bị bắt trở lại làm nô lệ.

Duy Anh

Quay lại trang chủ
Read 479 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)