Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

28/11/2017

Bà Tuyết Lan vận động cho Mẹ Nấm đến phút chót

Tổng hợp

Cơ hội giảm án 'mong manh' cho Mẹ Nấm ? (BBC, 28/11/2017)

Luật sư bào chữa cho blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh nói cơ hội bào chữa thành công cho bà trong phiên phúc thẩm hôm 30/11 "là mong manh" và vai trò của luật sư trong các vụ thế này "thường không thành công".

vumenam1

Tổng Lãnh sự Mỹ bà Mary Tarnowka và ông Charles Sellers Trưởng phòng Tham tán chính trị thăm bà Nguyễn Tuyết Lan tháng 11/2016

Hồi cuối tháng Sáu, blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, tức Mẹ Nấm, bị Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa tuyên án 10 năm tù vì tội "Tuyên truyền chống phá nhà nước" trong phiên sơ thẩm.

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ sau đó kêu gọi Hà Nội trả tự do cho bà Quỳnh 'ngay lập tức'.

Viết trên mạng xã hội, bà Nguyễn Tuyết Lan, mẹ của bà Quỳnh ngỏ lời mời đại diện phái đoàn EU có mặt tại nơi diễn ra phiên phúc thẩm để "có cái nhìn trực diện hơn về tình hình nhân quyền Việt Nam".

'Dứt khoát không nhận tội'

Hôm 27/11, tin cho hay, Luật sư Võ An Đôn, một trong các luật sư đã được cấp phép bào chữa cho bà Quỳnh hôm 30/11 bất ngờ bị xóa tên khỏi Đoàn Luật sư tỉnh Phú Yên vì "lợi dụng quyền tự do ngôn luận".

Cũng đang có tranh cãi về phát ngôn của ông Đôn trên mạng xã hội rằng: "Mẹ Nấm tiết lộ cho chúng tôi biết một thông tin quan trọng : luật sư Hà Huy Sơn [người cùng bào chữa cho Mẹ Nấm] vào trại giam thăm Mẹ Nấm, đã chuyển thông điệp từ phía cơ quan an ninh rằng "Nếu tại phiên tòa phúc thẩm, Mẹ Nấm nhận tội và từ chối hai luật sư miền Nam bào chữa, thì sẽ được giảm án rất nhiều" (Hai luật sư miền Nam ở đây là tôi và luật sư Nguyễn Khả Thành)".

vumenam2

Hoa Kỳ vinh danh Blogger Mẹ Nấm là phụ nữ quả cảm

Hôm 28/11, trả lời BBC từ Tuy Hòa, Luật sư Nguyễn Khả Thành, một trong ba luật sư còn lại tranh tụng cho Mẹ Nấm trong hôm 30/11 (cùng với các ông Hà Huy Sơn và Nguyễn Hà Luân), bình luận : "Luật sư Sơn không đến nỗi phân biệt vùng miền đâu. Còn những gì bà Quỳnh hay mẹ bà ấy, Luật sư Đôn nói với nhau thì tôi không nghe được nên không bình luận".

Ông Thành nói thêm : "Tôi đồng ý với ý kiến cho rằng thường thì các luật sư không thành công khi bảo vệ thân chủ trong các vụ tuyên truyền chống nhà nước".

"Nhưng các luật sư cũng phải làm theo thủ tục. Chủ yếu là về mặt tâm lý, có luật sư thì bị cáo cũng bớt cô đơn, cảm thấy tự tin, vững vàng hơn".

"Trong quá trình gặp trong trại giam, luật sư cũng giúp giải tỏa hoang mang, tư vấn một số vấn đề pháp luật cho thân chủ".

"Với vụ của bà Quỳnh, tôi cũng nói với người nhà là chúng tôi [các luật sư] cố gắng, nhưng hy vọng được giảm án nhiều thì mong manh".

"Bản án cuối cùng thế nào thì tùy vào Hội đồng Xét xử".

Luật sư cũng cho biết : "Thường thì bị cáo nhận tội sẽ được giảm án ở một mức độ nào đó".

"Trong lần tôi gặp gần đây nhất ở trại giam mấy ngày trước, bà Quỳnh vẫn dứt khoát không nhận tội".

"Cho nên tòa giảm án hay không còn tùy, có thể là vì áp lực của cộng đồng, dư luận. Nhưng đó chỉ là dự báo của tôi".

Hôm 28/11, từ Brussels, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) phát đi thông cáo ghi : "EU nên công khai vinh danh những người dân Việt Nam dũng cảm như 'Mẹ Nấm' và luật sư của bà [ông Võ An Đôn, người vừa bị xóa tên khỏi Đoàn Luật sư tỉnh Phú Yên], những người chấp nhận rủi ro lớn vì tranh đấu cho nhân quyền và dân chủ".

"EU nên làm rõ rằng mối quan hệ gần gũi hơn với Việt Nam sẽ phụ thuộc vào việc trả tự do cho tất cả tù nhân chính trị và chấm dứt việc gây phiền nhiễu, hăm dọa những nhà bảo vệ nhân quyền", HRW nói.

Hồi tháng Sáu, liên quan phiên xử sơ thẩm bà Như Quỳnh, Bộ Ngoại giao Việt Nam nói "mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lý nghiêm theo quy định của Pháp luật Việt Nam".

******************

Mẹ của ‘Mẹ Nấm’ kêu gọi EU dự phiên tòa xử con gái (VOA, 28/11/2017)

Bà Nguyễn Th Tuyết Lan, m ca blogger M Nm, kêu gi phái đoàn Liên Minh Châu Âu (EU) ti Vit Nam hãy d phiên tòa xử phúc thm con gái bà vào ngày 30/11.

vumenam3

Mẹ ca blogger M Nm, Nguyn Th Tuyết Lan, và 2 con ca cô trong bc nh đăng tải trên Facebook cá nhân ca bà Lan kèm 1 bc thư ng mi phái đoàn ca Liên minh Châu Âu Vit Nam tham d phiên tòa phúc thm x con gái bà, Nguyn Ngc Như Quỳnh, ngày 30/11.

Nguyễn Ngc Như Quỳnh, nhà hot đng nhân quyn tham gia phn kháng thm ha cá chết bin min Trung do Formosa gây ra, b x 10 năm tù giam v "ti tuyên truyn chng phá nhà nước" ti phiên x sơ thm vào tháng 6/2016.

Bà Lan tải thư ng lên trang Facebook cá nhân hôm 28/11 gi ti phái đoàn EU ti Vit Nam, mc dù bà tha nhn rng hy vng vào s hin din ca h rt "mong manh".

"Không riêng gì trường hp ca con tôi. Tôi mong h đến mc dù h không giúp được gì nhưng đ h biết rng tình hình nhân quyn Vit Nam như thế nào", bà Lan nói. "H đã xâm phm quyn t do ca con người mt cách kinh khng vi nhng bn án đy bt công và dã man sn sàng úp chp lên nhng người khi h lên tiếng nói đòi công bng l phi, đòi quyn sng quyn con người".

vumenam4

Blogger Mẹ Nm, Nguyn Ngc Như Quỳnh, được B Ngoi giao M vinh danh vi gii thưởng "Ph n dũng cm quc tế".

Luật sư Võ An Đôn, người được M Nm nh bào cha nhưng va b Đoàn lut sư Phú Yên tước th hành ngh, nói rng trên thc tế nhng phiên tòa xét xử các v án chính tr thường b kim soát mt cách kht khe.

"Trước đây cũng có nhiu v mà lãnh s quán và các dân biu phương Tây đến d các phiên tòa x tù nhân lương tâm Hà Ni thì người ta không cho vào mc dù theo lut là được cho vào", theo luật sư Đôn.

Luật sư Nguyn Kh Thành, mt trong 3 lut sư s bào cha cho M Nm trong phiên tòa ngày 30/11, cho biết trước đây đi din ca phía Đc b chn, không được vào tham d phiên tòa x blogger Anh Ba Sàm ti Hà Ni.

VOA không thể liên lc được với phái đoàn EU đ xin bình lun v li yêu cu ca bà Lan.

vumenam5

Biểu đ - Báo cáo vi phm Nhân quyn Vit Nam 2015-2016 của FVPOC. (nh : FVPOC.org)

Liên minh Châu Âu EU đang trong quá trình đàm phán với chính ph Vit Nam đ đt mt hip đnh thương mi t do (EVFTA) trong đó, nhân quyn là mt vn đ được mang ra tho lun.

Tuy nhiên, trong cuộc gp vi trưởng phái đoàn EU tại Vit Nam Bruno Angelet hôm 21/11, Phó th tướng Vương Đình Hu đã yêu cu không đưa vn đ nhân quyn vào trong các tha thun t do mu dch.

EU và chính phủ Vit Nam s có cuc đi thoi nhân quyn thường kỳ d kiến din ra ti Hà Ni ngày 2/12.

Trước thm cuc đi thoi, t chc theo dõi nhân quyn quc tế Human Rights Watch (HRW) thúc gic EU gây sc ép vi chính quyn Hà Ni phi th t do cho nhng tù nhân lương tâm đang b giam gi. Theo HRW, hin có hơn 100 người đang b giam cm Vit Nam vì lý do chính trị hoc tôn giáo.

Danh sách này vừa có thêm 1 người na khi nhà hot đng 22 tui Nguyn Văn Hóa hôm 27/11 b chính quyn Vit Nam kết án 7 năm tù vì ti danh tương t như đã dành cho M Nm qua nhng bài viết và tường trình ca anh về phản ng ca dân chúng trước vic Formosa x thi đc ra bin min Trung.

vumenam6

Nhà hoạt đng môi trường Nguyn Văn Hóa b kết án 7 năm tù vì ti danh "tuyên truyn chng phá nhà nước" ti phiên tòa hôm 27/11. (BBG photo)

Tổ chc nhân quyn có tr s New York hôm 28/11 cũng kêu gi chính ph Vit Nam hy b bn án đi vi Như Quỳnh, người được Đ nht phu nhân Melania Trump vinh danh vi gii "Người ph n can đm quc tế" vào tháng 3 năm nay.

"EU cần công khai vinh danh những công dân Vit Nam dũng cm như M Nm và lut sư Võ An Đôn, nhng người đã chp nhn nhiu ri ro vì nhân quyn và dân ch", giám đc đc tránh Châu Á ca HRW Brad Adams nói trong thông cáo ra hôm 28/11.

"EU cần nói rõ rng vic tht cht quan h giữa hai bên phụ thuc vào liu Vit Nam có phóng thích tt c các tù nhân chính tr và chm dt sách nhiu, đe da nhng người bo v nhân quyn".

Phiên xử phúc thm M Nm s din ra vào sáng ngày 30/11 ti tòa án cp cao Đà Nng. Bà Lan cho biết bà không được thông báo v phiên tòa x con gái mình mà ch được biết qua các lut sư bào cha cho con bà, trong đó có lut sư Hà Huy Sơn và Nguyn Hà Luân.

Luật sư Nguyn Kh Thành, người đã tiếp xúc vi ch Như Quỳnh trong tri giam gn đây, cho biết bà m đơn thân này sẽ tiếp tc không nhn ti như đã làm cô phiên tòa sơ thm.

"Mình sẽ c gng ráng sc đ chng minh rng thân ch mình không phm ti bng nhng chng c này chng c khác", lut sư Thành cho biết. "Chúng tôi s ráng phn bin đ hi đng xét x thấy nhng hành vi đó nm trong quyn t do ngôn lun".

Mẹ ca ch Như Quỳnh, bà Tuyết Lan, nói mc dù bà không hy vng nhiu vào phiên tòa sp ti, nhưng vn mong "h nghĩ li".

"Tôi có nói với con tôi rng m s đi vi con hết cuc đi ca m. Nếu h không giảm án thì chúng tôi s c gng và tôi s nói vi con tôi ‘chúng ta s đi ti giám đc thm’", bà Lan nói.

Quay lại trang chủ
Read 880 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)