Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

06/12/2017

Campuchia chuẩn bị xua đuổi người Việt Nam về nước

VOA tiếng Việt

8 ngày, Campuchia tịch thu giấy tờ của hơn 1.700 gia đình Việt (VOA, 06/12/2017)

Trong vòng 8 ngày, Campuchia đã tước giy t ca 1.733 gia đình người Vit ti tnh Kampong Chhnang, hoàn thành một na mc tiêu đ ra trong chiến dch thu hi giy t nhm vào cng đng người Vit, Phnom Penh Post cho biết hôm 6/12.

cam1

Một ch tnh Kampong Chhnang, Campuchia, nơi có nhiu người gc Vit sinh sng.

Kampong Chhnang là tỉnh đu tiên thí đim thc hin chiến dch vì là nơi có nhiu người Vit sinh sng trên các làng bè Bin H, theo li người phát ngôn B Ni v Campuchia được t nht báo nước này dn li vào tun trước.

Trong khi đó, một người Vit sng khu vc này nói vi VOA rng chiến dch thu hi giy t ca chính quyn Campuchia có th có đng cơ chính tr.

Trên thực tế, nhiu người Vit b cho là có giy t gi, thc ra đã được chính quyn s ti cp trước đây vì h có nhà ca hp pháp. Nhiu gia đình đã sống ti đây qua nhiu thế h.

Hiện ti có hàng trăm tr em người Vit trong khu vc không được hc h thng trường công lp Campuchia vì ‘không có giy t hp l’.

Ông Pan Laikheang, Cục trưởng Cc Xut nhp cnh tnh Kampong Chhnang nói vi Phnom Penh Post rằng ông không biết khi nào thì quá trình kim tra và thu gi giy t s hoàn tt.

Tổng cng có 2.393 gia đình tnh Kampong Chhnang b nhm mc tiêu trong chiến dch thu hi giy t, gây nh hưởng đến hơn 10.000 người.

Trước đó, B Ni v Campuchia xác đnh có 70.000 người s b thu hi giy t trên toàn quc. Trong đó, hơn 90% là người gc Vit.

"Sau khi tịch thu các giy t không hp l, chúng tôi s làm h sơ đ gi đi [B Ni v], nơi s xác nhn h là nhng người nhp cư hp pháp", ông Pan Leikheang cho biết thêm.

Theo luật, di dân đến Campuchia có th đăng ký quc tch sau 7 năm cư trú. Tuy nhiên vi nhng người không rõ quê quán và ln lên Campuchia, quá trình ch 7 năm bây gi mi bt đu, Phnom Penh Post dn li gii chc phó của ông Laikheang, Pal Soth, cho biết.

"Trong thời gian đó, h phi đóng thuế theo quy chế di dân", ông Soth nói thêm.

Tiếp theo đng thái gii tán đng đi lp chính, đui các hãng truyn thông quc tế ra khi nước, chính quyn ca Th tướng Hun Sen b các tổ chc quc tế ch trích là vi phm nhân quyn khi tước giy t ca cư dân.

Luật sư Lyma Nguyn, người tng h tr cng đng người Vit ở Campuchia, nói với VOA qua email rng vic đây là điu rt "đáng lo ngi" và người Vit Campuchia nên được đi xử công bằng.

Bà Lyma cho biết các cư dân gc Vit sng trên Bin H, cũng là nn nhân nn dit chng Pol Pot, là nhng người mà bà đã đi din trước Tòa án Khmer Đ.

Nữ lut sư người Úc gc Vit nói nhiu người Vit Nam được coi là "sng không có quc tch Campuchia" và trên thc tế chính quyn đương nhim vn không công nhn h.

Bà nói, sau khi bị Khmer Đ trc xut vào nhng năm 1970, nhng người này sng như người t nn Vit Nam, nhưng phía Vit Nam không chp nhn h là công dân Vit Nam.

***************

‘Đáng lo ngại’ vụ Campuchia tước giấy tờ người Việt (VOA, 04/12/2017)

Luật sư Lyma Nguyn, người tng h tr cng đng người Vit ở Campuchia, nói với VOA rng vic chính quyn Phnom Penh tước đi giy t ca người Vit là rt "đáng lo ngi" và nói rng h nên được đi x công bng.

cam2

Một con đường tnh Kampong Chhnang, Campuchia.

Từ Darwin, Australia, Lut sư Lyma Nguyn nói qua email rng vic chính quyn Campuchia tun qua bt đu tước giy t ca hơn 10.000 người gc Vit ti tnh Kampong Chhnang mà h cho là đã cp không đúng quy đnh là "cc kỳ đáng quan ngi".

Bà Lyma cho biết các cư dân gc Vit sng trên Bin H, cũng chính là nạn nhân nn dit chng Pol Pot là nhng người mà bà đã đin din trước Tòa án Khmer Đ.

Nữ lut sư người Úc gc Vit nói nhiu người Vit Nam được coi là "sng không có quc tch Campuchia" và trên thc tế chính quyn đương nhim vn không công nhận h.

Bà nói, sau khi bị Khmer Đ trc xut vào nhng năm 1970, nhng người này sng như người t nn Vit Nam, nhưng phía Vit Nam không chp nhn h là công dân Vit Nam.

Nữ lut sư nói tiếp :

"Vào những năm 1980, h phi quay tr v Campuchia,i được gi "quê hương" ca h, h b chính ph coi là "nhng người nhp cư bt hp pháp" vì không có bt kỳ cách nào chng minh tình trng dân s trước đây ca h Campuchia, do mt hết giy t dưới thi Khmer Đ, h đang sng trong tình trng lp lng, và bây giờ, cuc đàn áp này buc h phi quay li như ngay t đu".

cam3

Trường hc t thin cho tr em Vit trên Bin H, Campuchia. (nh Báo Lao đng)

Theo nhật báo Phnom Penh Post, Kampong Chhnang là tnh đu tiên phát động chính sách này t ngày 23/11. Báo này trích li ông Keo Vanthorn, người phát ngôn ca B Ni v Campuchia nói rng b thc hin thí đim tnh Kampong Chhnang vì là nơi có nhiu người Vit sinh sng trên các làng bè trên Bin H.

Tại tnh này, các viên chức đa phương xác nhn là có hơn 10.000 người đã sng đây mà không có giy t hp l. Nhng giy t gm giy khai sinh, th căn cước, s thông hành và h khu.

Nhiều người có th đã ly giy t quc tch mt cách hp pháp nhưng nếu h không th chứng minh rằng h đã tuân theo đúng th tc đăng ký, thì theo ngôn ng không rõ ràng ca sc lnh mi này, h vn có th b tước giy t.

Về mt pháp lý, bà Lyma đ xut rng nên có mt thnh cu (appeal) đ ngh đi x công bng vi người gc Vit ti Campuchia và các quyền hp pháp ca h theo lut pháp Campuchia phi được tôn trng.

Bà hoài nghi về cách làm thế nào đ chính ph Campuchia có th quyết đnh giy t nào là loi đã "được cp mt cách phi pháp, trái quy đnh".

Nữ lut sư nói rng chính quyn Campuchia không nên "gp" tt c người gc Vit vào mt nhóm duy nht. Nhng người gc Vit sng tnh Kampong Chhnang qua nhiu thế h trước thi Khmer Đ hoàn toàn khác vi nhng người di cư sang Campuchia vì lý do kinh tế sau này.

Quay lại trang chủ
Read 764 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)