Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

28/02/2018

Quốc tế lên án Việt Nam ngăn chặn các quyền tự do căn bản

Tổng hợp

Phúc trình lên án biện pháp tấn công có phối hợp đối với các quyền tự do căn bản tại Việt Nam (RFA, 28/02/2018)

Một phúc trình về nhân quyền vừa được ‘Ủy Ban Bảo Vệ Quyền Làm Người’ trụ sở tại Paris, Pháp công bố ngày 28 tháng 2 tiếp tục lên án biện pháp tấn công có phối hợp đối với các quyền tự do căn bản tại Việt Nam.

quocte1

Anh Hoàng Đức Bình, giửa bên phải, và anh Nguyễn Nam Phong, giữa bên trái, tại tòa án tỉnh Nghệ An hôm 6/2/2018  AP

Phúc trình 36 trang mang tên ‘Không gian bị thu hẹp : Đánh giá tình hình nhân quyền tại Việt Nam giữa chu kỳ thứ hai của Cuộc Kiểm Điểm Định Kỳ Phổ Quát’ đúc kết một trong những đợt đàn áp tệ hại nhất trong những năm gần đây tại Việt Nam đối với giới bảo vệ nhân quyền, bloggers và các tín đồ tôn giáo.

Phúc trình nêu ra tình trạng leo thang bắt bớ, bỏ tù, kết án tùy tiện và công an bạo hành người biểu tình ôn hòa, cư xử côn đồ nơi tạm giam, gia tăng án tử hình và tăng cường nền ‘pháp trị’- thông qua nền pháp lý hạn chế không gian hoạt động của các xã hội dân sự và hình sự hóa việc thực thi những quyền con người cơ bản.

Phúc trình được công bố vào thời điểm mà các vụ bắt bớ và biện pháp kết án nặng nề các nhà bất đồng chính kiến gia tăng với tốc độ được gọi là đáng sợ.

Thống kê nêu ra trong phúc trình cho thấy chỉ riêng từ ngày 23 tháng giêng năm 2018 cho đến nay ít nhất 16 nhà hoạt động xã hội dân sự độc lập bị các phiên xử có động cơ chính trị kết án tù tổng cộng đến 95 năm rưỡi.

Phúc trình nêu rõ tình trạng đàn áp nặng nề không chỉ là hệ quả của sự lạm dụng và tàn ác ở cấp địa phương, mà còn là do quyết sách cố ý từ các cấp cao hơn trong Đảng cộng sản Việt Nam và nhà nước.

Theo nhận định thì Bộ luật hình sự được sửa đổi của chính phủ Hà Nội, trái với những cam kết của Việt Nam đưa ra tại Cuộc kiểm điểm định kỳ phổ quát (UPR).

Khái niệm mơ hồ ‘đe dọa an ninh quốc gia’ vẫn là ‘xương sống’ của chính sách và thực hành của Việt Nam liên quan đến biện pháp đàn áp có tổ chức các tiếng nói bất đồng chính trị và tôn giáo.

Quan ngại cũng được nêu ra trong phúc trình về tình trạng gia tăng việc sử dụng bạo lực, thường do những thành phần côn đồ do chính quyền thuê, nhằm gây nên bầu không khí sợ hãi khiến cho giới hoạt động không còn tham gia vào các công việc chung, hoặc bảo vệ các quyền của bản thân họ hay của những người khác.

Phúc trình vừa công bố dành một phần nêu ra biện pháp tấn công có phối hợp vào quyền tự do Internet mà chính phủ Hà Nội tiến hành do hai ngành quân đội và công an đi đầu. Cụ thể là Cục an ninh mạng thuộc Bộ công an, mang bí số A68 hay ‘Lực Lượng 47’ với hơn 10 ngàn người thuộc Bộ quốc phòng.

**********************

Việt Nam dự họp nhân quyền ở Liên Hiệp Quốc giữa đợt đàn áp mới (VOA, 28/02/2018)

Đại s Vit Nam Dương Chí Dũng hôm 26/2 đã cùng phái đoàn đến tham d khóa hp ln th 37 ca Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc Geneva, Thụy Sĩ, gia lúc đang có mt đt đàn áp mi nhm vào các nhà hot đng trong nước.

quocte2

Trụ s din ra bui hp ca Hi đng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc ti Geneva, Thy Sĩ.

Tại kỳ hp kéo dài đến ngày 23/3 ca Hi đng Nhân quyn, Vit Nam được cho biết s tích cc đóng góp vào quá trình đàm phán xây dng các văn kin ca hi đng, t chc tọa đàm quốc tế vi ch đ "Vai trò ca công ngh thông tin và truyn thông trong vic thúc đy các quyn kinh tế, văn hóa, xã hi và gim bt bình đng" vào ngày 27/2, theo TTXVN.

Tuy nhiên trên thực tế, Vit Nam trong hơn mt năm tr li đây b các t chc nhân quyn quc tế ch trích v tình trng gia tăng bt b, đàn áp, pht tù nng các blogger, nhà hot đng và nhng người lên tiếng ôn hòa.

Hồi đu tháng này, t chc Theo dõi Nhân quyền (HRW) ra thông cáo cho biết có ít nht 129 nhà hot đng hin đang b Vit Nam giam gi vì bày t quan đim phê phán chính quyn, tham gia các cuc biu tình ôn hòa, gia nhp các nhóm tôn giáo không được chính quyn phê chun hoc tham gia các tổ chức dân s hay chính tr mà đng cm quyn cho là có nguy cơ đe da quyn lc đc tôn ca h.

Theo tổ chc nhân quyn quc tế này, "không có du hiu cho thy Vit Nam gim tc đt đàn áp căng thng nhm vào các nhà hot đng nhân quyn trong 14 tháng qua".

Tiến sĩ Nguyn Quang A, mt nhà vn đng xã hi dân s ni tiếng ca Vit Nam, có cùng nhn đnh v tình trng "xu đi trông thy" này. Ông nói :

"Rất đáng tiếc là trong năm 2017 và vài tháng đu năm 2018, tình hình nhân quyn Vit Nam xu đi trông thy. Không nhng các tù nhân lương tâm b bt b, mà các nhà hot đng cũng b sách nhiu rt nhiu. Đin hình nht trong vài ngày qua là trường hp cô Đoan Trang b người ta bt đi hch sách đ điu. Ngày hôm nay thì rt nhiu nhà hot đng b ngăn chn, không cho đi ra khỏi nhà. Quyn t do đi li ca người ta b cn tr mt cách nghiêm trng".

Theo phân tích của nhà hot đng cư trú ti Hà Nội, có nhiu nguyên nhân dn đến tình trng nhân quyn Vit Nam xung cp nghiêm trng trong nhng năm gn đây.

Thứ nht là do tình hình chung v dân ch, nhân quyn trên thế gii có chiu hướng đi xung, trong đó mt s quc gia được xem là đc tài, có thành tích vi phạm nhân quyn li đang trong xu thế mnh lên.

"Và như thế, chính quyn đc tài Vit Nam h thy là trong xu thế như vy, h có nhiu bn bè hơn, có nhiu người thông cm hơn và h có th mnh tay hơn mt chút", Tiến sĩ Nguyễn Quang A nói.

Nguyên nhân tiếp, theo Tiến sĩ Nguyn Quang A, xut phát t chính nhng thay đi trong ni b cm quyn ca Đảng cộng sản Vit Nam, mà trong đó phe "cng rn" có chiu hướng thng thế, thâu tóm quyn lc k t sau Đi hi Đng ln th 12.

"Một nguyên nhân na mà tôi cho là rất quan trng, đó là bn thân phong trào xã hi Vit Nam trong vài năm qua tiến trin mnh, có nhng thay đi v cht. Chng hn như các cuc phn đi thm ha ô nhim môi trường Formosa trên c nước, các cuc phn đi các trm thu phí BOT vẫn đang kéo dài đến bây gi, ri s kin Đng Tâm bt gi gn 40 cnh sát cơ đng và cán b ca Hà Ni trong hơn mt tun l… Đó là nhng chuyn mà tôi cho rng nhà cm quyn nghĩ là mt s leo thang rt nguy him đi vi h", Tiến sĩ Nguyễn Quang A nói.

Để đối phó vi "s leo thang nguy him" ca các phong trào dân s trên, nhà cm quyn Vit Nam buc phi s dng hai phương thc "rt quen thuc", mà theo Tiến sĩ Nguyn Quang A, đó là tuyên truyn (nói xu) và đàn áp các nhà hot đng và các phong trào dân s. Chính vì vậy, điu quan trng nht đ có th ci thin tình hình nhân quyn Vit Nam là phi giúp cho người dân hiu và ý thc được các quyn ca mình đ chính h t bo v cho các quyn căn bn ca mình.

Ngoài ra, theo nhà vận đng xã hi dân s này, vai trò của các t chc quc tế v nhân quyn cũng rt quan trng. Trong đó, Hi đng Nhân quyn là mt din đàn thế gii cn thiết đ cho cuc đu tranh "khó khăn và lâu dài" v nhân quyn được din ra, trong đó k c "k vi phm nhân quyn cũng to mm nói tình hình nhân quyền ca h là rt tt", theo li Tiến sĩ Nguyn Quang A.

*****************

Các nhà hoạt động ở Hà Nội bị an ninh tăng canh giữ, cấm đi lại (VOA, 27/02/2018)

Hàng chục nhà hot đng Hà Ni nhn thy chính quyn tăng cường canh gi, theo dõi h, thm chí cm đi li đối với mt s người hôm 27/2. Anh Trnh Bá Phương nói din biến này có th là do chính quyn "lo lng" v mt cuc gp mt đu xuân ca gii đu tranh.

quocte3

Một nhóm nhân viên an ninh theo dõi nơi ca nhà hot đng Trnh Bá Phương, 27/2/2018

Trên các trang Facebook cá nhân của mình, các nhà hot đng trong đó có Huỳnh Ngc Chênh, Trnh Bá Phương, Trịnh Kim Tiến và Lê Văn Sơn, chia s thông tin rng các nhân viên an ninh "canh ca gt gao" nhiu đa đim.

Ông Chênh nói những nơi đó hu hết là nhà ca gii đu tranh, nhng người tng tham gia biu tình chng Trung Quc, các nhà hot đng xã hi dân sự, dân oan mt đt đai, v.v...

Theo ông Chênh, nhà của ông Nguyn Tường Thy, Phó Ch tch Hi Nhà báo Đc lp không được nhà nước công nhn, "có đến c chc người bao vây" ; nhà anh Trnh Bá Phương, nhà hot đng vì quyền đt đai, "có c xe thùng đến gác" ; các nhà hot đng như anh Ngô Duy Quyn, ch Trn Th Tho, ch Đng Bích Phượng b cm hoc hn chế đi li. Mt s nhà hot đng khác "b công an khu vc đến ngi canh kín đáo".

Anh Trịnh Bá Phương cho VOA biết vic công an bố trí người theo dõi gia đình anh vn kéo dài t trước đến nay nhưng đã tr nên căng thng hơn trong vòng 3 ngày gn đây.

Anh cho rằng mt phn có liên quan đến v công an cưỡng chế nhà hot đng Phm Đoan Trang đến "làm vic" hôm 24/2, nhưng lý do chính có thể là chính quyn lo ngi v kế hoch gp mt ca vài chc nhà hot đng nhà ông Nguyn Tường Thy hôm 27/2.

Cuộc gp, nếu din ra, s góp phn tăng thêm tình đoàn kết ca gii hot đng trong bi cnh "có s gia tăng đàn áp khc lit" ca chính quyền trong my tháng gn đây, anh Phương nói.

Tuy nhiên, như nhiu người khác, anh Phương và m, bà Cn Th Thêu, mt nhà hot đng mi ra tù, đã không th đi quá xa khi nhà. Hai m con anh cho VOA biết h đã b nhiu nhân viên công an đã "chn đu xe máy, gây nguy hiểm".

Bà Cấn Th Thêu nói : "Tôi nghĩ rng tôi đã ra tù mà h còn kìm kp tôi, h ngăn cn quyn t do đi li ca chúng tôi. Cho nên tôi rt bt bình v vic h chn xe ca tôi sáng hôm nay. Tôi bo nếu không đi xe thì tôi đi b mà h vn theo tôi, h nói không thể đi được. Đây đúng là mt biu hin rõ nét nht ca chế đ công an tr, kìm kp người dân, tước đot quyn t do ca người dân".

quocte4

Nhà hoạt đng Trnh Bá Phương (trái) và anh trai

Không có tuyên bố hay phát ngôn nào t phía nhà chc trách v vic h gia tăng theo dõi, hn chế các nhà hot đng. VOA không th liên lc vi h đ phng vn. Nhn đnh v do đằng sau din biến mi nht này, anh Trnh Bá Phương nói :

"Việc các nhà hot đng ngi li vi nhau thôi h cũng đã rt là lo s ri. H còn lo s nhiu th khác na. Thí d, sau khi gp g đông đ mi người có th s đến h tr ch Đoan Trang, hoc là sẽ có nhng thông đip bng băng-rôn, biu ng đ lên án s đàn áp khc lit ca phía nhà cm quyn cng sn Vit Nam".

Giới hot đng cho biết blogger ni tiếng Phm Đoan Trang, tác gi cun Chính tr bình dân, hôm 24/2 đã b ép buc đi đến mt đn công an "làm vic". Ngày 26/2, trong tình trng nhà b bao vây, ch đã đăng tuyên b trên mạng xã hi rng ch đu tranh đ xóa b nhà nước cng sn đc tài Vit Nam.

Theo nhà hoạt đng tr Trnh Bá Phương, s gia tăng bin pháp hn chế hin nay, nếu xét đến bi cnh là mt lot các cuc bt b và x án tù nhng người đu tranh, bt đng trong mấy tháng gn đây, có th là thông đip t chính quyn nhm to áp lc tâm lý, hoc đe da gii hot đng, đu tranh.

Tuy nhiên, anh cho rằng vic chính quyn mnh tay hơn vn không làm các nhà hot đng b khut phc :

"Sau sự vic năm 2017 h đã bt hàng chục người đu tranh trong nước, nhưng tôi nhn thy tt c mi người vn rt đoàn kết vi nhau. Bng cách này cách khác cũng có mt s cuc gp g, mi người ngi li vi nhau, đ nhn gi mt thông đip cho nhà nước cng sn rng Đảng cộng sản Việt Nam chỉ là nht thi thôi. Tôi tin chc rng chế đ s dng bo lc và nhà tù đ cai tr dân s b đào thi".

Một nhà hot đng lâu năm, ch Nguyn Thúy Hnh, mi đây nhn đnh vi VOA rng nhng gì din ra gn đây cho thy tng bí thư Đảng cộng sản Vit Nam "muốn dp tt" tiếng nói ca gii đu tranh sau khi ông thng thế trong cuc "chng tham nhũng, chnh đn đng".

****************

‘Việt Nam bảo đảm tốt tự do báo chí’ khi tống giam hàng loạt blogger phản biện ! (CaliToday, 28/02/2018)

Chỉ vài ngày sau khi xuất hiện dấu hiệu cho thấy giới chóp bu Việt Nam buộc phải nhân nhượng Liên minh Châu Âu (EU) ít nhất trên phương diện "hứa hẹn" nhằm vận động EU thông qua Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU (EVFTA), cùng lúc diễn ra một hội nghị của Hội đồng nhân quyền Liên hiệp quốc với sự tham gia của đoàn Việt Nam, mục "Chống Diễn biến hòa bình" của báo Quân Đội Nhân Dân – cơ quan ngôn luận của bộ Quốc phòng Việt Nam – đã hiện ra tiêu đề "Việt Nam bảo đảm tốt tự do báo chí theo luật pháp quốc tế về nhân quyền".

quocte5

Blogger Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh chỉ vì đấu tranh phản đối Formosa mà bị nhà cầm quyền xử đến 10 năm tù giam. Ảnh : Việt Nam Thời Báo

Tờ báo này cho biết "Ban Bí thư vừa ban hành Thông báo kết luận tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 20-7-2010 của Ban Bí thư khóa X về công tác nhân quyền trong tình hình mới. Kết luận đã khẳng định quan điểm nhất quán của Đảng, Nhà nước Việt Nam tôn trọng, bảo đảm và thúc đẩy quyền con người, trong đó có quyền tự do báo chí và sẽ tiếp tục phát triển, phát huy những thành tựu đó. Hiện thực đó đã bác bỏ những quan điểm lệch lạc, xuyên tạc công tác nhân quyền của Việt Nam nói chung, quyền tự do báo chí nói riêng".

Có khả năng chiến dịch vân động EVFTA của chính thể độc đảng ở Việt Nam đang bước vào giai đoạn then chốt với một trong những yêu cầu chính từ EU là môi trường tự do báo chí cho Việt Nam, để từ đó "Ban Bí thư" phải "nhai lại" hồ sơ văn bản chỉ đạo về nhân quyền nói chung và tự do báo chí nói riêng, đồng thời "chủ động thông tin đối ngoại" bằng cách đẩy cho những tờ báo đảng như Quân Đội Nhân Dân viết bài tụng ca thành tích của "đảng và nhà nước ta".

Nhưng theo một não trạng trì mòn mà đã từ lâu bị nhiều dư luận xem là "trơ trẽn" lẫn "mất liêm sỉ", báo Quân Đội Nhân Dân vẫn không quên nhiệm vụ "đấu tố" :

"Các đối tượng còn tác động Quốc hội Mỹ và các nước phương Tây, các tổ chức quốc tế thông qua các dự luật, nghị quyết, báo cáo thường niên… với nội dung xuyên tạc tình hình dân chủ, nhân quyền, tự do báo chí ở Việt Nam, vu cáo Việt Nam "vi phạm tự do ngôn luận, tự do báo chí", điển hình như : Báo cáo nhân quyền thế giới hàng năm của Anh, Úc, Nghị quyết của Nghị viện EU ; Báo cáo thường niên, thông cáo báo chí của các tổ chức quốc tế : Phóng viên không biên giới (RSF), Ủy ban bảo vệ nhà báo (CPJ)… mặc dù phải thừa nhận Việt Nam có "tiến bộ về dân chủ, nhân quyền" nhưng vẫn xuyên tạc tình hình, vu cáo Nhà nước vi phạm "tự do báo chí", "đàn áp, bắt giữ trái phép các blogger"… Một số phần tử còn tác động các chính khách cực đoan trong Quốc hội Mỹ, Anh, Canada… tổ chức điều trần, hội thảo, xuyên tạc tình hình tự do ngôn luận, tự do báo chí ở Việt Nam nhằm tác động Liên hợp quốc ra nghị quyết bất lợi đối với Việt Nam".

Vậy trong thực tế, "tự do báo chí" ở Việt Nam ra sao ?

Dù Điều 25 Hiến pháp 2013 viết : "Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí ; có quyền được thông tin ; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật", nhưng trong thực tế, quyền được thông tin của báo chí phụ thuộc vào Ban tuyên giáo trung ương, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Công an và công an các tỉnh thành về định hướng tư tưởng và tuyên truyền ; theo dõi báo chí và nhà báo ; xử phạt báo chí vi phạm những nội dung "nhạy cảm", cố ý che giấu, đặc biệt thực trạng xã hội, kinh tế, đảng viên, tham nhũng, nhân quyền, tù nhân chính trị…

Mọi cơ quan truyền thông đều phải chịu sự lãnh đạo của chi bộ đảng hoặc đảng ủy của cơ quan đó. Tổng biên tập báo, giám đốc kênh truyền hình hoặc giám đốc đài phát thành phải nằm trong cấp uỷ.

Trong khi đó, Bộ Công an từng đề nghị báo chí phải tiết lộ nguồn tin cho cơ quan điều tra.

Bộ Công an và Bộ thông tin và Truyền thông còn hạn chế thông tin trên Internet bằng cách thiết lập bức tường lửa, nghị định 72 về cản trở thông tin đối với các trang mạng tổng hợp.

Đảng thường sử dụng báo đảng để tấn công các blogger bất đồng chính kiến và những người bảo vệ họ ở Việt Nam và hải ngoại. Cùng lúc, lực lượng an ninh tìm cách nhận diện, đe dọa những người ký tên và đăng bản kiến nghị trên mạng.

Ngày càng nhiều nhà báo, blogger và người bất đồng chính kiến bị bắt bởi các điều luật Bộ luật hình sự (cũ) : 87 (phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân), 88 (tuyên truyền chống nhà nước), 79 (âm mưu lật đổ chính quyền), 258 (lợi dụng quyền tự do dân chủ).

Vào năm 2017, chính thể độc đảng ở Việt Nam đã "tiến bộ nhân quyền" và "bảo đảm tốt tự do báo chí" đến mức tống giam đến ít nhất 25 nhà hoạt động nhân quyền và xử tù blogger Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh – người được Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vinh tặng danh hiệu "Người phụ nữ can đảm quốc tế" đến 10 năm tù giam, chỉ vì Quỳnh viết bài phản đối và tố cáo nạn xả thải gây ra thảm họa ô nhiễm của Nhà máy Formosa cùng sự bao che quá trắng trợn của giới quan chức cao cấp Việt Nam.

Thiền Lâm 

Quay lại trang chủ
Read 508 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)