Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

07/03/2018

Việt Nam mở trưng bày sử liệu về biến cố cuộc đời ông Ngô Đình Diệm

VOA tiếng Việt

Chính quyền Vit Nam ln đu tiên m trưng bày s liu v biến c cuc đi ông Ngô Đình Dim, Tng thng đu tiên ca Vit Nam Cng hòa, ti khuôn viên dinh Thng Nht vào ngày 9/3.

ngo1

Cố Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa Ngô Đình Diệm

Dù cuộc triển lãm có nhan đề là "T dinh Norodom đến dinh Đc Lp 1868-1966," ban t chc đã dành mt gian riêng tng hai mt tòa nhà trong khuôn viên dinh Thng Nht, dùng đ gii thiu din biến ca cuc đi Tng thng Vit Nam Cng hòa Ngô Đình Dim, t ngày ông làm quan nhà Nguyễn thi vua Bo Đi ri tr thành tng thng đu tiên ca Vit Nam Cng hòa.

Nhận đnh v s kin chưa tng xy ra ti Vit Nam k t ngày chính quyn Vit Nam Cng hòa b sp đ vào năm 1975, tiến sĩ s gia Nguyn Nhã thành ph H Chí Minh nói cuộc trin lãm này phn ánh mt phn ca lch s Vit Nam và có mt ý nghĩa nht đnh.

"Dinh Norodom dưới thi ông Ngô Đình Dim được xây li và đt tên là Dinh Đc Lp, ngay t khi ông Ngô Đình Dim lên nm chính quyn. Đó là mt kiến trúc, nhưng cũng là một phn lch s ca Vit Nam".

Sau khi cuộc trưng cu dân ý vào năm 1955, ông Dim được bu làm tng thng và ông đã đi tên Dinh Norodom thành Dinh Đc Lp.

Tiến sĩ Nguyn Nhã nói rng "Đc lp" là điu mà cu tng thng h Ngô đã đ cp ngay t khi lên nm quyn :

"Tôi là một trong nhng nhân chng sng trong thi ca ông Ngô Đình Dim, tôi thy ông đã đ cp đến vn đ đc lp dân tc. Ông luôn s dng quc phc – áo dài – trong các bui l. Tôi nghĩ ông là mt trong nhng người đng đu ca mt chính ph đã th hin tinh thn bn sc Vit".

Trong phòng trưng bày có bc nh gia đình ông Ngô Đình Dim, kế bên là gia ph dòng h Ngô Đình. Ngoài ra, còn có nhiu hình nh, tư liu cuc đi người thân ca ông Ngô Đình Dim như : Ngô Đình Kh, Ngô Đình Nhu, Ngô Đình Cn, bà Trần L Xuân... được sp xếp theo din tiến lch s.

Báo Thanh Niên mô tả rng phòng trưng bày có hình nh ông Ngô Đình Dim cùng binh sĩ sau chiến thng quân Bình Xuyên tháng 5/1955. Ngoài ra còn có bc nh hai tướng lãnh Vit Nam Cng Hòa Nguyn Thành Phương và Trnh Minh Thế đem quân v hp tác và được ông Ngô Đình Dim đón tiếp long trng, trong khi tướng tư lnh Lê Quang Vinh thì b xét x ti tòa án.

Báo VNexpress nói cuộc trin lãm là kết qu ba năm nghiên cu và thc hin do Hi trường Thng Nht với s c vn t các chuyên gia s hc, bo tàng như Tiến Sĩ Nguyn Văn Huy, Tiến sĩ Lê Th Minh Lý, và Giáo sư s hc người M Edward Miller.

Theo tờ báo này, giáo sư s hc Edward Miller - tác gi cun sách "Liên minh sai lm, M, Ngô Đình Dim và s phận Nam Việt Nam" – là người đóng góp nhiu hình nh và tư liu quý cho trưng bày gia đình Ngô Đình Dim. Ngun s liu ca ông được thu thp nhiu trung tâm lưu tr ti Vit Nam, M và Pháp.

ngo2

Giáo sư s ử học Edward Miller tại khu trư ng bày. Ảnh : VnExpress

Giáo sư Miller nói : "Chúng tôi mun mang đến s din gii lch s cho người xem ch không phi ch đơn thun là tái hin s kin. Bi bn phi hiu lch s trong mt bi cnh c th, không phi là nhng khong thi gian đơn l".

Sau khi cuộc trưng cu dân ý vào năm 1955, ông Diệm lên làm Tng thng và đi tên Dinh Norodom, được chính quyn Pháp xây vào năm 1868, thành Dinh Đc Lp. Sau biến c năm 1975 khi chế đ Vit Nam Cng hòa b gii th, Dinh Đc Lp có tên mi là Dinh Thng Nht hay Hi trường Thng Nhất cho đến ngày nay.

Truyền thông Vit Nam trích li bà Trn Th Ngc Dip, Giám đc Hi trường Thng Nht nói : "Cuc trưng bày ln này được tp hp t hàng trăm tài liu, hình nh, được xem là quy mô nht t trước đến nay v lch s Dinh Đc Lp, đc bit trong giai đon 1868 đến 1966 vn ít người biết đến".

Trong thời gian làm ch Dinh Đc lp, ông Ngô Đình Dim và em trai Ngô Đình Nhu b ám sát vào ngày 2/11/1963, sau mt cuc đo chánh do các tướng lĩnh min Nam Vit Nam thc hin.

Một tài liu gii mt ca CIA vào tháng 10 năm ngoái cho biết cu Tng thng M Lyndon B. Johnson tin rng người tin nhim John F. Kennedy đng đng sau v ám sát ông Ngô Đình Dim vài tun trước khi ông qua đi và cho rng v ám sát ông Kennedy là mt ‘qu báo’.

Quay lại trang chủ
Read 567 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)