Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

27/03/2018

Đảng Cộng sản Việt Nam trù dập Văn Đoàn Độc Lập

Tổng hợp

Chỉ thị rút bỏ tác phẩm hội viên Ban vận động Văn Đoàn độc lập ra khỏi sách giáo khoa : hằn học chính trị ? (VNTB, 27/03/2018)

Vào ngày thứ Ba (13/3/2018), Ban Tuyên giáo của Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam ra chỉ thị do ông Phó Trưởng ban thường trực Võ Văn Phuông kí yêu cầu tổ chức đảng của Bộ Giáo dục và đào tạo : Rút toàn bộ tác phẩm của các tác giả tham gia tổ chức "Văn Đoàn Độc Lập" ra khỏi chương trình sách giáo khoa môn học ngữ văn mới.

vandoan1

Nhà văn Nguyễn Quang Lập : 3 câu hỏi gửi ban Tuyên giáo trung ương

Nhỏ nhen bởi định hướng lỗi thời !

Câu chuyện ‘rút toàn bộ tác phẩm’ chỉ vì những nhà văn, nhà thơ tham gia ‘Văn đoàn độc lập’ nó nhỏ nhen và ích kỷ. Thậm chí nếu một chương trình Ngữ văn bị rút bỏ như thế thì sau cùng, nó sẽ là loại hình ngữ văn nào. Là ngữ văn làm thêm yêu tổ quốc, yêu đồng bào, chia sẻ về những giá trị chân – thiện – mỹ (dài dòng hơn như tiêu chí của đề án văn là phải phản ánh tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc, ý thức về chủ quyền quốc gia, tính nhân văn, lòng nhân ái, khoan dung), hay là ngữ văn cho thấy một tình yêu giai cấp, một sự thiếu bao dung, một chương trình nặng tính Đảng ?

Mà với học sinh, cái các em cần đọc là ‘ngữ văn’ chứ nào đâu phải là ‘văn kiện đảng’, với những bài thơ văn mô tả sự trung thành ?

Công văn này cũng cho thấy, cách thức hành xử có phần đối nghịch giữa lời nói và hành động của một cơ quan thuộc Đảng. Bởi cách đây không lâu, ông Võ Văn Thưởng - Trưởng ban Tuyên giáo trung ương (cơ quan phụ trách tuyên truyền của đảng) đã khẳng định rằng : Chúng ta không sợ đối thoại, không sợ tranh luận.

Quan điểm này gây ra nhiều tranh cãi, có người nghi ngờ, nhưng có người lại hy vọng và ủng hộ (vì tính chấp nhận đa chiều). Ông Thưởng chưa đề cập chi tiết đối tượng ‘không sợ’ là ai, nhưng có thể hiểu là các quan điểm chính trị và sự tồn tại đa nguyên của nó. Thậm chí, nhiều người còn kỳ vọng, nó sẽ mở ra cuộc đối thoại với các nhà văn, nhân sĩ – trí thức ở nước ngoài, tiến tới cái gọi là hòa hợp dân tộc. Nhưng với công văn lần này, có lẽ những hy vọng và kỳ vọng đó bị xé nát, bởi tính ‘thù hằn’ với ngay cả những nhân sĩ trong nước (chỉ vì lên tiếng hiện tình quốc gia, chỉ vì mong muốn một sân chơi với sự đổi mới và đẩy mạnh tính sáng tạo trong nghệ thuật). Giờ đây, ai còn dám tin rằng Ban tuyên giáo Trung ương sẽ ‘đối thoại ; tranh luận’ thẳng thắn được nữa !.

Cần nhấn mạnh một thực tế rõ ràng rằng, Ban tuyên giáo Trung ương với nhiệm vụ là ‘định hướng’ theo quan điểm của Đảng cộng sản Việt nam, nhưng định hướng trong thời đại này phải trên tinh thần ‘đối thoại’, chứ không phải là ‘định hướng không được thì cấm’. Cái tư duy cũ kỹ của thế kỷ XX đó đã là dĩ vãng, và có lẽ nó là thứ xứng đáng bị ‘đào thải’, nhất là trong bối cảnh Nhà nước Việt nam luôn nhấn mạnh tính pháp quyền của mình. 

Đê tiện vì hằn học chính trị lên đầu tác phẩm

Nếu hành xử theo hướng ‘chỉ thị’ thì có thể sử dụng lại hàm ý của học giả An Chi, và đó là sự ‘đê tiện’.

"Đê tiện nhất trong tranh luận là chụp mũ chính trị", học giả An Chi trong lần chia sẻ PLO ngày 20/03 cho hay.

Khi tranh luận không được thì chụp mũ phản động ; khi cấm không được thì ra công văn - rõ ràng, nó là sự ‘đê tiện’, là sự ‘hằn học chính trị’. Chính những yếu tố đó khiến Ban tuyên giáo Trung ương ‘mạnh dạn’ sử dụng quyền lực ‘ngăn sông cấm chợ’ để cắt bỏ những thứ vốn thuộc về giáo dục nhân văn (và bản thân chính tác phẩm chứa đựng tính nhân văn). Nói như Facebooker Trần Kim Thập thì : Rút hết các tác phẩm của các nhà văn thuộc văn đoàn độc lập ra khỏi các sách giáo khoa chỉ chứng minh cho sự thô bỉ của đảng đối với nền giáo dục nước nhà. Học sinh, sinh viên mà không có tư duy độc lập thì chỉ có thể làm những con vẹt ! Lấy gì làm hành trang để phát triển trí tuệ cho giới trẻ ?

Và nếu như ‘công văn’ lần này thành công và đề án giáo khoa ngữ văn mới không còn chứa đựng tác phẩm của những văn sĩ chính kiến thì sao ? Có lẽ như Facebooker Nguyen Nguyen, đó có thể là một sự may mắn khi nhìn nó trên một phương diện khác. Bởi ‘sự may mắn hơn nhân loại văn minh ở chỗ được tận mắt chứng kiến sự bẩn thỉu, đê tiện và hèn hạ của một nhà nước chuyên chế nhưng đầy bạc nhược’.

Và quả thật, chỉ thị đã tiếp tục cho thấy tinh thần ‘bẩn, đê, hèn’ của một sản phẩm đặc trưng thời chuyên chế bạo ngược. Là bước tiến cho sự điêu tàn trong giáo dục giá trị 'nghệ thuật và tự do' cho những chủ nhân tương lai đất nước.

Cuối cùng, đây sẽ là một phép thử, bởi nó sẽ cho thấy phản ứng của giới văn sĩ trong và ngoài nước (những con người nhạy cảm với thời cuộc) đến đâu. Bởi lên tiếng là lương tâm và cả trách nhiệm của người cầm bút, nó không cổ vũ cho một ‘văn đoàn độc lập’, mà nó nhấn mạnh cho một sự phân minh giữa tác phẩm văn học và chính kiến xã hội của chủ thể xã hội. Xã hội sẽ rất khó nếu cả xã hội im lặng, xã hội sẽ chao đảo nếu ngay cả những người nghệ sĩ chỉ vì yêu cầu được tự do sáng tác bị đe dọa, nạt uy và kìm hãm như thế mà không có những đồng nghiệp lẫn người dân đứng ra bảo vệ. Điều quan trọng, sẽ không ai nói về một tương lai tự do, một nền nghệ thuật chân chính và cởi mở nếu không ai đứng ra lên tiếng phản bác và bảo vệ chính những tác phẩm bị ‘chỉ thị’ loại bỏ.

Ánh Liên

*******************

Ban Tuyên giáo ‘công kích’ Văn đoàn Độc lập (VOA, 26/03/2018)

Ban Tuyên giáo trung ương ca Đảng cộng sản Vit Nam va ra ch th yêu cu t chc đng ca B Giáo dục và đào tạo phi rút toàn b tác phm ca các tác gi tham gia t chc "Văn Đoàn Đc Lp" ra khi chương trình sách giáo khoa môn hc ng văn mi.

vandoan2

Nhà văn Nguyên Ngọc, Trưởng ban vn đng Văn Đoàn Đc Lp. (nh : Vanviet.Info)

Nhà văn Phạm Đình Trng, mt thành viên ca Văn Đoàn Đc lp ti thành ph H Chí Minh, nói vi VOA rng vic loi b tác phm ca các nhà văn tham gia Văn Đoàn Đc lp ra khi sách giáo khoa ng văn trong nhà trường là "vic làm nh nhen, thin cn và rt phi chính trị ca nhng nhà chính tr cng sn".

"Đây là một quyết đnh ca Ban Tuyên giáo, mt vic làm nh nhen, hp hòi và phi chính tr, vì mt nn chính tr lành mnh thì phi hướng đến nhân dân, hướng đến mt nn văn hóa ca nhân dân ch không phi là ca đng phái, phe nhóm vì đó không phi là mt chính tr chân chính".

Cựu nhà văn quân đi tng phc v dưới chế đ cng sn nói thêm rng quyết đnh này ca lãnh đo Ban Tuyên giáo là hành đng "chng li nhân dân, chng li đt nước v văn hóa, làm méo mó, xu xí, nghèo nàn gương mt văn hóa đt nước vi thế h tr hôm nay và ngày mai".

Trong tuần, trang Văn Vit, mt din đàn ca Ban Vn đng Văn đoàn Đc lp và trang facebook ca nhà văn Nguyn Quang Lp có đăng ti ch th 4112 do Phó Trưởng ban Ban Tuyên giáo trung ương Võ Văn Phuông ký v vic "rút toàn b tác phm ca các tác giả tham gia T chc ‘Văn Đoàn Đc lp’ ra khi Chương trình sách giáo khoa".

vandoan3

Công văn của Ban Tuyên giáo trung ương v vic rút tác phm ca tác gi trong Văn Đoàn Đc Lp ra khi sách giáo khoa. (nh Facebook Nguyn Quang Lp)

Báo Văn Nghệ ca Hi nhà văn Vit Nam cho biết vào tháng trước, hi này đã t chc cuc Ta đàm v chương trình sách giáo khoa ng văn mi do B Giáo dc và Đào to đang tiến hành và xin ý kiến rng rãi. Trong đó, Hi nhà văn Vit Nam cho rng vic la chn tác phm đưa vào sách giáo khoa "phi hết sức lưu ý đến tác gi", t "nhân cách" đến "văn cách".

Nhà văn Phạm Đình Trng nói rng ch th ca Ban Tuyên giáo trung ương là nhm vào nhà văn Nguyên Ngc, Trưởng ban Vn đng Văn đoàn Đc lp.

"Tôi nghĩ rằng vic này nhm vào Nguyên Ngc bi vì trong Văn Đoàn Độc Lp vì Nguyên Ngc có nhiu tác phm trong sách giáo khoa nht. Nhng tác phm ca Nguyên Ngc là nhng tác phm rt xng đáng. Các tùy bút ca Nguyên Ngc thì sang sng và đy cm hng ngh sĩ, đy cht văn hóa. Rt xng đáng đ thế h tr hc v nhân cách con người, hc v lòng yêu nước, hc v cm ng vi cuc sng hay nhng vn đ ca cuc sng đt ra".

VOA đã liên lạc vi nhà văn Nguyên Ngc nhưng chưa nhn được phn hi.

Phản hi trước quyết đnh ca Ban Tuyên giáo, nhà báo Phm Chí Dũng cho biết trong mt bài viết cho Cali Today News :"Đây là hành động công kích chưa có tin l ca đng cm quyn nhm vào nhà văn Nguyên Ngc – người đang gi cương v "th lĩnh" ca Ban vn đng Văn Đoàn Đc Lp. Sau hành đng này, có th hiu là nhng tác phm "Đt nước đng lên" và "Rng xà nu" trong s nghip "chng M cu nước" ca ông Nguyên Ngc sẽ không còn được nhìn thy trong Sách giáo khoa môn hc Ng văn mi.

Trên trang Facebook cá nhân, nhà văn Phạm Đình Trng viết : "Rừng Xà Nu, Đường Chúng Ta Đi của nhà văn Nguyên Ngc, ch soái ca Văn Đoàn Đc Lp là hào khí ca mt thi lch s bi tráng. Hào khí đó đã nâng một dân tc đng lên trong máu và nước mt".

Ông Phạm Đình Trng nhn đnh thêm rng mt nn giáo dc c tình "loi b, ngăn chn nhng tác phm văn chương đó, loi b, ngăn chn nhng tư cách nhà văn đó trong sách giáo khoa ng văn chỉ chứng t đó là mt nn giáo dc thp kém, què qut và đc tài".

Nhà văn Nguyễn Quang Lp, mt nhà văn không thuc Văn đoàn đc lp, cũng không có tác phm trong sách giáo khoa, nhn đnh trên Facebook hôm 25/3 rng ông lên tiếng trước quyết đnh ca Ban Tuyên giáo trung ương vì cho rng đó là "chuyn nc cười và phi lý".

Trong một din biến liên quan, vào tun trước, nhà thơ Bùi Minh Quc, mt thành viên ca Ban vn đng Văn Đoàn Đc Lp nói vi VOA rng ông đã b công an ca khu sân bay Tân Sơn Nht hôm 20/3 cấm xut cnh sang M, vì lý do "an ninh".

vandoan4

Nhà thơ Bùi Minh Quc (nh : Hp Âm Vit)

Ngay từ khi thành lp vào năm 2014, Ban vận đng Văn Đoàn Đc Lp tng b vu là t chc "phn đng, do các thế lc thù đch git dây" ; các thành viên Ban vn đng Văn Đoàn Đc Lp b Ban Chp Hành Hi Nhà Văn Vit Nam xóa tên không cho tham d đi hi Hi Nhà Văn Vit Nam.

Vào tháng 5/2015, nhà văn Nguyên Ngọc cùng khong 20 nhà văn, nhà thơ ti Vit Nam ra tuyên b t b Hi Nhà Văn Vit Nam.

Trong một cuc phng vn vi báo Người Vit, nhà văn Nguyên Ngc nói ông "không coi văn hc và nhà văn là công c ca ai hết", các thành viên Văn Đoàn Độc Lp đã "tp hp nhng người cm bút đc lp, sng, viết mt cách đc lp và chu trách nhim v cái viết ca mình trước cuc sng, trước đt nước và công chúng ca mình".

Từ khi thành lp cho đến nay, nhiu thành viên ca Văn Đoàn Đc lp thường xuyên bị ngăn cn khi h hp mt hay t chc trao gii thưởng văn hc hàng năm.

Quay lại trang chủ
Read 596 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)