Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

04/05/2018

Miễn visa cho 5 nước Châu Âu, dự trữ ngoại hối, Việt Nam-EU, tự do ngôn luận

Tổng hợp

Việt Nam gia hạn miễn thị thực visa cho 5 nước Châu Âu (RFA, 04/05/2018)

Tờ Tân Hoa Xã hôm 4/5 đưa tin cho biết Chính phủ Việt Nam quyết định gia hạn miễn thị thực cho các công dân Anh, Đức, Pháp, Ý và Tây Ban Nha đến năm 2020.

vn1

Khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam - AFP

Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam cho biết, trước đây công dân của 5 quốc gia nêu trên được miễn thị thực chỉ trong một năm, sau đó họ phải yêu cầu gia hạn thêm một năm nữa.

Vấn đề này được thử nghiệm đầu tiên từ năm 2015 đến năm 2016.

Theo Tân Hoa Xã, Việt Nam đã đón 720.000 lượt khách Tây Âu vào năm 2015, khoảng 855.000 lượt khách trong năm 2016 và 1,5 triệu vào năm 2017.

Du lịch Việt Nam có kế hoạch đón từ 16 đến 17 triệu du khách nước ngoài và 78 triệu du khách trong nước trong năm 2018, đạt doanh thu 27,5 tỷ đô la.

************************

Việt Nam có dự trữ ngoại hối 63 tỷ đô la Mỹ (RFA, 04/05/2018)

Trong lĩnh vực kinh tế, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đạt mức 63 tỷ đô la Mỹ tính đến thời điểm hiện nay.

vn2

Dự trữ ngoại hối của Việt Nam đạt mức 63 tỷ đô la Mỹ tính đến thời điểm hiện nay.

Cơ quan chức năng chính phủ Hà Nội cho biết trong hơn hai năm qua, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam mua thêm tới 32 tỉ đô la Mỹ và đến thời điểm Tết Nguyên Đán vào đầu tháng 2 vừa qua, con số dự trữ ngoại hối của Việt Nam đạt khoảng 60 tỷ đô la Mỹ.

Trong 4 tháng đầu năm nay, Việt Nam xuất siêu gần 3,4 tỷ đô la Mỹ và nguồn cung ngoại tệ trên thị trường được cho là dồi dào giúp cơ quan quản lý tăng cường mua vào ngoại tệ.

Trong một diễn tiến khác, từ ngày 11 đến 13 tháng 9 năm nay, Hà Nội đăng cai tổ chức Diễn đàn Kinh tế Thế giới về Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á (ASEAN) 2018.

Tin này được ban tổ chức thông báo vào ngày 3 tháng 5.

Một điểm được nêu ra là trong thời gian 15 năm tới, lực lượng lao động của 10 nước ASEAN được dự báo tăng mỗi ngày chừng 11 ngàn người. Trong khi đó thì các robot công nghiệp là đối tượng cạnh tranh với lực lượng lao động kỹ năng thấp ; trí thông minh nhân tạo cũng là thách thức lớn đối với lĩnh vực dịch vụ.

Lao động giá rẻ là một lợi thế cạnh tranh lâu nay của nhiều nước đang phát triển thuộc khối ASEAN như Việt Nam, Campuchia…

*******************

Đối thoại chính sách Việt Nam – EU (RFA, 04/05/2018)

Bộ Công thương Việt Nam vào sáng thứ Sáu 4/5/2018 phối hợp với Phái đoàn Liên minh Châu Âu tổ chức cuộc họp "Đối thoại chính sách" liên quan đến chương trình "Hỗ trợ chính sách phát triển năng lượng và tăng cường tiếp cận năng lượng bền vững tới khu vực nông thôn, miền núi và hải đảo", sử dụng vốn ODA không hoàn lại do Liên minh Châu Âu tài trợ.

vn3

Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh - AFP

Truyền thông trong nước dẫn lời Bộ trưởng Trần Tuấn Anh khẳng định mục tiêu của Việt Nam là hoàn thiện thị trường điện cạnh tranh và hướng đến phát triển xanh. Đại sứ Bruno Angelet cho biết EU đã phối hợp với các Bộ, ngành liên quan để giúp Việt Nam thực hiện mục tiêu này.

Theo cam kết của chính phủ Việt Nam, ‘Đối thoại chính sách" sẽ diễn ra thường niên từ nay đến năm 2020, với mục đích minh bạch nền tài chính công, thu hút các nhà đầu tư mới vào ngành điện, đặc biệt phát triển năng lượng tái tạo.

Theo trang web của phái đoàn EU tại Việt Nam, hiện EU là nhà tài trợ không hoàn lại lớn nhất của Việt Nam. EU cam kết đóng góp 400 triệu euro cho Việt Nam cho hợp tác phát triển giai đoạn 2014 – 2020, tập trung vào lĩnh vực quản trị công hiệu quả, năng lượng và biến đổi khí hậu.

**********************

Luật an ninh mạng sẽ siết chặt tự do ngôn luận ? (VOA, 04/05/2018)

Trong tháng này, Quốc hi Vit Nam s biu quyết thông qua d tho lut an ninh mng. Nếu được ban hành, lut này được cho là s tht cht thêm vic khng chế nhng ý kiến bt đng đi vi chính ph và Đng cộng sản Vit Nam.

vn4

Chính ph Vit Nam đã nhiu ln yêu cu Facebook và Google ngăn chn nhng thông tin mà h cho là "độc hi".

Dự tho lut an ninh mạng đã được trình Quc hi xem xét và tho lun t kỳ hp cui năm 2017. Lut này nm trong 7 d án lut d kiến được xem xét và thông qua ti kỳ hp th 5 Quc hi khóa 14 s khai mc ngày 21/5 ti Hà Ni, theo truyn thông trong nước.

Tại phiên tho lun kỳ hp cui năm ngoái, có nhiu ý kiến cho rng mt s ni dung ca d tho chưa tách bch rõ ràng gia an ninh mng vi an toàn thông tin mng và mt s ni dung liên quan đến vic hn chế quyn con người và quyn công dân.

Theo ghi nhận ca Dân Trí, nhng ý kiến này cho rng vic giao các quyn con người, quyn công dân cho Chính ph quy đnh là chưa phù hp vi Hiến pháp.

Đối vi nhng nhà hot đng thường đưa ra các ý kiến trái chiu vi Đng cộng sản hay ch trích các điu hành ca chính ph thì b luật mi là mt công c đ nhà cm quyn siết cht vic qun lý h, theo mt nhà hot đng dân ch Hà Ni, Nguyn Chí Tuyến.

"Luật này thông qua thì nó s phn nào tht cht kim soát thông tin trên mng", anh Tuyến nói vi VOA. "Quc gia nào cũng phi tăng cường bo v an ninh mng nhưng thc s h nhm vào tiếng nói ca người dân hơn, h mượn chuyn an ninh quc gia đ h tròng vào cổ người dân".

Theo toàn văn dự tho được đăng trên trang web ca Quc hi, điu 49 quy đnh B Quc phòng và B Công an phi hp vi các b ngành có liên quan "phòng nga, phát hin, ngăn chn và x lý phn mm đc hi" gây nh hưởng đến "an ninh quc gia" và "trt t an toàn xã hi".

Đây là một trong nhng điu mà nhng người có tiếng nói bt đng vi chính quyn như anh Tuyến, người tng b chính quyn sách nhiu và bt gi vì tham gia biu tình Hà Ni, "lo ngi" nht.

"Họ đt ra nhng t, cm từ trong các điều khon ví d như thông tin ‘xu’ và ‘đc hi’. Mt t như thế không có đnh lượng và căn c như thế nào là ‘xu’ và như thế nào là ‘đc hi’. Bi vì có th đi vi mt quan chc tham nhũng, thông tin này đưa ra người ta có th coi là xu nhưng đối vi nhân dân, người ta li h hi mng r đón nhn".

"Thòng lọng mơ h"

Anh Tuyến, mt thành viên sáng lp hi Câu lc b bóng đá No-U Club đ phn đi đường lưỡi bò 9 đon ca Trung Quc trên Bin Đông, cho rng nhng cm t "chung chung" khi được thông qua thành luật s tr thành "thòng lng mơ h" ca chính quyn đ "chp lên ai mà người ta mun".

Theo các chuyên gia, sự phát trin cơ s h tng v internet ca Vit Nam đã vượt xa kh năng quy đnh kim soát ca chính ph. Điu tt nht h có th làm là ngăn chặn s tiếp cn vào các website nht đnh mà h cho là ‘xu đc.’

Đảng cộng sản Vit Nam đã nhiu ln yêu cu Facebook và Google ngăn chn nhng thông tin "đc hi". Theo B Thông tin và Truyn thông, Google và Facebook đã ngăn chn và g b hàng nghìn video ‘xấu đc’ và thông tin ‘bôi nh lãnh đo, tuyên truyn chng phá Đng, Nhà nước".

Tháng 12 năm ngoái, chính phủ Vit Nam thành lp Lc lượng 47 vi 10.000 ‘binh s đu tranh trên mng’ đ ‘phn bác các quan đim sai trái.’ Sau đó, vào tháng 3 năm nay, Bộ tư lnh tác chiến không gian mng vi chc năng "bo v T quc" được thành lp theo mt quyết đnh ca Th tướng Chính ph.

Việt Nam là mt trong 7 quc gia có tc đ phát trin Internet, mng xã hi nhanh nht thế gii. Hin có 80 triu tài khoản Facebook và 50 triu thuê bao Internet quc gia Đông Nam Á này.

Tổ chc theo dõi nhân quyn Human Rights Watch cho biết Vit Nam hin đang giam gi hơn 100 nhà báo, blogger và nhng nhà hot đng dân ch tng ‘ch trích’ chính ph.

Một điu khon khác trong dự lut này cũng đang gây ra tranh cãi là vic yêu cu "cơ quan đi din và lưu tr d liu người s dng Vit Nam trên lãnh th Vit Nam". Quy đnh này, theo y ban Thường v Quc hi, là đáp ng được yêu cu "bo v ch quyn quc gia" và "trt t xã hi".

Trước đó, Lut An ninh mng đã yêu cu Facebook, Google… đt máy ch "qun lý d liu người s dng Vit Nam trên lãnh th Vit Nam". Nhưng sau nhiu tranh cãi, điu lut này đã b lược bỏ.

Quay lại trang chủ
Read 640 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)