Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

15/08/2018

Gian lận quan hệ thương mại với Trung Quốc : Việt Nam luôn là nạn nhân

Tổng hợp

Chiến tranh thương mại : Việt Nam sẽ là nơi Trung Quốc tuồn hàng sang Mỹ (VOA, 15/08/2018)

Khi cuộc chiến tranh thương mi gia M và Trung Quc ngày càng thêm căng thng, các chuyên gia kinh tế cnh báo rng Trung Quc s dùng Vit Nam là nơi đ đưa hàng qua M nhm tránh thuế xut cao.

commerce1

Một chiếc áo dán nhãn 'Made in Vietnam' bày bán ti snh tòa tháp ca Tng thng Donald Trump New York, M. Các chuyên gia kinh tế cnh báo Trung Quc s dùng Vit Nam đ thay đi ngun gc xut x sn phm đ xut sang th trường M.

Chính phủ ca Tng thng Donald Trump tuyên b rng h s áp thuế 10% lên 200 t USD hàng nhp khu t Trung Quc vào tháng 9. Mc thuế này có th lên đến 25%. Trung Quc cũng tung ra bin pháp tr đũa vi giá tr tương đương. Bc Kinh cáo buc M "khi động cuộc chiến tranh thương mi có quy mô ln nht lch s", theo Reuters.

Theo đánh giá của hai chuyên gia kinh tế mà VOA tiếp xúc, căng thng thương mi gia M và Trung Quc – hai th trường xut khu ln nht ca Vit Nam – s có tác đng tiêu cc ti s phát trin kinh tế ca quc gia Đông Nam Á này.

Một trong nhng nh hưởng tiêu cc này là vic Trung Quc đưa hàng hóa qua ng Vit Nam đ xut sang M.

Tiến s kinh tế Phm Đ Chí, người tng có trên 25 năm làm vic cho Qu Tin t Quc tế, nhn đnh với VOA : "Cái nguy hiểm là hàng ca Trung Quc s tun sang Vit Nam đ ly nhãn hiu Vit Nam nhm mong gim thuế vì hin ti M chưa áp thuế lên hàng Vit Nam".

Cùng chung nhận đnh này, chuyên gia kinh tế ca B Kế hoch và đu tư Trn Toàn Thng nói : "Khi xuất khu ca Trung Quc không trc tiếp sang M được na thì nếu là doanh nghip đương nhiên h s nghĩ đến gii pháp mượn các nước th ba đ xut khu sang".

Theo Bộ trưởng công Thương Trn Tun Anh, mc thuế cao mà M áp lên hàng nhp khu Trung Quốc s dn đến vic hàng hóa Trung Quc tràn vào Vit Nam.

Nhiều hàng hóa gm qun áo, giày dép và túi xách ca Trung Quc đang tràn vào Vit Nam mt cách bt hp pháp đ được xut sang M, VnExpress trích li Ch tch Hi Dt may Thêu đan Thành phố Hồ Chí Minh (AGTEK) Phạm Xuân Hng nói.

Thứ trưởng B Công thương Đ Thng Hi đu tháng này cũng nhn đnh rng chiến tranh thương mi có th dn đến vic doanh nghip Trung Quc dùng Vit Nam đ đưa hàng qua M. Đó là mt trong nhng trường hp xu nht có th nh hưởng đến Vit Nam ca chiến tranh thương mi M-Trung, theo quan chc ca B Công thương.

Hàng Trung Quốc đi lt Vit Nam

Trên thực tế thì vic này đã din ra, theo ông Thng, hin là trưởng ban Kinh tế Thế gii ca Trung tâm Thông tin và D báo Kinh tế-Xã hi của b Kế hoạch và đầu tư. Dn chng vic đu năm nay M áp thuế cao lên các mt hàng tôn ca Vit Nam, ông Thng cho biết đó là vì "người ta cho rng các doanh nghip nhp hàng t Trung Quc và sau đó sơ chế mt t l rt nh và xut sang M".

Mỹ áp đt các sc thuế rất cao đi vi nhôm nhp t Trung Quc, thuế xut chng bán phá giá lên ti 374% cho phôi nhôm t Trung Quc trong khi nhôm Vit Nam ch chu mc thuế trên dưới 5%. Trung Quc được cho là đang dùng Vit Nam đ có th hưởng thuế xut ưu đãi này.

Vào tháng 5, Mỹ công b s áp thuế nng lên các mt hàng thép Vit Nam nhưng được cho là có s dng vt liu t Trung Quc. Tuy nhiên sau đó M nói s áp dng bin pháp min tr thuế nếu các doanh nghip Vit Nam tha mãn các yêu cu ca B thương mi M, theo người phát ngôn Bộ Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng.

Với vic chiến tranh thương mi tiếp tc leo thang, các chuyên gia kinh tế cnh báo rng không ch nhôm mà các mt hàng khác ca Vit Nam cũng s là mc tiêu áp thuế ca M.

Tiến sĩ Chí, từng có thi gian thnh giảng v kinh tế và tài chính ti Đi hc American University ca M, nói : "Nếu chiến tranh thương mi lan rng, M s bt đu quay sang đánh thuế mt s hàng ca Vit Nam, nht là nếu có bng c là Vit Nam giúp Trung Quc tiêu th hàng ca Trung Quc".

Từ trong nước, Ch tch AGTEK Xuân Hng cho rng Chính ph Vit Nam cn hành đng nhanh chóng đ ngăn chn vic các doanh nghip đa phương nhp hàng t Trung Quc đ xut sang M.

Theo Tiến sĩ Thắng, không th cm các doanh nghip nhp khu v và xut khu đi các mặt hàng ca h nhưng chính ph Vit Nam cn có nhng bin pháp trng pht các doanh nghip có hành vi gian ln. Đng thi ông cũng đ xut vic đàm phán c th gia Vit Nam vi M v các ngành hàng có tim năng xy ra vic Trung Quc tun sn phm thông qua Việt Nam.

Xuất khu ca Vit Nam sang M đt 21,6 t USD và sang Trung Quc đt hơn 16,6 t USD trong sáu tháng đu năm nay. Đây là hai quc gia nhp khu nhiu nht ca Vit Nam.

Hiện M đã áp thuế nhp khu 25% lên 34 t USD hàng hóa Trung Quc. Tổng thng Trump trước đó còn đe da áp thuế lên s hàng tng cng hơn 500 t USD nếu Trung Quc tr đũa.

Chính phủ M đang ly ý kiến công chúng v chính sách thuế đi vi 200 t hàng nhp khu Trung Quc cho đến ngày 30/8. Các phiên điu trn công khai s din ra t ngày 20-23/8, theo thông tin t Văn phòng Đi din Thương mi Mỹ.

********************

Hướng dẫn viên Trung Quốc lộng hành tại Đà Nẵng (CaliToday, 14/08/2018)

Mặc dù vấn nạn hướng dẫn viên Trung Quốc lộng hành đã xảy ra từ nhiều năm nay, vậy nhưng chính quyền thành phố Đà Nẵng dường như bất lực, không tìm được biện pháp nào để giải quyết rốt ráo.

commerce2

Rất nhiều hướng dẫn viên hoạt động chui ở Đà Nẵng từ nhiều năm nay, nhưng chính quyền không tìm ra được giải pháp. Ảnh : PLO

Mấy năm nay, lượng du khách Trung Quốc tràn sang Việt Nam ngày càng đông. Điểm đến được ưa chuộng của họ là Đà Nẵng và Nha Trang. Đây là hai thành phố biển rất được du khách Trung Quốc yêu thích. Tại đây, có bờ biển dài, đẹp và nguồn hải sản vô cùng phong phú. Với lượng du khách tràn qua rất đông nên công tác quản lý của chính quyền gặp rất nhiều trở ngại. Điều này đến từ cơ chế thích tuyển dụng người trong nhà nên rất nhiều cán bộ quản lý không hề có nghiệp vụ chuyên môn. Song, đáng nói hơn là các công ty lữ hành Trung Quốc tìm mọi cách để đưa người Trung Quốc từ trong nước qua Việt Nam làm việc bất chấp luật pháp nước sở tại.

Trong ngày 11/8, chính quyền thành phố Đà Nẵng đã có buổi tiếp xúc với các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành để bàn thảo những vấn đề khó khăn hòng cùng nhau tháo gỡ. Theo báo Dân Trí cho biết, trong buổi tiếp xúc hôm đó, một hướng dẫn viên tiếng Trung tên là Chế Viết Đông phải ta thán rằng, hiện tượng hướng dẫn viên người Trung Quốc làm chui tại Đà Nẵng vô cùng đông, lực lượng này đã cướp đi việc làm của hàng trăm hướng dẫn viên ngay tại thành phố Đà Nẵng. Cho dù thực trạng này đã kéo dài từ nhiều năm nay, trải qua biết bao nhiêu cuộc họp nhưng vẫn không thể giải quyết được.

Không chỉ riêng Đà Nẵng, mà ở Nha Trang (Khánh Hòa) cũng gặp phải tình trạng tương tự. Các hướng dẫn viên nói tiếng Trung nhiều khi chỉ làm nhiệm vụ bù nhìn, họ được thuê để qua mặt cơ quan có trách nhiệm, chứ việc hướng dẫn, thuyết minh đều do hướng dẫn viên Trung Quốc. Từ đó nảy sinh rất nhiều hệ lụy. Tại Đà Nẵng đã có lần báo chí phanh phui vụ hướng dẫn viên Trung Quốc thuyết minh xuyên tạc lịch sử Việt Nam khiến cho dư luận trong nước hết sức bất bình.

Các hướng dẫn viên người Trung Quốc qua Việt Nam làm việc phải có sự tiếp tay của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành trong nước. Các doanh nghiệp này chỉ vì lợi nhuận trước mắt mà làm lơ cho các hướng dẫn viên Trung Quốc mặc sức lộng hành. Cũng cần phải nói là có nhiều hướng dẫn viên người Việt nói tiếng Trung Quốc không rành, trong khi người Trung Quốc nói cho người Trung Quốc vẫn dễ hiểu hơn.

Hơn nữa, các hướng dẫn viên tiếng Trung cũng rất ngại nhắc vấn nạn này trước truyền thông hay thông qua các cuộc tiếp xúc với chính quyền. Vì làm như vậy họ sẽ bị doanh nghiệp thuê mướn đuổi việc. Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành mục đích của họ vẫn là lợi nhuận đem đến, mà không thèm để ý đến những hệ lụy hoặc cần phải ưu ái cho các hướng dẫn viên trong nước.

Dù đang mùa du lịch, lượng khách Trung Quốc qua rất đông nhưng rất nhiều hướng dẫn viên người Việt nói tiếng Trung vẫn thất nghiệp. Có người dù nhiều năm kinh nghiệm nhưng cả tháng chỉ được dẫn hai đến ba đoàn. Đó là những đoàn do bạn bè, các mối quan hệ có được giới thiệu. Trong khi đó, các hướng dẫn viên tiếng Trung mới ra trường coi như thất nghiệp, nằm nhà dài dài vì chẳng thể nào cạnh tranh được với hướng dẫn viên Trung Quốc.

Chính quyền thành phố Đà Nẵng đã rất nhiều lần xử phạt, như : phạt tiền, trục xuất… nhưng tất thảy đều không ăn thua.

Ngay tại Đà Nẵng và Nha Trang từ lâu đã xuất hiện các tour du lịch 0 đồng. Nghĩa là từ công ty, hướng dẫn, lưu trú, điểm vui chơi, mua sắm…đều của người Trung Quốc. Du khách Trung Quốc khi đi sang Việt Nam họ chỉ cần quẹt thẻ, tiền từ tài khoản người Trung Quốc chảy sang tài khoản các công ty Trung Quốc. Cái mà Việt Nam nhận được chỉ là rác thải mà người Trung Quốc thải ra.

Lượng khách Trung Quốc sang Việt Nam đông là một điểm mừng vào thời buổi kinh tế khó khăn. Đây chính là nguồn ngoại tệ giúp cho chính quyền Việt Nam vào thời điểm này. Chính vì thế nên rất nhiều sai phạm do du khách Trung Quốc gây ra không hề được xử lý đến nơi đến chốn.

commerce3

Như chúng tôi đã đưa tin, vào tháng 5/2018, một nhóm du khách Trung Quốc khoảng 40 người đã hạ cánh xuống phi trường Cam Ranh (Khánh Hòa). Sau khi làm xong thủ tục nhập cảnh, nhóm du khách khoảng 13 người đã ngang nhiên cởi áo khoác ngoài, phơi bày chiếc áo in hình đường lưỡi bò như để khẳng định chủ quyền và thách thức người dân Việt Nam. Ngay sau khi sự việc xảy ra, báo chí, truyền thông đã rầm rộ lên tiếng, chính quyền thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa không biết cách nào để xử lý. Vì theo luật pháp hiện hành hiện nay không có điều luật nào xử phạt hành vi mặc áo vi phạm chủ quyền. Công an tỉnh Khánh Hòa đành phải gửi công văn lên Bộ công an để nhờ tìm phương hướng xử lý. Xử lý chưa xong thì các du khách kia đã quay trở lại Trung Quốc.

Chính vì lượng du khách Trung Quốc qua Việt Nam rất đông nên chính quyền cộng sản Việt Nam cũng không muốn mích lòng những vị khách này. Có một điều phải thừa nhận, dù du khách Trung Quốc rất ồn ào, bất lịch sự, dù họ tạo ra biết bao nhiêu hệ lụy nhưng đó là những du khách rất dễ tích, phục vụ họ dễ hơn du khách phương Tây. Đó là chưa nói, vào thời buổi này, lượng ngoại tệ do người Trung Quốc mang đến Việt Nam là rất lớn, chính quyền cộng sản Việt Nam không muốn mất đi khoản tiền béo bỡ này.

Người Quan Sát

Quay lại trang chủ
Read 430 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)