Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

16/10/2018

Phản đối Luật an ninh mạng bằng đủ mọi phương thức ôn hòa

Tổng hợp

Gần 70 ngàn người ký kiến nghị đòi hoãn luật an ninh mạng (VOA, 16/10/2018)

Lo ngại v thông tin cá nhân có nguy cơ b xâm phm nghiêm trng, hàng chc ngàn người Vit Nam va ký tên và đang vn đng nhng người khác tham gia ký mt kiến ngh trên internet kêu gi Quốc hội hoãn thi hành Lut An ninh mng.

phandoi1

n 69.000 người ký kiến ngh đòi Quốc hội Vit Nam hoãn thi hành Lut An ninh mng, 16/10/2018

Tính đến ti 16/10, lượng chữ ký vào kiến ngh đang tiến dn đến con s 70.000. Bn kiến ngh đăng trên trang change.org, m đu vi hàng tít "D tho ngh đnh v Lut An ninh mng: Đc bit xâm phm không gian riêng tư".

Change.org, diễn đàn do mt t chc phi li nhun M điu hành, cho phép bất kỳ ai bt c đâu có th phát đng mt chiến dch hành đng xã hi trên internet.

Bản kiến ngh được đăng lên hôm 13/10, ít ngày sau khi ni dung d tho ngh đnh được chia s mt cách không chính thc trên mng và thu hút s chú ý đc biệt ca gii hot đng và phn bin xã hi vào chương 5 ca d tho.

Theo bản kiến ngh, có hai đim "cc kỳ nghiêm trng" cn lưu ý trong d tho ngh đnh.

Điểm th nht là các doanh nghip kinh doanh dch v internet phải lưu tr d liu người dùng và cung cp theo yêu cu t Cc An ninh mng, B Công an.

Dữ liu đó gm thông tin cá nhân, k c s th tín dng, h sơ y tế, h sơ tài chính, quan đim chính tr ; d liu do cá nhân to ra như ni dung tương tác, thông tin tải lên ; và d liu v mi quan h ca cá nhân.

Thứ hai, các doanh nghip kinh doanh dch v internet phi lưu tr thông tin trong sut thi gian hot đng hoc đến khi không còn cung cp dch v. Bn kiến ngh cho rng điu này "to nên gánh nng lớn" về kinh tế cho doanh nghip, đc bit vi các nhóm khi nghip.

Tiến sĩ Nguyn Quang A, một nhà hot đng ni tiếng có nhiu nh hưởng, chia s thêm vi VOA v lý do phi phn đi d tho ngh đnh v thc thi Lut An ninh mng:

"Nó vi phạm nghiêm trng quyn con người ca tt c các cá nhân s dng internet Vit Nam. Nó s có khả năng gây phiền hà rt ln cho các doanh nghip. Và mt đim mà nhiu người không nhc đến là nguy cơ tim n ca ngh đnh này đến cái gi là an ninh quc gia tht s mà nước nào cũng phi bo v".

Từng là chuyên gia phn mm, tiến sĩ Quang A phân tích rằng dự tho ngh đnh trao "s tp trung cao đ quyn lc" vào tay Cc trưởng Cc An ninh mng, song vi "kh năng hn chế ca h v mi mt", k c v phn mm và phn cng, điu đó tim n "mt ri ro cho an ninh quc gia" rt ln.

Ông nói thêm rằng vi mt s tp trung cao đ như thế, nhiu thế lc trên thế gii có th tn công nhm đánh cp d liu ca Vit Nam mt cách d dàng, và đó là "mt gót chân Asin ca h thng gi là ‘qun lý an ninh mng’ này".

Trong một bài viết dài trên trang cá nhân mà tác gi đng ý đ VOA trích dn, k sư Dương Ngc Thái, mt chuyên gia công ngh thông tin nổi tiếng hin làm vic M, cũng ch ra mt s nguy cơ mt khi ngh đnh được ban hành.

Theo ông Thái, việc B Công an tuyên b s xây dng trung tâm d liu đ tiếp nhn d liu mà h yêu cu các công ty cung cp cũng đng nghĩa là toàn b d liu ca người Vit Nam s được lưu mt ch duy nht. Nhưng làm như vy s to thành mt "mc tiêu béo b" cho gii ti phm chuyên nghip hoc lc lượng tình báo mng ca các quc gia khác, ông đưa ra cnh báo.

Ngoài ra, theo kỹ sư Thái, khi toàn b d liu không chỉ ca người dân, mà ca c lãnh đo cp cao và toàn b h thng chính tr, nm trong tm kim soát ca Cc An ninh mng, điu này được ông so sánh vi "vin cnh u ti như Đông Đc năm 1984" và ông đt ra câu hi "ai còn mun đến Vit Nam sng và làm vic ?".

phandoi2

Phong trào bất tuân Lut An ninh mng bt đu t khi lut được thông qua hi tháng 6/2018

Luật An ninh mng, dù được thông qua hi tháng 6/2018 và s có hiu lc t ngày 1/1/2019, luôn b nhiu gii trong nước phn đi và mt s t chc nước ngoài, trong đó có M, ch trích trong sut quá trình lut này được son tho và ra đi.

Dự tho ngh định đi vào chi tiết ca vic thc thi lut càng thi bùng lên s phn đi vì nhiu người cho rng các quy đnh trong d tho còn "kht khe", "tăm ti" hơn c lut.

Trong những ngày gn đây, nhiu người s dng mng xã hi vin dn Hiến pháp 2013 ca Vit Nam và đặt câu hi liu Lut An ninh mng có vi hiến.

Điều 21 trong Hiến pháp quy đnh rng mi người "có quyn bt kh xâm phm v đi sng riêng tư, bí mt cá nhân và bí mt gia đình", thông tin v đi sng riêng tư, bí mt cá nhân, bí mt gia đình "được pháp luật bo đm an toàn", và mi người có quyn "bí mt thư tín, đin thoi, đin tín và các hình thc trao đi thông tin riêng tư khác".

Trên trang Facebook cá nhân, bà Phạm Đoan Trang, tác gi sách "Chính tr bình dân" không được lưu hành chính thc Vit Nam, đưa ra nhn đnh rng bn cht ca Lut An ninh mng là "m đường cho Tàu cng [Trung Quc] vào chiếm c không gian mng Vit Nam". Bà gi nó là "mt đo lut bán nước, dâng ch quyn" cho Trung Quc.

Trong cùng bài viết, bà Trang đ cp đến hai vn đ thu hút được nhiu quan tâm ca người Vit trong nhiu tháng gn đây là d lut v đc khu kinh tế, và quy đnh cho phép thc hin giao dch bng đng Nhân dân t ca Trung Quc mt s tnh ca Vit Nam giáp biên giới vi nước láng ging phương bc.

Nhà hoạt đng n được mt t chc Séc trao gii thưởng nhân quyn đu năm nay xem hai đng thái k trên cũng là hành vi "dâng" hoc "nhân nhượng ch quyn cho Tàu".

Bà Trang nêu lên quan điểm rng : "Nếu là người yêu nước Vit, bn CÓ NGHĨA V KHÔNG CHP HÀNH các th loi lut bán nước nói trên".

Kiến ngh trên trang change.org v Lut An ninh mng và d tho ngh đnh liên quan kêu gi mi người "không th im lng trước mt ngh đnh đc bit xâm phm không gian riêng tư, càng không th dng dưng trước mt luật bóp nght t do ngôn lun".

Chung tiếng nói vi bn kiến ngh, giáo sư tiến sĩ Trn Xuân Hoài, người cũng là nhà văn vi bút danh Trn Gia Ninh, viết trên Facebook cá nhân rng "phi hp lc có nhng tiếng nói mnh m, tp trung, có lý, có tình" và "muộn còn hơn không" bi "ngi yên, câm lng chp nhn là t hi mình".

*****************

Dự thảo Nghị định Luật An ninh mạng : Điều luật của độc tài trị (RFA, 15/10/2018)

Bộ Công an Việt Nam vào ngày 9/10/2018 họp Ban Soạn thảo, Tổ Biên tập để xây dựng các văn bản hướng dẫn thi hành Luật An ninh mạng. Trong khi đó cộng đồng mạng cũng như nhiều người dân tiếp tục bày tỏ quan ngại về Luật này.

phandoi3

Áp phích Phản đối Luật An Ninh Mạng - Amnesty International

Vấn đề được nhắc đến là những ràng buộc bị cho mang tính độc tài trị đối với quyền tự do ngôn luận, cũng như viễn cảnh về số người dung mạng xã hội bị bắt giữ trong tương lai.

Tròng thêm 1 sợi dây vào cổ người dùng

Nhận định đầu tiên khi tìm hiểu về Dự thảo của Nghị định quy định Luật An ninh mạng, Luật sư Đặng Đình Mạnh cho biết những nội dung chi tiết trong hơn 40 trang giấy đó thể hiện quan điểm rất độc tài trị.

"Nó lấn sân rất nhiều đối với cơ quan tài phán. Gần như là mọi hành vi của cơ quan công an và cơ quan an ninh sẽ vượt mặt cơ quan tài phán".

Một cách nhận định khác từ nhà hoạt động Dương Đại Triều Lâm cho biết việc đưa ra qui định phải lưu trữ thông tin của người dùng là một hình thức "tròng thêm 1 sợi dây vào cổ người sử dụng ở Việt Nam".

"Tức là thay vì trước đây có những điều luật như 258, 88, 79, bây giờ là điều luật này sẽ tròng cổ những người dùng ở Việt Nam lại. Tất cả những gì anh nói, anh viết, tất cả những thông tin cá nhân, quyền riêng tư đang bị xâm phạm 1 cách nghiêm trọng".

Vấn đề ông Dương Lâm đặt ra và cho rằng đó là điều đáng lo ngại, chính là những máy chủ đặt ở Việt Nam có đáng tin cậy hay không ?

"Bởi vì các doanh nghiệp ở Việt Nam không có kinh nghiệm để lưu trữ 1 lượng người dùng lớn như vậy ; rồi không có khả năng, thì cái việc lộ thông tin ra ngoài là 1 điều chắc chắn. Doanh nghiệp sẽ bị bán thông tin ra ngoài, người sử dụng cũng bị bán thông tin ra ngoài".

Ngày 12 tháng 6 vừa qua, bất chấp làn sóng phản đối và bất bình của dư luận trong và ngoài nước cũng như các tổ chức quốc tế, Quốc hội Việt Nam đã chính thức thông qua Luật An ninh mạng với hơn 86% đại biểu tán thành. Luật này đưa ra nhiều quy định từ việc cấm người dùng phát tán tài liệu bị cho là kích động biểu tình đến các tài liệu mà bị cơ quan chức năng nói là xúc phạm quốc kỳ hay lãnh đạo, lãnh tụ của Việt Nam… Nếu bài viết vi phạm sẽ bị Google và Facebook gỡ xuống trong vòng 24 giờ.

Sau khi Quốc hội thông qua đến đầu năm 2019 luật sẽ có hiệu lực thi hành. Tuy nhiên, ông Dương Đại Triều Lâm trả lời RFA cho biết sự thật là Luật An ninh mạng đã âm thầm được thực thi từ lâu, đặc biệt đối với những nhà hoạt động dùng mạng xã hội để bày tỏ bất đồng chính kiến.

Ông Dương Lâm nhắc đến 1 trường hợp được chia sẻ khá nhiều trên mạng xã hội 2 ngày nay, đó là tin về 1 người phụ nữ đã tử vong tại trụ sở công an thị xã Ninh Hoà tỉnh Khánh Hoà vào tối ngày 13/10 khi công an đang lấy lời khai về việc kinh doanh có dấu hiệu vi phạm pháp luật.

Cựu phóng viên báo Tuổi Trẻ, Hoàng Khương viết trên trang Facebook cá nhân của mình rằng nạn nhân cô Huỳnh Thị Nhung, 45 tuổi, là em họ của ông. Tuy nhiên, bài viết của nhà báo này, và những bài chia sẻ ra đều bị Facebook gỡ bỏ.

Nói về sự việc này, ông Dương Lâm cho biết :

"Nếu chú ý thì đây không phải là bây giờ mới gỡ mà trước đây đã xảy ra rất nhiều lần rồi. Cá nhân tôi có những bài phân tích về luật sư Nguyễn Văn Đài trên facebook bị khoá sau đó, Facebook tự gỡ bài của tôi.

Kỹ sư Lê Trọng Vũ ở Đà Nẵng có viết 1 loạt bài về SunGroup cũng bị Facebook gỡ bài".

Tương lai đáng lo ngại

Những diễn biến trong xã hội Việt Nam những ngày đầu tháng 10 đã chứng minh đúng như lời nhà hoạt động Dương Lâm nhận xét.

Bên cạnh trường hợp mới nhất là sự việc cựu nhà báo Hoàng Khương bị Facebook gỡ bỏ bài viết, nhà báo độc lập Đỗ Công Đương ở Từ Sơn, Bắc Ninh vào sáng ngày 12/ 10 bị tòa tỉnh Bắc Ninh tuyên án 5 năm tù giam với cáo buộc "Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân" theo điều 331 - Bộ luật hình sự 2015. Ông Đỗ Công Đương được xem là một người hoạt động truyền thông dùng mạng xã hội Facebook phát trực tiếp những bài nói chuyện của mình tố cáo những sai phạm đất đai ở thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh gọi là "Tiếng dân TV".

Trước đó, cơ quan cảnh sát điều tra Công an quận Bình Thủy (Thành phố Cần Thơ) vào chiều ngày 10 tháng 10 ra quyết định bắt tạm giam 2 tháng và khởi tố ông Lê Minh Thể, một Facebooker, để điều tra về cáo buộc có hành vi "Lợi dụng các quyền tự do dân chủ, xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân", theo điều 331, Bộ luật hình sự 2015.

Vào tháng 9 vừa qua, cũng tại thành phố Cần Thơ, có 4 facebookers bị tuyên án đó là Nguyễn Hồng Nguyên 2 năm tù, Trương Đình Khang một năm tù, Đoàn Khánh Vinh Quang 2 năm 3 tháng tù và Bùi Mạnh Đồng 2 năm 6 tháng tù. Cáo buộc được đưa ra cũng là lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

Từ những sự kiện này, Luật sư Đặng Đình Mạnh khẳng định ông rất lo ngại về con số của những bản án tù giam trong tương lai gần sẽ ngày càng tăng cao. Theo ông, luật pháp Việt Nam đã trao cho cơ quan công an những quyền hạn quá lớn.

"Có những cái lẽ ra được luật pháp bảo vệ, chỉ được công khai hoặc chỉ được cung cấp cho cơ quan tố tụng khi nào có quyết định của cơ quan tố tụng. Nhưng nếu Nghị định đó được thông qua thì cơ quan công an được toàn quyền làm việc đó mà không cần chờ lệnh từ cơ quan tố tụng. nó sinh ra rất nhiều hệ luỵ nguy hiểm".

Một nhận xét khác từ nhà hoạt động Dương Lâm, ông cho rằng chỉ trong 1 thời gian ngắn, khi Luật An ninh mạng chưa đến thời gian có hiệu lực, nhưng các cáo buộc liên quan hoạt động sử dụng mạng xã hội đã tăng 1 cách "đột biến" cùng với những bản án rất nặng. Điều này cho thấy không có dấu hiệu gì chứng minh rằng sự đàn áp về nhân quyền và tự do ngôn luận có khả năng dừng lại, kể cả khi Hiệp định Mậu dịch Tự do với Liên Minh Châu Âu- EVFTA được phê chuẩn hay không.

******************

Giới hoạt động, luật sư kêu gọi phản đối dự thảo nghị định an ninh mạng (VOA, 15/10/2018)

Các nhà hoạt đng và lut sư có nhiu nh hưởng trong nhng ngày gn đây liên tiếp kêu gi người s dng internet quan tâm ti và lên tiếng phn đi các d tho ngh đnh gn vi Lut An ninh mng ca Vit Nam.

phandoi4

Giới hoạt động, luật sư kêu g ọi phản đối dự thảo nghị định an ninh mạng của Việt Nam.

Các dự tho ngh đnh được công b hôm 9/10 chứa đng các quy đnh c th v vic thc thi Lut An ninh mng bt đu t ngày đu tiên năm 2019. Báo chí trong nước cho hay B Công an được giao nhim v son 3 văn bn trình chính ph, gm ngh đnh v trình t, th tc áp dng mt s bin pháp bo v an ninh mạng ; ngh đnh đi vào chi tiết mt s điu trong Lut An ninh mng ; và quyết đnh ca th tướng ban hành danh mc h thng thông tin quan trng v an ninh quc gia.

Trong số các d tho, người s dng mng hin quan tâm nht đến bn tho cha đng các quy định chi tiết v mt s điu ca Lut An ninh mng.

phandoi5

Dự thảo Nghị định Luật An ninh mạng

Nội dung bn d tho này được chia s mt cách không chính thc trên internet sau ngày 9/10 nhanh chóng thu hút s chú ý đc bit ca gii hot đng và phn bin xã hi vào chương 5 trong dự tho.

Trong số các tiếng nói phn đi hoc bày t hết sc lo ngi v tác đng ca ngh đnh, nếu được chính ph ban hành, là Tiến sĩ Nguyn Quang A, giáo sư tiến sĩ Trn Xuân Hoài, lut sư Trn Vũ Hi, cu tù nhân lương tâm Nguyn Ngc Già, và chuyên gia phần mm Dương Ngc Thái.

Chủ đ này cũng dn đến nhiu tho lun các din đàn trên nn tng Facebook, như nhóm "Bàn lun v Kinh tế - Chính tr" có hơn 192.000 thành viên, hay "Góc nhìn Báo chí - Công dân" có gn 81.000 thành viên, trong đó đa s các ý kiến đu phn đi d tho ngh đnh.

Trong một bài viết dài trên trang cá nhân mà tác gi đng ý đ VOA trích dn, k sư Dương Ngc Thái, mt chuyên gia công ngh thông tin ni tiếng, đưa ra ý kiến rng cn phi b chương 5 ca d tho.

Theo tóm tắt ca chuyên gia hiện làm vic Thung lũng Silicon, M, bn điu t 54 đến 57 ca chương này trao cho Cc An ninh mng, B Công an, nhng quyn rt ln.

Đó là cấp phép cho bt kỳ công ty trong và ngoài nước nào v cung cp sn phm, dch v trên internet ti Vit Nam ; yêu cu các công ty v internet phi lưu tr tt c d liu Vit Nam và phi cung cp d liu có yêu cu ca cc ; và các công ty đó phải lưu tr và chuyn giao cho cc "nht ký truy cp, thông tin thanh toán dch v, đa ch IP truy cp dch v, thói quen tìm kiếm, log chat, thi gian giao dch" sau 36 tháng k t lúc d liu được thu thp. Ngay c khi công ty đóng ca hoc ngừng cung cp dch v, h cũng vn phi chuyn giao tt c thông tin người dùng cho Cc An ninh mng.

Ông Thái nêu ra một s lý do đ cho rng d tho ngh đnh này không đem li li ích gì mà còn to ra nhiu nguy cơ kinh tế và an ninh. Theo ông, khi toàn bộ d liu không ch ca người dân, mà c lãnh đo cp cao và toàn b h thng chính tr nm trong tm kim soát ca Cc An ninh mng, điu này được ông so sánh vi "vin cnh u ti như Đông Đc năm 1984" và ông đt ra câu hi "ai còn mun đến Vit Nam sng và làm vic ?"

phandoi6

Các trí thức Việt Nam phản đối Luật An ninh mạng. Photo Goc nhin Thoi dai

Một lý do khác, theo k sư Thái, vic bt buc các công ty lưu tr d liu Vit Nam s khiến h ch có hai la chn là hoc rút khi th trường Vit Nam, hoc sao chép d liu thô t trung tâm d liu ca h sang các máy ch thuê mướn Vit Nam. Chuyên gia này đưa ra nhn đnh rng rt nhiu công ty nước ngoài phn đi Lut An ninh mng vì vic sao chép d liu thô làm gia tăng ri ro cho h v vic d liu b xâm phm.

Ngoài ra, kỹ sư ti Thung lũng Silicon lưu ý đến vic B Công an tuyên b s xây dng trung tâm dữ liu đ tiếp nhn d liu mà h yêu cu các công ty cung cp. Vic này, theo ông, đng nghĩa là toàn b d liu ca người Vit Nam s được lưu mt ch duy nht. Nhưng ông cnh báo rng làm như vy s to thành mt mc tiêu béo b cho gii ti phm chuyên nghip hoc lc lượng tình báo mng ca các quc gia khác.

Từ góc đ ca mt chuyên gia v xã hi dân s, tiến sĩ Nguyn Quang A khng đnh vi VOA rng d tho ngh đnh to ra nguy cơ hin hu v vi phm nhân quyn và nh hưởng xu đến các doanh nghiệp.

Ông Quang A, người tng là chuyên gia tin hc, cũng có chung mi quan ngi ging k sư Thái v chính l hng an ninh mng, hay cao hơn là an ninh quc gia, mà tr trêu thay s xy ra nếu d tho được thông qua. V tiến sĩ nói:

"Với s tp trung cao đ quyền lực vào tay Cc trưởng Cc An ninh mng, mà vi kh năng hn chế ca h v mi mt, toàn b phn mm, phn cng ca h, thì tim n mt ri ro cho an ninh quc gia mt cách hết sc là cao đ. Vi mt s tp trung cao đ như thế, nhiu thế lc trên thế gii này có th tân công mt cách d dàng, và đy là mt gót chân Asin ca h thng gi là qun lý an ninh mng này".

Bày tỏ ý kiến v d tho gây nhiu phn ng, giáo sư tiến sĩ Trn Xuân Hoài viết trên Facebook cá nhân rng nhng người son tho đã "lm quyn" đ "bóp nghẹt" mi tiếng nói ca lương tri, quyết tâm kim soát mi người "t phòng ng tr ra".

Vị giáo sư cũng là nhà văn vi bút danh Trn Gia Ninh lo lng v tương lai mà ông gi là "không còn mt chút riêng tư nào na, tt c chúng ta - nhng người dùng internet - đều là tù nhân d b".

Trước tình hình đó, ông Trn Xuân Hoài kêu gi: "Phi hp lc có nhng tiếng nói mnh m, tp trung, có lý, có tình đến th tướng chính ph". Theo ông, làm được như vy "may ra có gim bt s lng quyn này phn nào". Ông khẳng định: "Mun còn hơn không. Ngi yên, câm lng chp nhn là t hi mình".

Một khi được ban hành chính thc, các ngh đnh mi s m đường cho vic thc thi Lut An ninh mng ca Vit Nam t ngày 1/1/2019.

Luật này t trong quá trình son tho cho đến khi được thông qua hi gia năm nay đã gây ra nhiu tranh cãi, cũng như b mt s chính ph và t chc nước ngoài, trong đó có M, gi là "mt bước lùi ln" cho Vit Nam.

Quay lại trang chủ
Read 477 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)