Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Trong bc thư gi Đi s M ti Vit Nam, Marc Knapper, Dân biu Hoa K Michelle Steel bày t quan ngi sâu sc v tình trng "đáng bun" ca Nghĩa trang Quân đi Biên Hòa, nơi yên ngh ca hơn mt chc nghìn binh sĩ tng chiến đu cho lc lượng Vit Nam Cng hòa và là di sn chiến tranh mà bà Steel cho là chưa được chính ph Vit Nam gii quyết.

nghiatrang01

Đi s M ti Hà Ni Marc Knapper (trái) đi thăm Nghĩa trang Quân đi Biên Hòa, hin nay là Nghĩa trang Bình An, Bình Dương hôm 13/10. Hơn mt chc nghìn t sĩ ca Vit Nam Cng hòa được chôn ct ti đây.

Nghĩa trang Biên Hòa, mt trong nhng nghĩa trang quân đi quc gia ca min Nam Vit Nam được xây dng năm 1965, hin đã được đi tên thành Nghĩa trang Bình An sau khi quân min Bc tiếp qun khi Sài Gòn sp đ vào năm 1975.

"(Nghĩa trang này) tr thành nơi an ngh ca khong 12.000 binh sĩ min Nam Vit Nam", Dân biu Steel, đi din cho đa ht 45 California nơi có đông người Vit sinh sng, nói trong bc thư gi Đại sứ Knapper. "Nhiu người lính an ngh ti nghĩa trang này không ch chiến đu anh dũng bên cnh binh sĩ M trong Chiến tranh Vit Nam mà còn có con cháu hin đang cư trú Hoa K".

Trong bc thư đ ngày 29/9, bà Steel, tng là ch tch Hi đng Giám sát Qun Cam nơi có cng đng người Vit sinh sng nhiu nht M trước khi tr thành dân biu liên bang vào năm 2020, nói rng Biên Hòa là nghĩa trang quân đi quc gia duy nht còn sót li tnh Bình Dương bi vì "Đảng cộng sản Vit Nam đã phá hy tt c các nghĩa trang quc gia khác ca quân đi min Nam Vit Nam sau khi Sài Gòn tht th năm 1975".

nghiatrang02

Bảng chỉ dẫn đường vào nghĩa trang quân đội Biên Hòa, nay đổi tên thành Nghĩa trang nhân dân Bình An

Bà Steel, trong mt ln tr li phng vn Viet My Magazine vào năm 2020,nói rng gia đình bà "là nn nhân ca chế đ cng sn Bc Hàn" và cũng tng là người t nn cng sn như người Vit nên hiu rõ hoàn cnh ca người Vit M.

Là mt thành viên ca y ban Vit Nam Quc hi M, bà Steel, đã cam kết tp trung vào quan h song phương M-Vit và nhng vn đ quan trng đi vi cng đng người M gc Vit. Bà cũng đã cùng các thành viên ca nhóm nàygii thiu mt d lut lưỡng đng nhm buc các quan chc Vit Nam phi chu trách nhim vì vi phm nhân quyn nghiêm trng.

Theo bà Steel, dù đã có nhiu cá nhân và t chc phi li nhun "làm vic mt mi đ bo v s trang nghiêm ca Nghĩa trang Biên Hòa" nhưng "tình trng chung vn còn m đm khi r cây xuyên qua và h thng thoát nước kém đã hy hoi các ngôi m mc báo đng".

Ông Kevin Đng, phó ch tch ngoi v ca Sáng hi Vit M (VAF) và đã cùng Đi s Knapper đi thăm nghĩa trang Biên Hòa hôm 13/10, cho biết nhng lo ngi ca bà Steel là đúng.

"Tình trng ca nghĩa trang hin gi xung cp rt trm trng", ông Kevin nói vi VOA hôm 1/11. "Tng cng có hơn 16.000 ngôi m và mc dù đã được xây ct bng xi măng nhưng vì cây ci mc quá nhiu và nhiu cây gi đã thành c th nên r cây to và ln đã ăn sâu vào huyt đo ca các ngôi m".

VAF, vi s h tr tài chính ca các nhà ho tâm trong cng đng người Vit M và hi ngoi, đã xây các ngôi m bng xi măng vào năm 2014, theo ông Kevin cho biết.

Bà Lê Đăng Ngô Đng, mt người Vit đang sinh sng San Diego, California, cũng mi đến thăm Nghĩa trang Biên Hòa trong dp v Vit Nam hôm 3/8 và thy tình trng tương t.

"(Các ngôi m) đu rêu phong ph kín, hoang tàn. Đn T gn nghĩa trang cũng chung s phn : tiêu điu và đ nát", bà Ngô Đng nói vi VOA hôm 1/11.

Mô t v tình trng xp x và hoang tàn ca Nghĩa trang Biên Hòa trong cun sách "Nothing is Impossible : Americas Reconciliation with Vietnam" (Không gì là không th : Quá trình hòa gii ca M vi Vit Nam) ra mt vào năm 2021, cu Đi s M ti Vit Nam Ted Osius viết rng "nhng tm bê tông v vn che ph nhiu ngôi m" và "c mc um tùm quanh nhng tm bia m".

nghiatrang03

Tình trng xp x và hoang tàn ca Nghĩa trang Biên Hòa

Bà Steel ng h vic khôi phc nghĩa trang hin là nơi yên ngh ca các quân nhân min Nam Vit Nam đã hy sinh, điu mà dân biu M cho là s gii cu mt khía cnh di sn và văn hóa quan trng.

"Vì di sn này ca Chiến tranh Vit Nam vn chưa được Đảng cộng sản Vit Nam gii quyết, tôi đ ngh (Đi s Knapper) nêu vn đ ca Nghĩa trang lch s Quân đi Biên Hòa vi y ban Nhân dân tnh Bình Dương và xin văn bn cho phép tiếp cn và ci thin điu kin ti nghĩa trang", bà Steel viết trong bc thư gi ông Knapper.

VOA đã gi yêu cu bình lun ti Đi s Knapper. Đi s quán M ti Hà Ni nói h s sm hi đáp. B Ngoi giao Vit Nam và y ban Nhân dân Bình Dương không tr li yêu cu bình lun ca VOA.

Ông Kevin cho biết Đi s Knapper, trong chuyến thăm đu tiên ti Nghĩa trang Biên Hòa hôm 13/10, đã được chng kiến tình trng xung cp ca các ngôi m. Ông cùng bà Susan Burns, tng lãnh s M ti Vit Nam, đã lng nghe ông Kevin gii thích v vic vì sao cn phi trùng tu gp nghĩa trang này.

"Tôi thy ông đi s (Knapper) và bà Susan Burns rt là lo ngi và quan tâm đến s xung cp trm trng ca Nghĩa trang Biên Hòa", ông Kevin nói. "Nếu như tình trng này mà chúng ta không tu sa li thì trong vòng mt thi gian rt là ngn, các ngôi m s b nt vì r cây và các ngôi m s b xoáy mòn vào các huyt đo vì nước mưa".

Di sn cho s hòa gii

Nghĩa trang Biên Hòa là chương m đu trong cun sách ca Đại sứ Osius v s hòa gii và hàn gn trong quan h gia Vit Nam và M.

nghiatrang4

Nhng người lính Việt Nam Cộng Hòa đang chôn ct mt đng đi trước s chng kiến ca gia đình người đã khut ti Nghĩa trang Biên Hòa ngày 29/2/1972, 3 năm trước khi chính quyn min Bc tiếp qun nghĩa trang khi Sài Gòn sp đ.

"Liu nghĩa trang bi bn và b b hoang nm phía đông-bc Thành ph H Chí Minh có thc s là mt đim quan trng trong s hòa gii ?" - Đại sứ Osius viết trong cun sách. "Đảng cộng sản Vit Nam mun (nghĩa trang) b quên lãng".

Theo v đi s có nhim k t 2014-2017, chính ph Hà Ni đã đ cho nghĩa trang Biên Hòa xung cp và h "s không cho phép cng đng người M gc Vit chăm sóc nơi đây". Ông Osius viết rng điu này khiến mt s người lo ngi rng nó có th tr thành im quy t lòng người ca nhng người phn đi Đng cộng sản".

Sau ngày 30/4/1975, nghĩa trang ta lc ti xã Dĩ An ca tnh Bình Dương được giao cho Quân khu 7 ca B Quc phòng qun lý. Chính quyn yêu cu người ra vào thăm viếng nghĩa trang này phi trình giy t.

Bà Ngô Đng cho VOA biết bà và gia đình 4 người, trong đó có mt tr em 11 tui, phi "trình th thông hành và chp hình" trước khi được vào thăm nghĩa trang hi đu tháng 8.

Trước đó vào năm 2017, mt s nhà vn đng nhân quyn đã b công an Vit Nam câu lưu trong 2 gi khi h đến thp hương viếng m các chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa nghĩa trang này. Nhà hot đng nhân quyn Trương Minh Đc, mt trong nhng người b câu lưu, lúc đó nói vi VOA rng h đi thp hương tưởng nim trên các ngôi m "trong s rình rp, giám sát ca c an ninh thường phc ln sc phc".

Đi s Osius cho biết trong cun sách ca ông rng sau chuyến thăm ca ông ti Nghĩa trang Biên Hòa vào tháng 10/2017, công an đa phương đã yêu cu người qun trang phi đin vào mt báo cáo.

nghiatrang5

Trung Dũng đài, trước cao 43 mét , nay phần thép 10 mét trên ngọn đã bị cắt mất.

Tr li phng vn VOA ngay khi cun sách ra mt vào tháng 10/2021, Đại sứ Osius nói rng "còn nhiu vic cn phi làm đ xây dng lòng tin gia cng đng người Vit hi ngoi và chính ph cũng như người dân Vit Nam".

Ngoài ông Osius, các đi s M sau này, như ông Daniel Kritenbrink và ông Knapper, đu cũng đã ti thăm nghĩa trang như mt phn trong nhng n lc ca M đ giúp hàn gn vết thương chiến tranh cũng như hòa hp hòa gii gia hai nước.

Nhn thy tm quan trng ca nghĩa trang này đi vi cng đng người Vit hi ngoi và có th giúp hàn gn vết thương chiến tranh ca h, Đại sứ Osius đã đ ngh Th trưởng Ngoi giao Lê Hoài Trung cho phép người thân ca các t sĩ Việt Nam Cộng Hòa được "đào mương và ct r cây", vn là nguyên nhân gây xói mòn đt m khi mùa mưa đến khiến các quan tài b trôi đi.

Nhiu tháng sau khi kết thúc nhim k đi s, ông Osius cho biết trong cun sách rng mt người bn, biết ông vn còn quan tâm đến Nghĩa trang Biên Hòa, nói vi ông rng các con mương thoát nước đã được đào trong nghĩa trang và r cây đã được ct, khiến cây ci xanh tươi hơn trong mùa mưa.

"S hòa hp đã tiến được mt bước đy ý nghĩa v phía trước", Đại sứ Osius viết trong cun sách.

Theo ông Kevin, nếu chính ph Vit Nam cho phép vic trùng tu nghĩa trang Biên Hòa s đánh đi mt "thông đip mang tính hòa hp hòa gii dân tc".

nghiatrang6

Cựu Đại sứ Osius đã từng đ ngh Th trưởng Ngoi giao Lê Hoài Trung cho phép người thân ca các t sĩ Việt Nam Cộng Hòa được "đào mương và ct r cây", vn là nguyên nhân gây xói mòn đt m khi mùa mưa đến khiến các quan tài b trôi đi. Ảnh minh họa đàn bò đi giữa con đường chính của nghĩa trang bao bọc bọc bởi rừng cây che khuất những ngôi mộ

"Bây gi được s lên tiếng ca dân biu Hoa K (Michelle Steel) và ông đi s (Marc Knapper) đã tn mt ghi nhn s xung cp trm trng ca Nghĩa trang Biên Hòa, tôi hy vng trong vòng 3 đến 6 tháng ti, chúng tôi s nhn được tin vui t chính ph Vit Nam cho chúng tôi được trùng tu các ngôi m hin đang b xung cp", ông Kevin nói.

Cùng đi thăm nghĩa trang hôm 13/10 có Phó Giám đc S Ngoi v Bình Dương, ông Võ Thành Nhân. Theo ông Kevin cho biết, ông Nhân cũng bày t s nht trí vi vic này.

Còn theo ông Phm Ngh, đi din các gia đình t sĩ tìm hài ct ca VAF, mc đích ca hi khi mun trùng tu Nghĩa trang Biên Hòa còn hơn c vic hòa hp hòa gii.

"V phía Chính ph Vit Nam, h đang c gng ci thin vic hòa hp hòa gii dân tc", ông Ngh nói vi VOA hôm 1/11. "Còn cái mc đích ca hi Vietnamese American Foundation (VAF) là mun gi li cái di tích ca Vit Nam Cng hòa bi đây là di tích lch s cui cùng ca Vit Nam Cng hòa nên hi mun dùng mi sc lc đ làm điu đó".

Linh Đan

Nguồn : VOA, 05/11/2023

Published in Diễn đàn

Đại sứ Hoa Kỳ đến thăm nghĩa trang quân đội Việt Nam Cộng Hòa (RFA, 07/12/2018)

Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam ông Daniel Kritenbrink vừa đến thăm nghĩa trang Quân đội Việt Nam Cộng hòa tại Biên Hòa vào hôm 6/12.

vn1

Đại sứ Daniel Kritenbrink, thứ tư từ phải sang, tại Nghĩa trang Biên Hòa 6/12/2018. Courtesy of Lê Nguyễn Hương Trà

Tin này cùng một số hình ảnh của cuộc viếng thăm được nhà báo Lê Nguyễn Hương Trà đưa lên trang cá nhân của mình, nhưng không thấy báo chí nhà nước Việt Nam đưa tin.

Đây là lần thứ hai trong năm nay, Đại sứ Mỹ đến thăm nghĩa trang này, lần trước là vào tháng ba.

Đây là nghĩa trang của quân đội Việt Nam Cộng Hòa trước năm 1975, nơi chôn cất những người lính và sĩ quan chết trận trong cuộc chiến Việt Nam từ năm 1955 đến 1975.

Sau khi Việt Nam thống nhất dưới chế độ cộng sản, nghĩa trang này do quân đội Việt Nam kiểm soát. Nghĩa trang được đổi tên thành Nghĩa trang Bình An. Những cuộc thăm viếng người đã khuất của thân nhân trở nên rất khó khăn, nhiều mộ phần và công trình trong nghĩa trang bị đổ nát.

Từ năm 2012 một tổ chức của người Việt tại Mỹ mang tên Sáng hội Việt Mỹ, Vietnamese American Foundation, đã được cho phép trùng tu những ngôi mộ đổ nát, trong tổng số 16 ngàn ngôi mộ tại đây. Theo Facebooker Lê Nguyễn Hương Trà, đến nay đã có khoảng 11 ngàn ngôi mộ được sửa sang.

Nghĩa trang này, cũng như việc trùng tu nó đã trở thành một biểu tượng của vấn đề hòa giải dân tộc Việt Nam sau chiến tranh. Hồi tháng 3/2013, viên chức đại diện chính quyền Việt Nam là ông Nguyễn Thanh Sơn, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao đã đến đây thắp hương và nói đến mong muốn hòa giải.

****************

Tây Ninh : Công an xô dân té chết tại chỗ nhưng chối tội (Người Việt, 09/12/2018)

Pháp y của công an Việt Nam nói bà Nguyễn Thị Bích ở Tây Ninh chết vì "thiếu máu cơ tim" chứ không phải do công an làm bà chết bất thường hồi tháng Tám, 2018 vừa qua.

vn2

Bà Nguyễn Thị Bích. (Hình : Người Lao Động)

Tờ Người Lao Động hôm 7 tháng Mười Hai nói, "Công an tỉnh Tây Ninh cung cấp toàn bộ nội dung bản kết luận giám định pháp y về tử thi bà Bích do Phòng Kỹ thuật Hình sự Công an tỉnh Tây Ninh thực hiện". Trong đó nói "nguyên nhân chết của bà Nguyễn Thị Bích : Chấn thương sọ não trên người có bệnh lý thiếu máu cơ tim".

Bà Nguyễn Thị Bích, 52 tuổi, ngụ ấp Hội Thạnh, xã Tân Hội, huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh, chuyên thu mua củ mì ngay tại nhà mình. Nhà cầm quyền địa phương cho là bà kinh doanh "bất hợp pháp" nên ngày 15 tháng Tám, 2018 đưa một "đoàn liên ngành" tới kiểm tra rồi tịch thu số củ mì bà đang có.

Bà phản đối không chấp nhận vì cho rằng có giấy phép do bà và người khác nữa cùng đứng tên kinh doanh. Trong sự giằng co, bà bị một công an viên xô ngã đập đầu xuống nền xi măng, chấn thương sọ não chết tại chỗ. Gia đình nạn nhân phản ứng quyết liệt nhờ luật sư đại diện và đòi công an khởi tố vụ án để quy trách nhiệm cho kẻ gây ra cái chết của bà Bích.

Sau khi lề mề kéo dài suốt bốn tháng, nay mới thấy công an thông báo vài chữ vắn tắt theo "Kết quả giám định pháp y" và lại do "pháp y" của công an đưa ra, cho người ta hiểu đây là một thứ kết luận mơ hồ nhằm chạy tội giết người cho đồng đảng.

Trao đổi với phóng viên báo Người Lao Động, ông Châu Văn Tài, chồng bà Bích, nói : "Tôi thấy lạ quá. Trước giờ tôi chưa thấy vợ tôi có triệu chứng gì về bệnh lý thiếu máu cơ tim. Không biết sao công an kết luận vậy ?".

center;">vn3

Thông báo công an vừa trao cho gia đình nạn nhân, đổ vạ cho bệnh "thiếu máu cơ tim". (Hình : Người Lao Động)

Luật sư Bùi Quốc Tuấn, người nhận bảo vệ quyền lợi pháp lý cho gia đình bà Bích, theo Người Lao Động, cho rằng "thông báo trên của cơ quan công an là chưa phù hợp, không rõ ràng, dễ gây hiểu nhầm. Theo Luật sư Tuấn, bà Bích chết là do chấn thương sọ não, còn bệnh thiếu máu cơ tim không liên quan gì đến bối cảnh tử vong của nạn nhân".

Những gì diễn ra cho thấy Công an tỉnh Tây Ninh cố gắng nhận cho chìm xuồng thay vì điều tra và truy tố tên công an làm bà Bích đập đầu xuồng nền xin măng dẫn đến cái chết tức tưởi. Đổ cho một thứ bệnh nào đó, thường là tim mạch hay nói nạn nhân tự tử là cách chối tội giết người rất quen thuộc của công an Việt Nam trên cả nước.

Bà Nguyễn Thị Bích là nạn nhân thứ 6 trong số 11 nạn nhân chết bất thường trong tay Công an Việt Nam năm nay.

Bản "Kết quả pháp y" về cái chết bất thường của bà Bích được công an Tây Ninh đưa ra trong lúc chế độ Hà Nội phải giải trình về thi hành các điều khoản của "Công ước Quốc tế Chống Tra tấn và Đối xử bạo ngược" mà họ đã ký cam kết thi hành từ năm 2013. Hơn chục người chết oan khuất trong tay Công an Việt Nam mỗi năm vẫn xảy ra.

Trước những lời cật vấn về những trường hợp chết bất thường vì bị tra tấn nhục hình, tướng công an được chế độ Hà Nội cử tới Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc chối hết tất cả bất chấp sự thực hiển nhiên. (TN)

*************

Bình Thuận : Kê Gà hoang phế do bất nhất trong qui hoạch (RFA, 07/12/2018)

Mũi Kê Gà thuộc vùng biển Bình Thuận với núi, nước xanh và cát vàng là điểm du lịch lý tưởng nếu được khai thác đúng qui chuẩn. Nhưng sau 18 năm nhiều khu nghĩ dưỡng cao cấp đang xây dở tại Kê Gà bị hoang hóa và xuống cấp nghiêm trọng. Đâu là nguyên nhân của sự việc được cho là hoang phí một cách đáng tiếc này.

vn4

Bình minh ở mũi Kê Gà - Courtesy kedulich.org

Từ "ốc đảo thiên đường" rồi "Hawaii Việt Nam", những danh xưng mỹ miều được báo chí trong nước gán cho vùng biển Kê Gà ở Bình Thuận, nay thì nơi đây có những khu resort xây cất dở dang và xuống cấp trầm trọng thì báo chí lãi gọi là khu du lịch ma.

Đây là khu du lịch Thuận Quí-Kê Gà nằm trên con đường ven biển nối thành phố Phan Thiết đến xã Tân Thanh, huyện Hàn Thuận Nam tỉnh Bình Thuận. Với những bãi biển còn hoang sơ, những bãi đá có nhiều hình thù độc đáo cùng điểm nhấn là ngọn hải đăng tạo cho Kê Gà một khung cảnh hấp dẫn.

Từ những năm 2000 chính quyền địa phương tỉnh Bình Thuận đã khuyến khích các nhà đầu tư chung sức phát triển những khu nghĩ dưỡng cao cấp, những biệt thự sang trọng. Khi đó những mỹ từ như Kê Gà là một Hawai của Việt Nam đã thu hút những tiền tỷ đầu tư và lượng khách du lịch đột nhiên tăng cao hơn trước.

Đến cuối 2007, chính quyền tỉnh Bình Thuận lại thông báo qui hoạch cảng Kê Gà, yêu cầu tạm ngưng mọi dự án du lịch để chuyển giao cho Tập Đoàn Than Khoáng Sản làm cảng biển tổng hợp có tầm vóc quốc gia.

Tuy nhiên đến 2013 dự án cảng biển Kê Gà được lệnh ngừng xây dựng vì xét thấy không hiệu quả. Hậu quả là cảng biển không xong thì hàng chục biệt thự và resort cao cấp ở Kê Gà cũng lâm cảnh hoang phế, các công trình dở dang để đó càng ngày càng hư hại xuống cấp.

Ở đâu không rõ chứ ở địa phương thì người dân tiếc mãi, là lời bà Nga, cư dân mà cũng là giáo viên về hưu ở Bình Thuận :

"Về vấn đề Kê Gà thì tiếc chứ, có thời gian bữa rày hỏi lại thì câu trả lời là tiếc, đang xây dựng mà ngừng thì tiếc chứ, không chỉ uổng phí mà còn hoang phí nữa. Đã đầu tư vô trong đó một số tiền lớn như vậy mà ngưng lại thì phải có lý do chính đáng chứ".

Theo ông Ngô Minh Chính, giám đốc Sở Văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Bình Thuận, lý do chính đáng mà người dân muốn biết trong vụ việc liên quan là :

"Khi mà qui hoạch cảng Kê Gà thì các dự án hoạt động dịch vụ du lịch đang xây dựng này đều phải dừng. Sau một thời gian nghiên cứu thì công ty than khoáng sản thấy rằng không có khả năng làm được cảng Kê Gà, chính vì vậy người ta tạm dừng dự án".

Báo chí trong nước đưa tin đơn vị đầu tư cảng biển Kê Gà là Tập Đoàn Than Khoáng Sản đã chuyển giao qua chính quyền Bình Thuận hơn 65 tỷ đồng để bồi thương cho các doanh nghiệp đầu tư khu du lịch Kê Gà bị thiệt hại thua lỗ do lệnh ngưng xây dựng hồi năm 2007. Với câu hỏi chừng ấy tiền bồi thường có thỏa đáng không, ông Ngô Minh Chính nói :

"Nhà nước và đặc biệt Công ty Than- Khoáng sản là đơn vị đền bù cho các dự án du lịch đó. Nhưng trong cái thời gian dài thực sự mà nói cái đền bù đó chưa đáp ứng được những yêu cầu của các nhà đầu tư du lịch, bởi một lẽ người ta đang làm rồi lại dừng, dừng rồi giờ đền bù để người ta tổ chức lại thì đây là một việc cũng có những khó khăn nhất định. Cho nên Bình Thuận sẽ kiến nghị Công ty Than- Khoáng sản phải đền bù thích đáng cho các dự án này có điều kiện để tiếp tục phát triển".

Đối với một người hoạt động và viết sách du lịch bao năm nay, ông Nguyện Văn Mỹ, chủ tịch công ty du lịch Lửa Việt, chuyên gia tư vấn du lịch CBT, thì thực tế nên tránh cường điệu thái quá khi gọi dự án du lịch Kê Gà là một Hawaii Việt Nam :

"Kê Gà là một địa danh gắn liền với một trong những hải đăng xưa và đẹp của Việt Nam. Vùng biển ở đó gọi là đẹp nhưng không phải là đẹp đến mức nổi trội hơn hẳn những vùng khác. Sau các vùng Mũi Né, Hòn Rơm thì Kê Gà mới là lựa chọn tiếp theo, để thấy rằng nó không phải là số một. Tôi đã đi khảo sát Kê Gà từ những năm mà chưa có điện, đường đi cực kỳ khó khăn vất vả, biển thì hoang sơ mà nói rằng nó là Hawaii của Việt Nam thì hơi quá. Có khá nhiều dự án ở biển đó, thậm chí nhiều dự án mình cứ tưởng không làm được nhưng họ đã cải tạo thành những bãi rất đẹp".

Về sự kiện những công trình xây dựng biệt thư cao cấp hay khu nghĩ dưỡng sang trọng ở Kê Gà bị gián đoạn trước qui hoạch cảng biển của chính phủ, ông Nguyễn Văn Mỹ nhận định :

"Đây là nhược điểm tôi cho là có thế cố hữu ở Việt Nam. Đó là thiếu sự qui hoạch đồng bộ và lâu dài. Nếu có qui hoạch cảng tổng hợp trước thì chắc chắn không ai đầu tư vào đây, kể cả Bình Thuận họ không bết họ mới cấp giấy phép, nhưng khi trung ương đùng một phát qui hoạch cảng biển tổng hợp mà chủ yếu là cho dự án vận chuyển Bauxite thì tỉnh phải chấp hành ngưng các dự án thôi. Đáng buồn là sau gần cả chục năm thì dự án không khả thi, thì ở đây là bộc lộ điểm yếu của nhà nước về quản lý nhà nước và về qui hoạch".

Vẫn theo lời ông, đó là sự thiệt thòi kinh tế cho các nhà đầu tư, và thiệt thòi thứ hai là tỉnh mất niềm tin :

"Sau thời gian đầu tư nửa chừng họ phải để nguyên, biển Bình Thuận thì gió như phang và nắng như rang, công trình xây dựng để phơi mưa nắng thì nó xuống cấp, bỏ hoang. Nhà nước có đền bù nhưng chắc chắn khó tương xứng với những thiệt hại như vậy. Thực tế là như thế, thiếu một sự ổn định về chính sách về qui hoạch. Tỉnh Bình Thuận chẳng làm gì được vì trung ương chỉ đạo như thế, tỉnh chỉ là cấp thưa hành thôi".

Đó là câu chuyện đằng sau những dự án du lịch gọi là tầm cỡ ở Kê Gà , nay là khu bỏ hoang sau khi bị ảnh hưởng bởi qui hoạch cảng biển của chính phủ hồi năm 2007. Xem ra giải pháp cho vấn đề vừa nêu hãy còn nằm ở phía trước.

Published in Việt Nam

Ông Nguyễn Đc Thành, ch tch Hi Người M gc Vit (VAF), tng phc v quân lc Việt Nam Cộng Hoà vi cp bc Thiếu tá, cho VOA biết hi VAF đã trùng tu tng cng 5.896 ngôi m trong thi gian t tháng 5, 2014 đến hết tháng 12, 2016 tại Nghĩa trang Biên Hòa, nơi an ngh ca hơn 16.000 quân nhân min Nam Vit Nam.

nghiatrang1

Nghĩa trang Biên Hòa ở tnh Bình Dương

Dù có nhiều n lc can thip ca các dân biu Hoa Kỳ cũng như phái b Ngoi giao Hoa Kỳ ti Vit Nam, ông Thành nói chính quyn Vit Nam vn chưa chính thc cp giy phép cho việc trùng tu ny :

"Trên mặt giy t thì chưa có, phi ch thôi. Nhưng trên thc tế thì h đã cho ri. Hin bây gi đã trùng tu được 5.896 ngôi m. Khu vc Đài tưởng nim Vành khăn tang đã trùng tu 90%."

Ông Thành cho biết trong s 5.896 ngôi m đã trùng tu có 3.355 ngôi mộ do VAF và cá nhân ông Lê Thành Ân, cu Tng Lãnh s Hoa Kỳ ti Sài Gòn thc hin, còn li 2.561 ngôi m là do Bit đng quân, Hi đoàn Bc California, và các mnh thường quân khác thc hin vi tư cách cá nhân.

Ông Thành nói chính quyền Việt Nam ch cho các cá nhân ch chưa cho phép các t chc hay hi đoàn trc tiếp ký hp đng trùng tu vi Ban Qun lý Nghĩa trang, hay vi mt công ty thc hin trùng tu do nhà nước ch đnh.

Trước đây, ông Thành đã gi thư cho đi s Hoa Kỳ ti Hà Ni và chính quyền đa phương tnh Bình Dương, kêu gi Vit Nam cp phép cho Hi được chính thc lên kế hoch và tiến hành công tác trùng tu nghĩa trang mt cách đng b, quy c, và có t chc. Tuy nhiên cho đến nay đã gn hai năm, VAF vn chưa nhn được phn hồi chính thc bng văn bn ca chính quyn Vit Nam.

Ông Thành nói vào tháng 3/2014, phái đoàn Bộ Ngoi giao Vit Nam do Th trưởng Nguyn Thanh Sơn dn đu đã đng ý cho VAF trùng tu các ngôi m trong nghĩa trang Biên Hòa vi điu kin phi t lo chi phí vì chính phủ Vit Nam không có ngân sách. Cho đến nay chính quyn tnh Bình Dương vn không thi hành li ha đó.

Trong dịp Tết Nguyên đán va qua, ngày 3/2, cu Thượng Ngh sĩ Hoa Kỳ Jim Webb có mt cuc gp vi Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc, mà theo ông Thành, có nhiều kh năng là nhm vn đng Hà Ni cp phép cho vic trùng tu nghĩa trang Biên Hòa :

"Tôi nghĩ rằng ông Jim Webb đi qua đó cũng có mc đích đó. Ông Jim Webb là người rt quan tâm đến nghĩa trang Biên Hòa. ng ng h 100%. Tôi rt kính trng s vô tư ca ng và s c gng ca ng."

Ông Thành xem đây là một du hiu tích cc giúp VAF hoàn thành s mnh thiêng liêng làm khang trang phn m ca các chiến sĩ Vit Nam Cng Hòa :

"Tôi hy vọng rng trong tương lai gn (s có được giy phép). Bi vì nó có nhng khó khăn ca bên phía Vit Nam. Chúng tôi đã biết được nhng khó khăn đó. Chúng tôi s vn đng ông Nguyn Phú Bình và ông Dương Trung Quc."

Ông Nguyễn Phú Bình, nguyên th trưởng B Ngoi giao Vit Nam, người đã "cho phép" VAF thc hin chương trình "T sĩ Tr v" t năm 2007, mt d án nhm tìm kiếm, ci táng hài cốt nhng người lính Vit Nam Cng hòa đã nm xung trong các trại tù cải tạo và tu sửa lại Nghĩa trang Biên Hoà.

Trong cuộc phng vn vi Đài Tiếng nói Vit Nam VOV, nhà s hc Dương Trung Quc, mt đi biu quc hi thâm niên, kêu gi "ý thc, trách nhim công dân cùng tham gia vào quá trình hòa hp dân tc" mà trong đó ông nhìn nhn rng "v phía đt nước chúng ta cũng có những sai sót."

Vào tháng trước, ông Trương Minh Đc, mt blogger thành ph H Chí Minh cho VOA biết công an Vit Nam đã câu lưu mt s nhà vn đng nhân quyn trong 2 gi khi h đến thp hương viếng m các chiến sĩ ti nghĩa trang Biên Hòa, nơi mà người đi viếng gp không ít khó khăn, đòi hi phi đăng ký, xut trình giy t và kê khai đa ch.

Nguồn : Tinhdongdoi.com, VietnamPlus

Published in Việt Nam