Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tại sao Tổng bí thư Trọng lại đưa ông Thưởng vào Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương ?

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng là một trong bốn lãnh đạo cao cấp nhất của Đảng cộng sản Việt Nam, sau Tổng bí thư (theo quy ước). Một chức năng của ông Thưởng là thống lĩnh lực lượng vũ trang. Vậy cớ sao Bộ Chính trị lại chỉ định ông tham gia vào Ban Thường vụ ?

vovanthuong0

Ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư, Bí thư Quân ủy Trung ương, tặng hoa chúc mừng ông Võ Văn Thưởng, Chủ tịch nước, được Bộ Chính trị chỉ định tham gia Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương. Ảnh : Báo Quân đội nhân dân

Thống lĩnh các lực lượng vũ trang

Sáng 3/7/2023, tại Hà Nội, Quân ủy Trung ương tổ chức Hội nghị lần thứ 6, nhiệm kỳ 2020 – 2025. Tại Hội nghị Quân ủy Trung ương 6 này, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương đã chúc mừng Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng được Bộ Chính trị chỉ định tham gia Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương. Quân ủy Trung ương là cơ quan lãnh đạo mọi mặt trong Quân đội nhân dân Việt Nam của Đảng cộng sản Việt Nam, có nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất với Ban Chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam những vấn đề về đường lối, nhiệm vụ quân sự và quốc phòng; kế hoạch phòng thủ đất nước; phương hướng và biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân; cơ chế lãnh đạo của đảng đối với với Quân đội nhân dân Việt Nam. Theo kế hoạch hội nghị, trong thời gian một ngày, các đại biểu tập trung đánh giá kết quả lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng và xây dựng Đảng bộ Quân đội 6 tháng đầu năm. Đồng thời Hội nghị cũng triển khai các nhiệm vụ trọng tâm  6 tháng cuối năm 2023 và thảo luận, thông qua một số nội dung quan trọng khác.

Theo Hiến định, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng là người thống lĩnh lực các lượng vũ trang nhân dân. Có nghĩa là mọi vấn đề quan trọng, Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương đều phải báo cáo Chủ tịch nước.

Nhưng quy định nói trên, trong nhiều trường hợp nó chỉ tồn tại về danh nghĩa. Tuy Chủ tịch nước là thống lĩnh lực các lượng vũ trang nhân dân, nhưng ngay từ đầu, Đảng và Nhà nước từng thừa nhận, cần phải ban hành, sửa đổi pháp luật, kiện toàn lại một số tổ chức và bổ sung thêm những nhiệm vụ, chức danh cần thiết… mới bảo đảm được việc thực thi nhiệm vụ và quyền hạn liên quan đến chức năng thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân của Chủ tịch nước. Hiến pháp năm 2013 cũng khẳng định, Chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh. Trước đấy, Hiến pháp năm 1992 chỉ quy định: "Chủ tịch nước quyết định phong hàm, cấp sĩ quan cấp cao trong các lực lượng vũ trang nhân dân". Trên thực tế đã có một số vướng mắc trong việc thực thi "quyền thống lĩnh" này. Từ năm 2016, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã từng nêu vấn đề này trước Quốc hội .

Hồi bấy giờ, ông Trương Tấn Sang đã phàn nàn rằng, một số nhiệm vụ của Chủ tịch nước tuy đã được hiến định nhưng thiếu cơ chế thực thi, trong đó có việc thực hiện "quyền thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân". Trong Báo cáo trước Quốc hội, ông Sang cho hay, với vai trò là Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh, thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân, trước tình hình thế giới và Biển Đông phức tạp, ông đã có nhiều ý kiến đóng góp quan trọng tại các cuộc họp của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, Đảng ủy Công an Trung ương. Tuy nhiên, ông Sang cho rằng, "hoạt động của Hội đồng quốc phòng và an ninh và việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân có nhiều vướng mắc". Một trong những vướng mắc ấy là "chưa có quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc phòng an ninh và bộ phận giúp việc cho hội đồng. Nhiệm vụ và quyền hạn thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân được quy định trong hiến pháp nhưng chưa được cụ thể hóa trong các luật chuyên ngành ".

Cái lõi là tương quan quyền lực

Qua bao đời Chủ tịch nước, "các vướng mắc" nói trên vẫn tồn tại cho đến ngày nay, tuy giữa chừng có một vài điều chỉnh. Cụ thể, Luật Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam quy định : "Chủ tịch nước phong, thăng quân hàm Đại tướng, Thượng tướng ; Thủ tướng Chính phủ phong, thăng quân hàm Trung tướng, Thiếu tướng". Tương tự, Luật Công an nhân dân năm 2005 cũng quy định : "Chủ tịch nước phong, thăng cấp bậc hàm Thượng tướng, Đại tướng. Thủ tướng Chính phủ phong, thăng cấp bậc hàm Thiếu tướng, Trung tướng". Hiến pháp năm 2013 đã quy định cụ thể hơn, rõ ràng hơn. Theo đó, Chủ tịch nước "quyết định phong hàm, cấp sĩ quan cấp tướng trong các lực lượng vũ trang nhân dân" (khoản 5, Điều 88). Với quy định này, thẩm quyền phong, thăng cấp hàm Trung tướng, Thiếu tướng trong quân đội và công an trước đây thuộc về Thủ tướng Chính phủ thì từ nay thuộc về Chủ tịch nước . Tuy nhiên, các điều chỉnh này vẫn chưa hề động chạm đến tương quan cốt lõi nhất, đó là tương quan quyền lực giữa hai "trụ" hàng đầu, đồng thời đến quyền trên danh nghĩa và thực tế của "trụ" Chủ tịch nước.

Ví dụ sinh động nhất về thế yếu của "trụ" Chủ tịch nước thể hiện qua việc Bộ Chính trị giải quyết chuyện Nguyễn Xuân Phúc. "Trăm năm bia đá thì mòn…". Không những ông Phúc, gia đình cũng như "phe cánh" của ông ở Quảng Nam và trên khắp cả nước sẽ còn lâu mới "tâm phục, khẩu phục" cách xử lý của "người đốt lò vĩ đại" đã xuống tay với một Chủ tịch nước trước Tết Nguyên đán như thế… Nhưng điều quan trọng hơn, Đảng và Nhà nước cộng sản Việt Nam xử lý "thống lĩnh các lực lượng vũ trang" như thế, đã để lộ nhiều yếu huyệt . Trong suốt lịch sử cầm quyền của Đảng cộng sản, từ thời Lê Duẩn, các Bí thư đảng luôn "tiếm quyền" đối với các Chủ tịch nước. Đơn giản là vì như ông Hồ Chí Minh từng thừa nhận trong Di chúc (từ năm 1969) : "Đảng ta là đảng cầm quyền". Chức danh Chủ tịch nước, luôn ở vị thế "làm vì", tượng trưng chứ không thực quyền. Mặc dầu vây, đã có hai thời kỳ ngoại lệ : thời Chủ tịch nước Lê Đức Anh và của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Do hoàn cảnh lịch sử (thời Lê Đức Anh đất nước "lưỡng đầu thọ địch" và tính cách cá nhân "quyết liệt" của Ba Dũng), nên xu thế "tiếm quyền" của Đảng đối với Nhà nước và Chính quyền tạm thời bị đẩy lùi.

Trở lại việc ông Trọng, với tư cách là Bí thư Quân ủy Trung ương tặng hoa và chúc mừng Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng được Bộ Chính trị chỉ định tham gia Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương, thực chất là một vở bi hài kịch không hơn không kém. Bởi vì, khác với năm 2016, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng "tự chỉ định mình" vào Đảng ủy Công an, là vì ông chưa thật tin tưởng vào bộ sậu lãnh đạo nên muốn nắm Bộ Công an chặt hơn. Cho nên xuất hiện một tình trạng tréo ngoe : đường đường là Tổng bí thư đảng trong toàn quốc, nhưng khi ngồi vào Ban Thường vụ Đảng ủy Công an, ông Trọng là cấp dưới của Tô Lâm . Lần này, Bộ Chính trị – mà thực chất là Tổng bí thư Trọng – chỉ định Chủ tịch nước Võ văn Thưởng tham gia Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương lại mang ý nghĩa hoàn toàn ngược lại. Không phải là để tăng quyền lực cho "ngài Tổng Tư lệnh" ! Bằng động thái này, Bộ Chính trị đã giảm quyền lực của "ngài Tổng tư lệnh" xuống. Trên thực tế, quyền năng của ông Thưởng chỉ còn lại một lá phiếu ngang bằng với phiếu của tất cả các thành viên khác trong Ban Thường vụ, chứ không phải là lá phiếu nặng cân hơn của "thống lĩnh các lực lượng vũ trang".

Nhưng tại sao Bộ Chính trị lại giảm quyền lực của Nhà nước xuống một nấc như thế ? Sâu xa đằng sau quyết định này là gì ? Sâu xa và cốt lõi của vấn đề nằm ở tương quan ảnh hưởng và quyền lợi giữa Đảng cộng sản Việt Nam đối với dân tộc Việt Nam. Nếu như trong các cuộc kháng chiến kiến quốc trước đây, "slogan" của Quân đội nhân dân Việt Nam là "trung với Nước, hiếu với Dân" thì vào những thập niên xây dựng chủ nghĩa xã hội sau này, Đảng định hướng cho quân đội phải "trung với Đảng, hiếu với Dân". Điều này có hàm ý phải đặt quyền lợi của Đảng trước/hoặc trên quyền lợi của dân tộc ? Bộ Công an "thanh kiếm và lá chắn" của Đảng cũng thức thời "tự diễn biến" rất mau lẹ, nên những năm gần đây đã lấy "motto" là "còn Đảng còn mình". Lợi ích Dân tộc, quyền lợi Quốc gia, đương nhiên không đời nào Đảng tuyên bố là thứ yếu… Nhưng cả trong Quân đội, lẫn Công an, cũng như trong tất cả bộ ngành nào khác, tiếng nói cuối cùng phải là tiếng nói của Đảng. Lợi ích cao nhất là bảo vệ đảng, bảo vệ chế độ. Để đạt được mục đích tối thượng ấy, Đảng sẵn sàng xử lý "thống lĩnh" Nguyễn Xuân Phúc, cũng như Đảng sẵn sàng trừ khử đảng viên 50 năm tuổi đảng Lê Đình Kình để làm gương cho các đảng viên và quần chúng  nào không tuân theo lệnh của Đảng ?

Trần Đông A

Nguồn : VOA, 05/07/2023

Additional Info

  • Author Trần Đông A
Published in Diễn đàn
mercredi, 24 août 2022 23:59

Ai sẽ thay Nguyễn Phú Trọng ?

Báo động ! Ông Chính "chiếm" quân ủy Trung ương. Ông Tổng "trốn" nơi nao ?

Về nguyên tắc từ xưa đến nay thì Tổng bí thư bao giờ cũng kiêm luôn chức Bí thư Quân ủy Trung ương. Trong Bộ Quốc phòng, về mặt đảng thì Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chỉ là phó cho Tổng bí thư. Nghĩa là người thực sự có quyền lực cao nhất trong Bộ Quốc phòng không phải là ông Phan Văn Giang – Bộ trưởng mà là ông Tổng bí thư.

quanuy1

Về nguyên tắc từ xưa đến nay thì Tổng bí thư bao giờ cũng kiêm luôn chức Bí thư Quân ủy Trung ương - Ảnh minh họa Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đại tướng Phan Văn Giang tại hội nghị.

Trước đây, các đời Tổng bí thư đều như có quy định nghiêm ngặt như thế để Thủ tướng không thể vượt quyền Tổng bí thừ cho dù Thủ tướng nắm toàn bộ nền kinh tế đất nước. Có thể nói, Bộ Quốc phòng là con át chủ bài trong cơ cấu quyền lưc dành cho Tổng bí thư, nếu không nắm được Bộ Quốc phòng thì Tổng bí thư rất dễ bị "đảo chính ngầm" ép phải từ chức.

Khi họp quân ủy trung ương, nhân vật không thể thiếu đó là Bí thư Quân ủy Trung ương, tức là ông Tổng bí thư. Tuy nhiên kỳ họp quân ủy Trung ương vào ngày 22/8 là trường hợp rất bất thường. Nhân vật chính của Quân ủy Trung ương đã vắng mặt. Thông tin này nhìn lướt qua có vẻ như không quan trọng, nhưng dưới con mắt của các nhà phân tích đầy kinh nghiệm thì đâu là dấu hiệu bất thường.

Ngày 22/8 tại Hà Nội, báo chí Nhà nước cộng sản cho biết, Quân ủy Trung ương tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện nghị quyết số 08 của Bộ Chính trị khóa XIII về "Đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng đến năm 2030 và những năm tiếp theo". Điều đặc biệt là nhân vật đóng vai chính trong kỳ họp quan trọng này lại là ông Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự chứ không phải ông Nguyễn Phú Trọng – Tổng bí thư kiêm Bí thư Quân ủy Trung ương.

Tại hội nghị, ông Phạm Minh Chính đóng vai trò như Chủ tịch Quân ủy Trung ương và kéo theo là ông Võ Văn Thưởng, ủy viên Bộ Chính trị, thường trực Ban Bí thư. Ngoài ra còn có nhân vật thứ nhì trong Quân ủy Trung ương là đại tướng Phan Văn Giang, ủy viên Bộ Chính trị, phó bí thư Quân ủy Trung ương, bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

Theo nguyên tắc, Bí thư Quân ủy Trung ương vắng thì Phó Bí thư Quân ủy Trung ương thay thế. Nghĩa là người đóng vai chính, là chủ của cuộc họp là ông Phan Văn Giang. Về hình thức thì ông Phan Văn Giang vẫn là người chủ trì, báo chí thông báo thế nhưng về vai trò thì có vẻ như Phạm Minh Chính mới là chủ hội nghị vì chính ông Chính chứ khôn ai khác đang chỉ đạo các cấp dưới quán triệt nghị quyết. Điều này đặt ra câu hỏi cho giới phân tích.

Câu hỏi là, sự vắng mặt của ông Nguyễn Phú Trọng là do bệnh thì tại sao người phó không không thay thế vai trò ông mà để mội người "ngoại đạo" như ông thủ tướng Chính thay thế ? Từ đó, có người cho rằng ông Thủ tướng chính đang "chiếm" vị trí đứng đầu Quân ủy Trung ương của ông Nguyễn Phú Trọng. Và thêm nữa là ông Phó Bí thư Quân ủy Trung ương Phan Văn Giang có vẻ như "thuần phục" ông Phạm Minh Chính khi mà để cho ông Chính làm chủ cuộc họp và triển khai nội dung chỉ đạo.

Như thoibao.de đã phân tích ở bản tin trước đây, ông Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng từ lâu nay nắm trên tay 2 thanh kiếm. Tay phải là thanh kiếm Công an, tay trái là thanh kiếm Quân đội. Hiện nay nông Trọng nắm rất chắc Công an còn thanh kiếm Quân đội thì ông nắm khá lỏng lẻo. Và nhiều lần ông thủ Chính đã muốn tước lấy thanh kiếm lỏng lẻo này để củng cố quyền lực. Lần này ông Thủ tướng Chính lại "chiếm" vai trò của ông Trọng trong Quân ủy Trung ương là một câu trả lời nữa xác định sự nghi ngờ bấy lâu nay của các nhà phân tích là có cơ sở.

Hiện nay ông Trọng còn giữ ghế Tổng bí thư khoảng 3 năm nữa thì trao. Ông Tổng sẽ muốn trao cho người của ông chứ không muốn trao cho người của phe khác. Nếu ông Tổng Trọng giữ chắc 2 thanh kiếm, thì việc trao quyền lực cho Vương Đình Huệ trong tương lai dễ dàng. Tuy nhiên, nếu ông Trọng để thanh kiếm quân đội rơi vào tay ông Chính thì xem như ông Trọng có muốn đưa ông Huệ vào ghế thì e cũng bị ngăn cản mạnh. Đấy là những gì đang diễn ra, không biết liệu ông Tổng Trọng có nhận ra nước cờ của ông Thủ chính hay không ? Nếu không nhận ra thì để vài năm sau e là quá muộn. Ông Chính đã vượt ông Huệ ở Đại hội 13, đến đại hội 14 mà chủ quan thì e, lịch sử lặp lại.

Lê Hoàng

Nguồn : Thoibao.de, 24/08/2022

*************************

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chỉ đạo Hội nghị quán triệt Nghị quyết số 08

Sơn Bình, Quân đội nhân dân, 22/08/2022

Sáng 22/8, tại Hà Nội, Quân ủy Trung ương tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 26/1/2022 của Bộ Chính trị khóa XIII về "Đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng đến năm 2030 và những năm tiếp theo" (sau đây viết tắt là Nghị quyết số 08).

Dự và chỉ đạo hội nghị có đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ ; đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư.

Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì hội nghị.

Dự hội nghị có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị : Đại tướng Lương Cường, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam ; Đinh Tiến Dũng, Bí thư Thành ủy Hà Nội ; lãnh đạo chính phủ, các ban, bộ, ngành Trung ương và một số địa phương ; lãnh đạo Bộ Quốc phòng, thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam, Thủ trưởng Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam ; lãnh đạo, chỉ huy các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng.

quanuy2

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu chỉ đạo hội nghị.

Tại hội nghị, Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng giới thiệu nội dung cơ bản của Nghị quyết số 08 ; Thượng tướng Phạm Hoài Nam, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng báo cáo quá trình xây dựng Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 08 ; một số đại biểu đại diện các ban, bộ, ngành Trung ương và địa phương phát biểu tham luận đề cập nhiều vấn đề quan trọng, với tinh thần trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ phát triển công nghiệp quốc phòng.

quanuy3

Đại tướng Phan Văn Giang chủ trì hội nghị. 

Phát biểu chỉ đạo hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính quán triệt, làm rõ những vấn đề chính trị, lý luận, thực tiễn và chỉ ra những nhiệm vụ, giải pháp phát triển công nghiệp quốc phòng theo hướng chủ động, tự lực, tự cường, lưỡng dụng, hiện đại trên ba yếu tố then chốt là: Tiềm lực khoa học công nghệ, nhân lực và xây dựng thể chế, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu Nghị quyết số 08 đã đề ra.

Thủ tướng nhấn mạnh, Nghị quyết số 08 thể hiện sự quan tâm sâu sắc, sự kỳ vọng và tin tưởng của Đảng, Nhà nước và nhân dân đối với ngành Công nghiệp Quốc phòng, cụ thể hóa mục tiêu xây dựng Quân đội đến năm 2025 cơ bản tinh, gọn, mạnh, tạo tiền đề vững chắc, phấn đấu đến năm 2030 xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. Đồng thời, việc thực hiện Nghị quyết số 08 cũng góp phần thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ; chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất và hiệu quả.

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, đây là hội nghị rất quan trọng, diễn ra vào thời điểm cả nước và toàn Đảng đang tích cực triển khai tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, nỗ lực phấn đấu đẩy mạnh các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội và tăng cường mở rộng quan hệ đối ngoại, củng cố quốc phòng, an ninh.

Để tổ chức thực hiện hiệu quả, thiết thực Nghị quyết số 08 của Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đề nghị các đại biểu tham dự hội nghị cần tiếp tục nhận thức đầy đủ, sâu sắc mục đích, yêu cầu, ý nghĩa, tầm quan trọng và nội dung của nghị quyết ; nắm vững những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, những nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai thực hiện, tạo sự thống nhất cao về ý chí và hành động, quyết tâm của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta.

Tiếp tục hoàn thiện tổ chức bộ máy, tổ chức lại các cơ sở công nghiệp quốc phòng nòng cốt, tiến tới thành lập tổ hợp công nghiệp quốc phòng bảo đảm tinh, gọn, hiệu quả, tiên tiến, hiện đại ; xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, các cơ chế, chính sách đặc thù để thu hút, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ; nguồn lực tài chính, khoa học công nghệ cho phát triển công nghiệp quốc phòng. Coi trọng kết hợp xây dựng, phát triển công nghiệp quốc phòng trong chiến lược xây dựng, phát triển công nghiệp quốc gia. Xây dựng và thực hiện tốt cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương về phát triển công nghiệp quốc phòng. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tổ chức thực hiện có hiệu quả các hình thức hợp tác, chuyển giao công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Quân ủy Trung ương phối hợp chặt chẽ với các tỉnh ủy, thành ủy tiếp tục tổ chức tuyên truyền, quán triệt các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, mục tiêu và các nhiệm vụ, giải pháp đã xác định trong Nghị quyết số 08 của Bộ Chính trị đến từng đảng viên và cán bộ, chiến sĩ. Đồng thời, có kế hoạch, lộ trình, bước đi vững chắc, phù hợp để triển khai thực hiện một cách bài bản, chặt chẽ, khoa học, hiệu quả. Lãnh đạo các bộ, ngành, các địa phương cần nắm vững, hiểu sâu, thực hiện đúng, thực hiện nghiêm Nghị quyết số 08 ; tạo sự chuyển biến mạnh về nhận thức, thống nhất cao ý chí và hành động để phát triển công nghiệp quốc phòng  gắn kết chặt chẽ và trở thành mũi nhọn của công nghiệp quốc gia, đủ sức mạnh, tiềm lực, khả năng phục vụ có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng của đất nước trong giai đoạn mới, góp phần xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.

Thay mặt Thường vụ Quân ủy Trung ương, Đại tướng Phan Văn Giang tiếp thu, lĩnh hội ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, đồng thời khẳng định, trong suốt chiều dài lịch sử hình thành, xây dựng và phát triển, ngành Quân giới - Công nghiệp quốc phòng Việt Nam luôn được sự quan tâm, chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Các quan điểm chỉ đạo về xây dựng, phát triển công nghiệp quốc phòng Việt Nam đã trở thành những nguyên tắc cơ bản, lâu dài, được kế thừa, khẳng định và phát triển trong các nghị quyết về công nghiệp quốc phòng. Quân ủy Trung ương đã nghiên cứu kỹ lưỡng, báo cáo và được Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 08 về đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng đến năm 2030 và những năm tiếp theo. Nghị quyết này đã kế thừa và phát triển các luận điểm mới về công nghiệp quốc phòng Việt Nam, trong đó nổi bật là định hướng chiến lược và các giải pháp then chốt để thích ứng với tình hình mới.

Đại tướng Phan Văn Giang yêu cầu, sau hội nghị này, các cấp ủy, tổ chức đảng nhanh chóng tổ chức học tập, quán triệt Nghị quyết số 08, nhất là những quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp, những vấn đề mới, cốt lõi, để thấy rõ Nghị quyết số 08 là nội dung rất cơ bản, quan trọng liên quan mật thiết đến xây dựng QĐND Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại và nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đồng chí Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đề nghị các bộ, ngành, cơ quan khẩn trương nghiên cứu, cụ thể hóa nội dung của nghị quyết thành chương trình hành động, kế hoạch, đề án cụ thể, có sự phân công, phân nhiệm và lộ trình thực hiện rõ ràng, sát thực tiễn và khả thi ; đề nghị Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự Đảng, Chính phủ, các ban đảng Trung ương, các bộ, ngành liên quan chỉ đạo phối hợp cụ thể hóa các nội dung Nghị quyết số 08, hoàn thiện thể chế, hành lang pháp lý một cách đồng bộ, thống nhất để việc thực hiện Nghị quyết số 08 trong thực tiễn được toàn diện, hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng mục tiêu đề ra.

Tin, ảnh : Sơn Bình

Nguồn : Quân đội nhân dân online, 22/08/2022

Additional Info

  • Author Lê Hoàng, Sơn Bình
Published in Diễn đàn

Quân ủy Trung ương đề nghị kỷ luật đảng viên và quân nhân (RFA, 26/11/2019)

Một tổ chức đảng cùng 6 đảng viên và 8 quân nhân bị Ủy ban Kiểm tra Quân ủy Trung ương bỏ phiếu đề nghị kỷ luật về đảng vào chiều 25 tháng 11.

evfta1

Đại tướng Lương Cường, Bí thư trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ quân ủy Trung ương - Photo : chinhphu.vn

Theo truyền thông trong nước, tại kỳ họp lần thứ 14 của Ủy ban Kiểm tra Quân ủy Trung ương nhiệm kỳ 2015-2020, sau khi nghe báo cáo kết quả kiểm tra của Cơ quan Thường trực Ủy ban Kiểm tra Trung ương, các đại biểu đã thảo luận, phân tích những vi phạm của tổ chức đảng, cá nhân và Ủy ban Kiểm tra Quân ủy Trung ương bỏ phiếu đề nghị thi hành kỷ luật đối với tổ chức và các cá nhân này. Danh tánh những người bị kỷ luật chưa được tiết lộ.

Phát biểu tại kỳ họp, Đại tướng Lương Cường, Bí thư trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ quân ủy Trung ương, yêu cầu Thường trực Ủy ban Kiểm tra Quân ủy Trung ương phải chủ động tham mưu cho Thường vụ Quân ủy Trung ương chỉ đạo thực hiện chặt chẽ công tác kiểm tra, giám sát thường xuyên, toàn diện, công khai, dân chủ ; kết luận sai phạm phải rõ ràng, minh bạch ; xử lý phải công tâm, khách quan, kỷ luật nghiêm minh, thuyết phục.

Hồi tháng 8 năm 2019, Ủy ban Kiểm tra Quân ủy Trung ương Việt Nam cũng đã đề nghị thi hành kỷ luật 10 đảng viên, quân nhân vi phạm kỷ luật của Đảng, kỷ luật Quân đội và pháp luật Nhà nước tại kỳ họp thứ 13 của Ủy ban này.

Trước đó vài tháng, cựu Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Đô đốc Nguyễn Văn Hiến cũng bị kỷ luật về đảng. Ngoài ra còn có hai sĩ quan cấp cao là Chuẩn Đô đốc Lê Văn Đạo và Phó Đô đốc Nguyễn Văn Tình bị kỷ luật với hình thức cảnh cáo.

*****************

Nghị viên kêu gọi EU ngừng phê chuẩn hiệp định thương mại với Việt Nam vì nhân quyền (VOA, 26/11/2019)

Một thành viên ngh vin Châu Âu va lên tiếng kêu gi khi này to áp lc lên chính ph Vit Nam đ tr t do cho nhà báo Phm Chí Dũng cũng như tm ngng phê chun hip đnh thương mi vi quc gia Đông Nam Á này cho đến khi tình hình nhân quyn được ci thiện.

evfta3

Nhà báo độc lập Phạm Chí Dũng trong một buổi biểu tình chống Trung Quốc trên Biển Đông. Một nghị viên của Liên minh Châu Âu vừa kêu gọi gây áp lực để trả tự do cho blogger của VOA, người bị bắt và bị khởi tố hôm 21/11 vì tội "tuyên truyền chống nhà nước".

Bà Saskia Bricmont, trong một bc thư gi cho Ch tch Ngh vin Châu Âu hôm 22/11, nói v vic ông Dũng, Ch tch Hi Nhà báo Đc lp và tng là đng viên Đng Cng sn, b chính quyn Vit Nam bt gi vì ti "tuyên truyn chng phá Nhà nước".

Trong một chia s trên trang Facebook cá nhân hôm 22/11, bà Bricmont, mt thành viên ca y ban Thương mi Quc tế ca Ngh vin EU, cho biết rng ông Dũng, cũng là mt blogger ca VOA, đã viết mt bc thư gi ti ch tch Ngh vin EU cũng như ti các ch tịch của các y ban thương mi quc tế, các vn đ quc tế và nhân quyn đ "đánh đng h v tình trng suy thoái ca tình hình (nhân quyn) Vit Nam".

Bà Bricmont viết trong bc thư, được đăng kèm vi phn chia s trên trang Facebook, rng ông Dũng, trong bc thư gi cho ch tch ngh vin EU hôm 10/11, "kêu gi EP (Ngh vin Châu Âu) hoãn phê chun EVFTA (Hip đnh thương mi t do Liên minh Châu Âu và Vit Nam) và IPA (Hip đnh bo v đu tư) cho ti khi chính ph Vit Nam hoàn thành nhng cam kết ca h về nhân quyn" sau khi ngày càng gia tăng đáng k vic đàn áp t do dân s.

"Trong khi EP đang trong giai đoạn cui cùng ca quá trình phê chun EVFTA và IPA, hu hết chúng tôi đã nêu lên tình trng đáng lo ngi v nhân quyn và B lut Hình s được dùng n là mt công c đàn áp t do mt cách đáng chú ý", bà Bricmont viết trong bc thư.

EU và Việt Nam ký kết hip đnh thương mi t do song phương hi tháng 6 sau nhiu năm đàm phán và bt chp nhng phn đi, gm c t nhng thành viên trong Ngh vin Châu Âu cùng các tổ chc quc tế, do tình hình nhân quyn ca Vit Nam.

VOA Tiếng Vit hôm 16/11 đăng mt bài viết ca nhà báo Phm Chí Dũng, trong đó ông ch trích Liên minh Châu Âu vì đã ký mt hip đnh thương mi vi Vit Nam bt chp thành tích nhân quyn kém cỏi và thúc gic khi này xem xét li hip đnh trước khi phê chun.

Trong bài viết có ta đ "Vì sao EU vi vã và d dãi ký kết EVFTA và IPA ?", blogger này đặt nghi vn v vic phi chăng "mt s doanh nghip thuc EU, thông qua mt s quan chc EU và người đng đu Phái đoàn EU ti Vit Nam – ông Bruno Angelet (va hết nhim kỳ ti Vit Nam năm 2019) đ vn đng y ban Thương mi quc tế Châu Âu, Hi đng Châu Âu và Quc hi Châu Âu cho ký kết và phê chun EVFTA và IPA nhưng b mc tình trng vi phm nhân quyn cc kỳ nghiêm trng ca chính quyn Vit Nam ?"

Ông Dũng, 53 tuổi – tng có thi gian 30 năm làm vic trong quân đi, chính quyền và khi đng, viết trong bài blog trên VOA rng có "rt nhiu du hiu trong thi gian gn đây cho thy chính quyn Vit Nam đang ch được Quc hi Châu Âu phê chun EVFTA và IP là s ra tay, vi cường đ cao hơn hn tình trng ‘bt hn chế’ vào lúc này, để bt b hàng lot tiếng nói bt đng chính kiến trong nước, đc bit là nhng người dám phn đi Vit Nam vào EVFTA do vi phm nhân quyn, và tiếp tc x án tù nng n các công dân yêu nước dám phn kháng Trung Quc".

Bộ Công an Vit Nam hôm 21/11 cho biết h đã khi t hình s đi vi ông Dũng v hành vi "Làm, tàng tr, phát tán hoc tuyên truyn thông tin, tài liu, vt phm nhm chng Nhà nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam".

Phó Giám đốc ph trách Châu Á ca t chc nhân quyn quc tế Human Rights Watch, Phil Robertson, viết trên trang Twitter cá nhân hôm 23/11 rng "đã đến thi đim chiến dch ca Hà Ni nhm có được mt hip đnh thương mi vi EU trc tiếp dn ti nhng vi phm chng li nhng người bt đng chính kiến. EU cn lên tiếng cho nhà báo độc lp Phm Chí Dũng người ch đơn gin kêu gi EU yêu cu (Vit Nam) có ci thin thc s (v nhân quyn)".

Bà Bricmont, trong bức thư ca mình, thúc gic ch tch Ngh vin EU "gi đi mt thông đip mnh m ti Hi đng, y ban và Chính ph Vit Nam lặp li li kêu gi ca chúng tôi đ th t do ngay lp tc và vô điu kin nhng người bo v nhân quyn và nhng tù nhân lương tâm b giam gi hoc b cm tù ch vì thc hin các quyn t do biu đt, bt đu vi ông Phm Chí Dũng người đã đánh đng với chúng ta và yêu cu giúp đ".

*******************

Thêm 2 Facebooker bị Việt Nam kết án nhiều năm tù vì 'tuyên truyền chống phá nhà nước' (VOA, 27/11/2019)

Hai tòa án ở Vit Nam hôm 26/11 đưa ra các bn án nhiu năm tù đi vi hai người b cáo buc là đã "dùng mng xã hi đ chng phá Đng, Nhà nước", theo truyn thông trong nước.

pcd0

Phạm Văn Đip, quc tch Nga, b tòa án Thanh Hóa tuyên pht 9 năm tù giam vi cáo buc "tuyên truyn chng phá nhà nước" theo điu 117 B lut Hình s hôm 26/11/2019. (nh chp màn hình Tui Tr)

Ông Phạm Văn Đip b Tòa án Nhân dân Thanh Hóa, kết án tù 9 năm và ông Nguyn Chí Vững, b TAND Bc Liêu tuyên 6 năm tù, cùng vi ti danh "Làm, tàng tr, phát tán, tuyên tuyn thông tin, tài liu nhm chng phá Nhà nước Cng hòa Xã hi Ch nghĩa Vit Nam" theo điu 117 B Lut Hình s.

Đây đều là các bn án sơ thm dành cho hai b cáo.

Theo cáo trạng ca Vin kim sát nhân dân tnh Thanh Hóa được Tui Tr trích dn, ông Đip, 54 tui, "thường xuyên s dng mng xã hi Facebook đ tuyên truyn chng phá Nhà nước".

Ngoài việc ri truyn đơn Lào năm 2016, theo cáo trng, ông Đip còn "thc hin hành vi s dng Facebook phát tán, tuyên truyn thông tin, tài liệu vt phm, chia s bài viết có ni dung xuyên tc, ph báng Đng Cng sn Vit nam, Nhà nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam, chế đ xã hội chủ nghĩa Vit Nam, xúc phm, nói xu lãnh t, lãnh đo Đng, Nhà nước" cũng như "xuyên tc, bôi nh ch trương, đường li ca Đng, chính sách, pháp luật ca Nhà nước", t tháng 4 đến tháng 6 năm nay.

Cáo trạng này gi ông Đip là "đi tượng cơ hi chính tr, tng đi du hc tc túc ti Liên bang Nga, sau đó b hc, tham gia vào t chc Đng Dân ch 21".

Luật sư Hà Huy Sơn, người bào chữa cho ông Đip, cho biết ông Đip có quc tch Nga và mt trong các hành vi b Tòa án tnh Thanh Hóa xét x và kết ti vì cho rng ông "nói xu Đảng cộng sản Việt Nam ; phê phán ch nghĩa Mác-Lê Nin ; c xúy đa nguyên, đa đng ; c xúy Vit Nam Cng Hòa ; tham gia phn đi chng Trung Quc đưa giàn khoan vào lãnh hi Vit Nam năm 2017 ; nói xu H Chí Minh, Nguyn Phú Trng, Nguyn Thin Nhân".

Trong đăng tải trên trang Facebook cá nhân sau phiên xét x hôm 26/11, Luật sư Sơn đưa ra các lý l cho rng ông Đip "ch đu tranh chng tham nhũng, tiêu cc đ xây dng nhà nước pháp quyn" và "không có hành vi ‘Làm, tàng tr, phát tán hoc tuyên truyn’". Theo v lut sư tng bào cha cho nhiu dân oan và nhà bt đng chính kiến, cơ quan điu tra không xác đnh được ông Đip phm ti bao nhiêu lần nên truy t ca h là "không có căn c".

Luật sư Sơn đ ngh Hội đồng xét xử xem xét tuyên ông Đip "vô ti và tr t do ngay cho ông".

Hôm 20/11, tổ chc theo dõi nhân quyn quc tế Human Rights Watch (HRW) kêu gi chính quyn Vit Nam hy mi cáo buc chng lại ông Đip và tr t do ngay lp tc cho ông.

evfta4

Nguyễn Chí Vng b tuyên 6 năm tù giam cùng ti danh "tuyên truyn chng phá nhà nước" qua các đăng ti trên Facebook.

Trong khi đó cùng ngày tại Bc Liêu, ông Vng, 38 tui, b cáo buc "lp tài khon trên mng xã hi Facebook với tên ‘Nguyn Chí Vng’ và ‘Viên Gch Nh’ đ nhiu ln t chc livestream, chia s các thông tin xuyên tc, kích đng tư tưởng, hot đng chng phá Đng, Nhà nước", theo VietNamNet.

Theo các trạng được trích dn trên VietNamNet, cơ quan chc năng xác định rng ông "Vng tham gia mt nhóm kín, đưa hàng trăm thông tin có ni dung trao đi, bàn bc v kế hoch kích đng, lôi kéo người khác tham gia biu tình vào các ngày l ln ca đt nước".

Cách đây hơn 1 tun, Vit Nam cũng kết án thy giáo Nguyn Năng Tĩnh 11 năm tù vì tội danh tương t, "tuyên tuyn chng nhà nước" qua các đăng ti trên Facebook.

HRW hôm 14/11 nói rằng chính quyn các quc gia và các nhà tài tr hu quan, cũng như Facebook và các công ty Internet khác đang hot đng Vit Nam cn công khai lên tiếng phn đi các trường hp nhà bt đng chính kiến b tù giam ch vì đăng tài liu lên mng xã hi.

"Những người s dng Facebook Vit Nam đang b tù đày ch vì s dng nn tng mng xã hi này đúng mc đích thiết kế : đ chuyn ti thông tin và ý kiến đến nhng người s dng khác", John Sifton, Giám đc vn đng Châu Á ca HRW, nói. "Đã đến lúc các quc gia hu quan và các công ty mng xã hi phi lên tiếng".

******************

Facebooker bị tuyên án tù 6 năm vì "nói xấu" lãnh đạo Đảng và Nhà nước (RFI, 26/11/2019)

Facebooker Nguyễn Chí Vững, 38 tuổi, vừa bị Tòa án Nhân dân tỉnh Bạc Liêu hôm 26/11 tuyên án 6 năm tù và hai năm quản chế về tội tuyên truyền chống phá nhà nước theo điều 117 Bộ Luật Hình Sự năm 2015. Truyền thông trong nước loan tin này vào cùng ngày.

evfta5

Anh Nguyễn Chí Vững tại Tòa án Nhân dân tỉnh Bạc Liêu hôm 26/11/2019 - Courtesy of Công An Nhân Dân

Cáo trạng của Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Bạc Liêu cho biết anh Nguyễn Chí Vững đã lập nhiều tài khoản Facebook, phát trực tiếp, đồng thời tham gia các nhóm kín làm, tàng trữ, phát tán, tuyên truyền thông tin, tài liệu nhằm chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Cáo trạng viết : "Với lối suy nghĩ thiển cận, chủ quan, do nhiễm thông tin xấu từ các trang mạng xã hội, Nguyễn Chí Vững đã sử dụng thông tin nói và viết sai sự thật ; bịa đặt thông tin nhằm xuyên tạc, thổi phồng khuyết điểm trong lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ; tuyên truyền, phỉ báng, đả kích, bịa đặt, phao tin, xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và phản ánh sai sự thật về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam ; kích động, kêu gọi quần chúng nhân dân chống lại chế độ, nhằm tạo sự hoang mang, nghi ngờ, bất mãn, kích động, chống đối Đảng Cộng sản và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam".

Cũng theo cáo trạng, từ ngày 4 tháng 5 đến ngày 31/8/2018, từ nơi ở của mình, Nguyễn Chí Vững đã sử dụng hai tài khoản Facebook có tên "Nguyễn Chí Vững", và "Viên Gạch Nhỏ" chủ trì phát trực tiếp 5 lần và được hàng ngàn lượt chia sẻ. Ngoài ra facebooker này cũng tham gia với 132 tài khoản khác để phát trực tiếp 28 lần, thu hút hàng trăm ngàn lượt xem và hàng chục ngàn bình luật.

Theo truyền thông trong nước, bị cáo Nguyễn Chí Vững đã thừa nhận hành vi phạm tội của mình tại tòa và bày tỏ ăn năn, hối cải.

Từ đầu năm đến nay, Việt Nam đã bắt giữ ít nhất hơn 20 người với những cáo buộc liên quan đến an ninh bao gồm tuyên truyền chống phá nhà nước, âm mưu lật đổ chính quyền hay gây rối trật tự công cộng.

Chỉ trong 1 tuần qua, các tòa án tại Việt Nam đã kết án tù 3 người dân với cáo buộc tuyên truyền chống phá nhà nước theo điều 117 Bộ luật Hình sự với các án tù nhiều năm.

Các tổ chức nhân quyền quốc tế lên án Việt Nam đã sử dụng các điều luật an ninh để đàn áp các tiếng nói đối lập, đặc biệt là trên mạng xã hội.

******************

‘Bản án 9 năm tù cho blogger Phạm Văn Điệp là không có căn cứ' : Luật sư (RFA, 26/11/2019)

Tòa án Nhân dân tỉnh Thanh Hóa hôm 26/11 đã tuyên án 9 năm tù và 5 năm quản chế với blogger Phạm Văn điệp về tội "Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" theo điều 117 Bộ luật Hình sự 2015.

evfta6

Ông Phạm Văn Điệp nghe Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Thanh Hóa công bố Lệnh bắt và khám xét hôm 29/6/2019 -  Courtesy of baovephapluat.vn

Hôm 26/11, trả lời RFA ngay tại sân tòa sau khi có phán quyết, Luật sư Hà Huy Sơn, người bào chữa cho ông Điệp, cho biết :

"Phiên tòa kết thúc vào lúc 15g40. Ông Điệp phạm khoản 1 Điều ‘Tuyên truyền chống nhà nước Việt Nam, 9 năm tù và 5 năm quản chế. Về bản án, tôi cho rằng nó không có căn cứ pháp luật. Cái tội này thực tế là ông ấy chỉ là bày tỏ, chẳng có chống đối nhà nước gì cả".

"Đối với những người có hành vi tương tự thì tôi cho rằng đây là một bản án nặng. Vì ông Điệp không có tham gia tổ chức nào cả. Ông ấy cũng thừa nhận các bài viết của mình, chứ không chối bỏ".

Luật sư Hà Huy Sơn nói rằng Hội đồng xét xử "chẳng nghe quan điểm bào chữa của luật sư mà cho rằng ông Điệp nói xấu đảng Cộng sản, cổ súy cho đa nguyên, đa đảng, cổ súy cho Việt Nam Cộng hòa, cho rằng ông ấy tham gia biểu tình chống Trung Quốc". Luật sư Hà Huy Sơn nói thêm :

"Tất cả những thứ mà người ta cho rằng trái với chủ trương đường lối của đảng và nhà nước. Ông ấy phê phán chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa Cộng sản. Người ta cho cái đấy là cái tội chống nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tôi thì bảo là cái điều này nó không nói nội hàm cái đảng Cộng sản Việt Nam với chủ nghĩa Mác-Lênin, nhưng người ta không nghe mà cứ kết án như vậy".

Theo Luật sư Hà Huy Sơn, ông Phạm Văn Điệp nói lời cuối tại phiên tòa rằng ông "chỉ góp ý để xây dựng nhà nước tốt đẹp thôi, chứ không chống ai cả, chỉ bày tỏ quan điểm, góp ý thôi" và "đấy là cái quyền công dân theo Hiến pháp, Công ước dân sự và chính trị mà Việt Nam tham gia năm 1982.

Đề cập về chuyện ông Phạm Văn Điệp, 51 tuổi, có song tịch Nga và Việt Nam, Luật sư Hà Huy Sơn nói "chẳng thấy phía Nga có ý kiến gì cả, nên tòa coi như ông ấy là người Việt Nam".

Trước đó, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Quốc tế (Human Rights Watch) hôm 20/11 ra thông cáo báo chí kêu gọi chính phủ Việt Nam hủy bỏ mọi cáo buộc đối với blogger Phạm Văn Điệp và trả tự do ngay lập tức cho ông này.

Theo HRW, ông Phạm Văn Điệp là người vận động nhân quyền và có tiếng nói chỉ trích chính quyền. Ông Điệp thường xuyên sử dụng blog và sau này là facebook để đề cập đến các vấn đề vi phạm về nhân quyền. Ông cũng thường xuyên vận dụng hệ thống pháp luật của Việt Nam để đối đầu với chính quyền.

Báo Công an viết rằng "ông Điệp thường xuyên có hành vi viết, chia sẻ, đăng tải, phát tán các bài viết, hình ảnh, tài liệu, và phát trực tiếp các video có nội dung xấu nhằm xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ; kêu gọi đa nguyên, đa đảng, bôi nhọ, nói xấu lãnh tụ, xúc phạm danh dự lãnh đạo Đảng, Nhà nước ; bịa đặt phỉ báng chính quyền các cấp, kích động nhân dân biểu tình, chống đối, gây rối an ninh trật tự".

Ông Phạm Văn Điệp đã sang Nga du học từ tháng 12 năm 1992 và cư trú ở đó cho đến tháng 6/2016.

Ông đã từng tham gia các cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc tại Hà Nội vào hè năm 2011.

Ông Phạm Văn Điệp cũng gặp nhiều rắc rối trong các lần nhập và xuất cảnh Việt Nam. Năm 2016, khi tìm cách nhập cảnh vào Việt Nam qua đường Lào, ông bị bắt giữ và bị tòa án của Lào tuyên án tù 21 tháng với cáo buộc "sử dụng lãnh thổ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chống lại nước láng giềng".

Ông ra tù vào tháng 3/2018 và được công an Lào đưa tới cửa khẩu Cầu Treo với Việt Nam và được phép nhập cảnh.

Ông Điệp cũng đã tham gia vào cuộc biểu tình phản đối dự luật đặc khu vào tháng 6 năm 2018.

Vào ngày 29/ 6/2019, ông Điệp bị công an Thanh Hóa bắt tạm giam.

Ông John Sifton, Giám đốc vận động Châu Á của HRW được trích lời trong thông cáo của tổ chức này nói rằng : "Tất cả những gì ông Phạm Văn Điệp làm trong 17 năm qua chỉ là bày tỏ ý kiến của mình về các vấn đề chính trị xã hội quan trọng và phản đối việc mình bị trả đũa vì dám lên tiếng", ông Sifton nói. "Không có lý do chính đáng gì để Việt Nam đối xử với ông như một tội phạm".

*******************

Tòa Đồng Nai xử 4 người dự định phản đối tăng giá điện tội "phá rối an ninh" (RFA, 26/11/2019)

Sáng ngày 26 tháng 11 năm 2019, Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với 4 người với cáo buộc "phá rối an ninh" theo điều 118 Bộ luật hình sự năm 2015.

evfta7

Theo đó, tòa án tuyên phạt các ông gồm Đoàn Viết Hoan (sinh năm 1984), Võ Thường Trung (sinh năm 1977) mỗi người 3 năm tù giam.

Hai người còn lại là Ngô Xuân Thành (sinh năm 1970) và Nguyễn Đình Khuê (sinh năm 1978), mỗi người cùng nhận mức án 2 năm rưỡi tù giam.

Luật sư Nguyễn Văn Miếng, người bào chữa cho ông Nguyễn Đình Khuê nói với phóng viên Đài Á Châu Tự Do về điểm khác thường trong vụ án này như sau :

"Trong vấn đề tranh cãi qua lại thì nó đưa tới một cái mấu chốt đó là cái vụ án này nó không thu được bất cứ bằng chứng vật chất nào để chứng minh rằng là cái nhóm này đang chuẩn bị gây nổ vào ngày 28 tháng 4.

Trong khi đó thì ngày 25 là họ bị bắt rồi, tức là chỉ có khoảng bốn ngày sau hoặc ba ngày sau là… giả như có gây nổ thì họ phải chuẩn bị ít ra là phải chuẩn bị những cái kích nổ, dây điện hoặc những vật dụng cần thiết nhưng mà hoàn toàn không có gì hết.

Tang vật thu được thì chỉ toàn là điện thoại và những tin nhắn qua lại trên điện thoại, những trao đổi trên điện thoại chứ hoàn toàn không có một cái chứng cứ vật chất nào", luật sư Miếng cho biết vào chiều 26/11.

Mạng báo Nhân Dân, cơ quan Trung ương của đảng Cộng sản Việt Nam dẫn cáo trạng của Viện kiểm sát cho hay, cả 4 người thường lên mạng đọc các bài viết có nội dung bị cho là "chống đối chế độ, kích động biểu tình, gây rối của các đối tượng thù địch ở nước ngoài.

Sau đó, lại bị lôi kéo lập các nhóm kín tập hợp lực lượng, bàn bạc tiến hành biểu tình, gây rối dịp lễ 30-4-2019 tại thành phố Biên Hòa".

Theo đó, sau khi bàn bạc nhóm đã phân công nhiệm vụ cho ông Hoan làm "Trưởng nhóm biểu tình ôn hòa", soạn thảo "Kế hoạch xuống đường", tạo đường dẫn và tải 12 đoạn ghi hình hướng dẫn gây cháy nổ lên mạng.

Ông Trung là "Trưởng nhóm hành động", mua thuốc nổ để đánh các trạm, trụ điện và được ông Khuê dẫn đến trạm truyền tải điện của Công ty truyền tải điện Miền Đông ở thành phố Biên Hòa để khảo sát, lựa chọn địa điểm gây nổ.

Còn lại ông Ngô Xuân Thành được cho là người có hiểu biết về việc gây cháy nổ, đã từng tham gia các cuộc biểu tình, sẵn sàng lôi kéo, tập hợp lực lượng thực hiện các hoạt động gây rối.

Tuy nhiên, theo luật sư Miếng, những người này chỉ có ý định xuống đường biểu tình vào ngày 28 tháng 4 năm 2019 để chống dự luật đặc khu, phản đối tăng giá xăng, giá điện và không có chút hiểu biết gì về chất nổ cả.

Kể từ đầu năm 2019, chính quyền Việt Nam bắt giữ và kết án hàng chục người các mức án khác nhau với cáo buộc theo nhóm tội "an ninh quốc gia".

*****************

Bị Mỹ trục xuất, ông Hà Văn Thành đối mặt 15 năm tù tại Việt Nam (VOA, 26/11/2019)

Dù được các dân biu liên bang Hoa Kỳ mnh m lên tiếng bênh vc nhưng cui cùng nhà vn đng cho môi trường Vit Nam Hà Văn Thành vn b chính quyn M trc xut v nước và hin đang b chính quyn Vit Nam giam gi Ngh An, đi mt vi cáo buc "t chức cho người khác trn đi nước ngoài".

evfta8

Ông Hà Văn Thành bị đư a vào phòng giam. Photo ANTV.

Đài truyền hình ANTV ca B Công an Vit Nam hôm 16/11, loan tin ông Hà Văn Thành đã "nhn ti" làm môi gii đưa 48 người Vit Nam Ngh An ra nước ngoài trái phép.

Trong bản tin ca ANTV, ông Thành b cho đã tham gia đường dây đưa người đi lao đng t Vit Nam sang New Zealand thông qua các quc gia trung gia khác là Lào, Thái Lan, và Indonesia.

Cụ th, ông Thành "thú nhn" đưa 41 người t Vit Nam sang Indonesia và được cho là "hưởng 1 ngàn đôla cho mi nn nhân". Tuy nhiên, ANTV nói rằng nhóm người này b nhà chc trách Indonesia bt gi toàn b và trc xut v Vit Nam.

Ông Thành nói trong bản tin ca ANTV :

"Sau khi tôi hay tin các lao động b bt và đã tr v Vit Nam, tôi đã tr li cho các lao đng mt s tin.

"Sau đó tôi hay tin cơ quan chc năng tìm cách bt tôi thì tôi trn sang M. Tôi b cnh sát M bt giam gi. Đến ngày 23/10, cnh sát M trc xut tôi v nước".

Từ Ngh An, linh mc Nguyn Đình Thc, người vn đng các chính khách Hoa Kỳ đ ông Thành được cấp quy chế t nn ti M, thut li li ch H Th Thm, v anh Thành, sau khi ch nhn thông tin, mà linh mc gi là "li đe da", t phía công an.

"Công an gọi đin và hi ch Thm rng ch có biết anh Thành b bt vì ti gì không ? Ch Thm nói ch không biết.

"Anh ấy nói ch phi nói s tht, đng có giu ti ca chng. ‘Ch phi nói rng anh Thành đã t chc đưa người vượt biên trái phép.’

"Chị tr li h ch không biết. H bo nếu nói [không biết] như vy thì h cũng s bt ch và v chng s không bao giờ được gp nhau !.’"

evfta9

quan An ninh Đi ều tra lấy lời khai ông Hà Văn Thành. Photo ANTV

Linh mục Nguyn Đình Thc chia s rng thông qua mt người bn tù, gia đình được biết ông Thành b đánh "sưng mt, sưng tay" tri giam Nghi Kim (Ngh An). Tuy nhiên, VOA chưa liên lc được vi công an Ngh An đ xác nhn nhng thông tin này.

Linh mục Nguyn Đình Thc cho VOA biết thêm :

"Vài hôm sau thì có gửi giy thông báo vic bt anh Thành và đng thi triu tp ch Thm.

"Khi chị Thm lên gp công an tnh Ngh An thì ch b h đe da và làm cho khiếp s. Nên ch không dám làm truyền thông. H bo nếu ch đưa bt kỳ thông tin nào lên mng thì h s bt b tù ch".

Theo Điều 349 B Lut hình s Vit Nam, quy đnh v "Ti t chc, môi gii cho người khác trn đi nước ngoài hoc li nước ngoài trái phép", nếu đưa hơn 11 người ra nước ngoài trái phép s phi đi mt vi khung hình pht t 7 đến 15 năm tù.

Hiện ti gia đình đã ch đnh lut sư đ bào cha, nhưng lut sư vn chưa gp được ông Thành, cũng theo linh mc Thc.

Vài ngày trước khi b chính quyn Hoa Kỳ trc xut, ông Hà Văn Thành đã gọi đin thoi ln cui vi ông Lê Thanh Tùng, mt người mà ông Thành thường xuyên liên lc trong sut thi gian hơn mt năm các tri giam di trú. Ông Tùng cho biết VOA rng ông Thành tuyt thc phn đi vic tri giam ép ông v nước, và phn đi công an Vit Nam tìm cách sách nhiu gia đình ông Thành.

Ông Lê Thanh Tùng nói với VOA :

"Tôi có liên lạc vi anh Hà Văn Thành t phía nhà tù Hoa Kỳ và liên lc vi gia đình anh Vit Nam. Tôi được biết rng trong sut thi gian qua thì công an cũng liên tc đến quy ri gia đình, v con anh Hà Văn Thành Vit Nam".

Trong những bc thư gi cho ICE và Thm phán Di trú vào tháng 6 kêu gi ngưng trc xut ông Thành, các dân biu Hoa Kỳ cho biết ông Thành tng tham gia biu tình phn đi Formosa cùng vi hàng trăm nạn nhân ca thm ho môi trường bin do nhà máy thép ca tp đoàn này gây ra ven bin 4 tnh min Trung vào năm 2016.

Ông Hà Văn Thành, 37, rời Vit Nam qua Lào, Thái Lan ri ti Cuba, Panama, Mexico, và cui cùng vào M ngày 24/07/2018 xin quy chế t nn chính tr, nhưng đã b toà ca S Di trú 3 ln bác đơn, do các thm phán không tin tưởng vào câu chuyn ông trn chy vì b đàn áp do tham gia biu tình vì môi trường Vit Nam.

Dân biểu Alan Lowenthal nói vi VOA rng chính quyn Hoa Kỳ đã "th ơ và thiếu quan tâm đi" vi trường hp ông Hà văn Thành và có mt phn trách nhim ln trong vic trc xut ông Thành v Vit Nam, nơi mà ông Thành có nhiu nguy cơ b chính quyn làm khó sau khi bị áp gii v nước.

Hôm 21/10, Dân biểu Liên bang Hoa Kỳ Alan Lowenthal cho VOA biết ông Hà Văn Thành phi là trường hp "xng đáng nht" đ được chính ph Hoa Kỳ cp quy chế t nn chính tr.

Ông Lowenthal nói : "Cá nhân tôi đã nhiều ln và liên tc liên lc vi các cơ quan liên bang trong n lc làm ni bt mi nguy him trong trường hp ông Thành b trc xut v Vit Nam. Tôi c đau đáu bi chính s cng nhc và th ơ ca chính ph đương nhim đi vi nhng người xin t nn nói chung, và đc bit là trong trường hp ca ông Thành - mt đin hình hoàn ho ca mt người nên được cp quy chế t nn".

Additional Info

  • Author Tổng hợp
Published in Việt Nam

Các vụ x đi án đang làm lu m mt tin rt h trng và nghiêm trng. Đó là m đu năm mi 2018, Tng bí thư Nguyn Phú Trng cùng Quân y trung ương quyết đnh c đi tá Tng Viết Trung, Phó Tng giám đc Tng công ty Vin thông quân đi Viettel, làm phó tư lnh Bộ tư lnh Tác chiến không gian mng, kèm theo thông tin lc lượng này có 10.000 tinh binh, mang tên "Lc lượng 47". theo hình nh ca khu súng AK47, khu súng li hi nht ca b binh trong chiến tranh.

mang1

Cuộc đấu tranh trên không gian mng ngày càng m rng, mang du n tt yếu ca thi đi k thut truyn tin hin đi, bén nhy.

Quyết đnh trên mang ý nghĩa gì ?

Trước hết, cuc đấu tranh trên không gian mng ngày càng m rng, mang du n tt yếu ca thi đi k thut truyn tin hin đi, bén nhy.

Cuộc đu tranh chính nghĩa chng đc đoán phi dân ch, đòi nhân quyn và dân ch ca toàn thế gii lên cao. Trong khu vc Đông Nam Á và Đông Á, các nước Indonesia, Malaysia, Nam Hàn, Đài Loan… đu chuyn t chế đ đc đoán sang dân ch mt cách sâu sc, trong hòa bình, làm nên nhng thn kỳ v kinh tế. Vit Nam, my năm nay phong trào đòi dân ch và nhân quyn có bước phát trin rõ rệt. Đây là nét son tươi thm đp nht ca tình hình chính tr nước ta, nhng thành tu đáng trân trng nht.

Người dân nước ta quen phc tùng trong thi chiến đã bt đu m ming, t tin, nói lên suy nghĩ ca chính mình. Chính quyn t ra s Trung Quốc bành trướng, c n, phc tùng nhượng b chúng thì nhân dân càng t ra khinh thường, chng đi và lên án mnh m, bng nhng cuc xung đường đông đo.

Chưa bao gi nước ta có đến hơn 40 t chc xã hi dân s phong phú, tn ti vng chc, t t chc cu Tù nhân chính trị, Hi Nhà báo đc lp, Văn đoàn đc lp, hi Lut sư chung Công lý, hi các Tôn giáo và Liên tôn giáo (Pht giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Ho), các mng Dân làm báo, Dân Lun, Đi thoi, Đàn Chim Vit, Tiếng Dân…, các Câu lạc bộ t do, các blogger tự do.

Nhiều cán b cao cp, trung cp và đng viên thường thoát đng, ra đng, b sinh hot đng, lên tiếng chng li đường li và chính sách giáo điu c h.

Vai trò chăn dắt dân chúng ca Ban tuyên giáo trung ương bng báo chí, loa đài ngày càng tr nên vô duyên, người dân tin các mng truyn thông t do l trái hơn là 700 t báo và 60 đài l phi ca Nhà nước, nht nho, chung mt ni dung nhàm chán, nói theo công thc.

Chính do bộ máy tuyên hun ca đng t ra bt lc mt cách thê thm và nguy hiểm cho đng mà đu năm nay, Tng bí thư và B Chính tr cùng Quân y trung ương git mình, bng ny ra sáng kiến thành lp B Tư lnh tác chiến mng, chuyn trách nhim lãnh đo cuc đu tranh tư tưởng trong xã hi t Ban Tuyên giáo sang cho Quân đi đm nhn.

Một thủ lĩnh ca Viettel được giao nhim v này, khi Viettel hin nguyên hình là mt t chc cướp đt ca dân Đng Tâm/M Đc, mt t chc vin thông ca b Quc phòng, mt tham nhũng cc ln, ln át chc năng thông tin vin thông ca b Thông tin truyn thông để kiếm li ln chia nhau.

Đối tượng tác chiến ca cái B Tư lnh mng này là ai ? là toàn dân đang khao khát dân ch và t do vì ngày càng thy mi nhc thua kém xa các nước láng ging v đ mi mt là do chế đ đc đng quá li thi, do mt tng bí t già nua, kiên đnh nhng điu l ra phi t b t lâu, như kiên đnh ch nghĩa Mác – Lê, kiên đnh ch nghĩa xã hi, kiên đnh ly quc doanh làm ch đo, kiên đnh chính sách "đt đai thuc s hu toàn dân do Nhà nước thay mt qun lý", nhng kiên định ấy chính là ngun gc ca mi bt công, đói nghèo, lc hu.

Vậy cuc chiến trên mng sp đến s quyết lit ra sao ? Cuc hn chiến s din ra trên các bàn phím máy đin toán ngày càng ph cp. Quân đi Nhân dân, nay do đng bt phi ct b hai ch Nhân dân, chỉ còn là quân đi ca đng, do đng ch huy đ chng li khát vng dân ch nhân quyn ca nhân dân.

Trong thời gian ti, trng đim cuc đu tranh s din ra trên bàn phím, trên mt mt trn o, nhưng bên chính nghĩa, bo v đc lp, tư do, dân ch ca nhân dân, da vào chân lý, s tht s thng to, thng đm, bên đc đng, đc đoán, đi ngược lòng dân, la di và tham nhũng giáo điu… s tht bi hoàn toàn.

Trong bế tc, ông Tng bí thư và Quân y trên thc tế đã xóa b Mười li th danh d ca Quân Đi Nhân Dân, quân đi ca dân, do dân, vì dân, vì nhân dân quên mình, vì nhân dân hy sinh, cưỡng bc quân đi chng li nhân dân, h s tht bi.

Kết qu ra sao ca ch trương mi này, đã có th thy rõ, đó là qua cuc đ sc thc tế, quân đi s ngày càng nhận ra l phi và gn bó hơn vi nhân dân, vi bà con quê hương mình, vi các t chc xã hi dân s, s ngày càng nhn ra s la di phi nghĩa ca đng, vì 10.000 nghìn tên b đi tác chiến phá mng ca cái Lc lượng 47 ch là mt lũ kiêu binh mù quáng, vì chống li chúng, nhân dân có hàng triu tay nam n thanh niên trí thc am hiu sâu k thut, làm ch máy tính hin đi, hàng triu email, hàng triu Facebook, hàng vn blogger tinh nhu. Lc lượng lành mnh này dám thách thc lc lượng 47 m cuc điu tra công khai công luận xem trong nhân dân còn có bao nhiêu người còn tin ch nghĩa Mác- Lê, còn tin Ch nghĩa xã hi vin vông, chế đ đc đng phi dân ch? H không dám làm thì t các t chc xã hi công dân s có th làm mt cách công khai đàng hoàng, khoa học.

Vỏ quýt dày đã có móng tay nhn. S lượng và cht lượng đu tranh trong cuc chiến o lý thú và h trng này thuc v phía nhân dân.

Không có gì liều và di bng tuyên chiến vi toàn dân đang thc tnh đòi dân ch, nhân quyn mt cách kiên trì và quyết lit.

Bùi Tín

Nguồn : VOA tiếng Việt, 19/01/2018

Published in Diễn đàn