Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Công bố kết quả kiểm tra thu hồi tài sản tham nhũng tại Thái Nguyên (RFA, 07/01/2019)

Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng công bố báo cáo kết quả kiểm tra việc thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, gây thất thoát trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế tại Thái Nguyên.

in1

Buổi công bố báo cáo kết quả phòng chống tham nhũng tỉnh Thái Nguyên. Screen Capture

Truyền thông trong nước vào ngày 7 tháng 1 loan tin dẫn lời ông Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Ban chỉ đạo Phòng chống tham nhũng, cho biết như vừa nêu tại buổi làm việc với Ban lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên.

Theo báo cáo kết quả, qua hai năm thực hiện việc phòng chống tham nhũng giai đoạn từ 2016-2020 tại tỉnh Thái Nguyên, tỷ lê thu hồi tài sản các vụ án tham nhũng tăng so với trước kia, trong đó việc thu hồi tài sản qua điều tra là 69% và thi hành án là 27%. Cơ quan điều tra đã khởi tố, giải quyết 196 vụ án với hơn 300 bị can về các tội tham nhũng, kinh tế. Khởi tố điều tra 30 vụ án tham nhũng với 59 bị can, kết thúc điều tra chuyển viện kiểm sát truy tố 24 vụ với 44 bị can. Trong đó việc thu hồi tài sản là hơn 9,5 tỷ đồng trên tổng số hơn 30 tỷ tham nhũng.

Cũng theo báo cáo, các cơ quan chức năng đã tiến hành thu hồi các tài sản tham nhũng kinh tế với tỷ lệ thu hồi tài sản đạt tới hơn 89%. Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế, tỷ lệ thu hồi vẫn thấp so với số tài sản chiếm đoạt, thất thoát mới đạt 21% số tiền phải thu hồi, hơn 31% tài sản thất thoát trong quá trình điều tra.

Sau khi báo cáo kết quả, ông Nguyễn Hòa Bình cho biết trong thời gian tới tỉnh Thái Nguyên cần tuân thủ đúng quy định của pháp luật trong phòng chống tham nhũng để tránh oan sai, bỏ sót đối tượng, lọt tài sản có được do tham nhũng. Ông yêu cầu các cơ quan chức năng tỉnh trong việc tiến hành điều tra cần phải làm rõ, chứng minh tội phạm, không để xảy ra án hình sự về tham nhũng.

Ngoài ra, ông Bình cũng cho hay mặc dù tỉnh Thái Nguyên vẫn chưa xảy ra các vụ đại án tham nhũng nhưng ông cũng đề nghị tỉnh cần tiếp tục phối hợp với các cơ quan chức năng thực hiện việc phòng chống tham nhũng theo đúng quy định của pháp luật, tăng cường kiểm tra giám sát, phát hiện và xử lý nghiêm các bị can tham nhũng, đồng thời truy tìm và thu hồi các tài sản bị thất thoát.

*****************

Không in thêm tiền mới mệnh giá nhỏ cho dịp Tết 2019 (RFA, 07/01/2019)

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ không phát hành tiền lẻ mới mệnh giá dưới 10.000 đồng nhân dịp Tết nguyên đán năm nay. Đây là năm thứ sáu liên tiếp NHNN đưa ra chủ trương này. Báo chí trong nước loan tin hôm 7/1/2019.

in2

Tiền mệnh giá 100.000 VNĐ - AFP

Báo Mới dẫn lời ông Phạm Bảo Lâm, Cục trưởng Cục phát hành kho quỹ khẳng định dù không phát hành tiền lẻ mới nhưng tiền lẻ mệnh giá dưới 10.000 đồng vẫn được cung ứng đầy đủ với lượng tiền đã qua lưu thông. Ông cho biết thêm dự trữ tiền mặt cả nước đã tăng thêm 25% trong năm qua. Ông khẳng định chủ trương của NHNN là vẫn đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiền mặt chính đáng của người dân. Việc không cung ứng tiền lẻ mới trong dịp Tết sẽ không ảnh hưởng tới nhu cầu tiền mặt của nền kinh tế.

Theo báo chí trong nước thì NHNN có chủ trương đẩy mạnh cung cấp tiền mệnh giá nhỏ dưới 10.000 đồng từ tháng 4 đến hết tháng 11/2018, gồm cả tiền đã qua lưu thông và tiền mới in. Việc không đưa tiền lẻ mới in ra lưu thông trong dịp Tết này, ước tính sẽ giúp NHNN tiết kiệm khoảng 390 tỷ đồng. Nâng tổng số tiền tiết kiệm được sau 6 năm thực hiện chủ trương này lên con số gần 2.600 tỷ đồng.

Trong khi các ngân hàng giới hạn việc đổi tiền lẻ mới dịp Tết 2019 thì tại thị trường chợ đen hay đổi tiền online, dịch vụ này được cho biết hiện rất nhộn nhịp và cam kết "bao nhiêu cũng có". Tuy nhiên, phí đổi tiền mới cho các mệnh giá thấp khá cao.

Nhiều ngân hàng cho biết hiện vẫn chưa có nguồn tiền mới để đổi nhưng cận Tết chắc chắn số tiền mới mệnh giá nhỏ sẽ không nhiều và chỉ có mệnh giá cao, từ 100.000 đến 500.000 đồng.

*****************

10 năm Việt Nam vào top 15 nước nông nghiệp phát triển có khả thi ? (RFA, 07/01/2019)

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc muốn trong 10 năm nữa, nông nghiệp Việt Nam vào top 15 quốc gia phát triển nhất thế giới. Liệu việc này có khả thi ?

in3

Ảnh minh họa : Ruộng lúa bị ngập úng tại Nam Định, Việt Nam, hồi tháng 10 năm 2017. AFP

Nông dân tự vươn lên có đủ ?

Vị Thủ tướng Việt Nam đưa ra mục tiêu vừa nêu cho ngành nông nghiệp tại Hội nghị tổng kết năm 2018 và triển khai kế hoạch năm 2019 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn hôm 3 tháng 1 năm 2019 ở Hà Nội.

Ông Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, việc giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ chính trị, trước hết phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực, tự cường vươn lên của nông dân.

Trao đổi với Đài Á Châu Tự Do về vấn đề này, Tiến sĩ Đặng Kim Sơn, nguyên Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn cũng cho rằng :

"Ước mong Việt Nam trở thành một nền nông nghiệp tiên tiến là có khả thi. Nhưng vấn đề là chúng ta phải thay đổi từ một nền sản xuất dựa trên mở rộng diện tích, lấy sản lượng làm chính, lấy giá rẻ làm chính, khai thác tài nguyên của tự nhiên và lao động làm chính, cạnh tranh bằng giá rẻ, hướng vào các thị trường dễ tính… sang thành một nền nông nghiệp hướng về giá trị vững bền, công bằng, dựa trên khoa học công nghệ và quản lý. Đây là một bước chuyển có thể nói là hết sức căn bản".

Theo Tiến sĩ Đặng Kim Sơn, Việt Nam có thể thực hiện ước mơ trở thành nền nông nghiệp có thứ hạng hay không hoàn toàn tùy thuộc vào việc có tái cơ cấu nông nghiệp thành công hay không ? Theo ông, muốn làm được việc đó, phải tác động vào nhiều mặt :

"Thứ nhất là phải thay đổi được khâu tổ chức sản xuất : chín, mười triệu hộ nông dân nhỏ lẻ phải thu hẹp lại thành vài triệu thôi và số này phải là các trang trại lớn. Các hộ nông dân Việt Nam phải liên kết lại với nhau thành các hợp tác xã mạnh. Thứ nữa là phải hình thành nhiều doanh nghiệp nông nghiệp, các doanh nghiệp này phải trong cả sản xuất, chế biến và kinh doanh".

in4

Ảnh minh họa chụp tại ngoại thành Hà Nội năm 2017. AFP

Còn Giáo sư Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam thì cho rằng, những rào cản thể chế, làm kéo dài tình trạng đất nông nghiệp manh mún nhỏ lẻ, ảnh hưởng sự phát triển của thị trường đất nông nghiệp Việt Nam là vấn đề hạn điền :

"Mặc dù hiện nay đã tháo gỡ một phần hạn điền, nhưng vẫn không vượt quá 10 lần hạn mức giao đất của nhà nước. Mà hạn mức trước đây ở Đồng bằng sông Cửu Long là 3 hecta và ngoài Đồng bằng sông Cửu Long là 2 hecta, như vậy là 20 hecta và 30 hecta".

Giáo sư Đặng Hùng Võ còn cho biết, một quy định cản trở sự phát triển nông nghiệp quy mô lớn là người nông dân không được chuyển nhượng đất nông nghiệp cho người không trực tiếp sản xuất nông nghiệp, không được chuyển nhượng cho doanh nghiệp. Theo ông, việc bảo vệ an ninh lương thực là cần thiết, nhưng cần phải xem xét lại.

Những vướng mắc

Khi tham dự Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương về "tam nông" hôm 27 tháng 11 năm 2018. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhìn nhận, việc áp dụng tiến bộ khoa học trong nông nghiệp còn yếu, sử dụng công nghệ lạc hậu… dẫn đến 90% hàng nông sản Việt Nam là xuất khẩu nguyên liệu thô, chưa qua chế biến, tỉ lệ thải loại rất cao.

Trong khi đó, Tiến sĩ Đặng Kim Sơn cho rằng muốn nông nghiệp Việt Nam vào top 15 quốc gia phát triển thì ngoài yếu tố cơ cấu đất nông nghiệp, nguồn vốn cho nông dân, thì khoa học công nghệ phải rất là mạnh, không những nông dân, doanh nghiệp áp dụng khoa học kỹ thuật, mà cả cơ quan, viện nghiên cứu, trường đại học cũng phải thay đổi, coi nông dân, doanh nghiệp là khách hàng, đưa ra các khoa học kỹ thuật tiến bộ hiện đại. Ngoài ra theo ông, vấn đề vướng mắc nhất đối nông nghiệp Việt Nam hiện nay là việc kết nối với thị trường, ông nói :

"Khâu đang vướng mắc nhiều nhất, đó là sản xuất phải kết nối với thị trường, phải hình thành các chính sách chung. Doanh nghiệp phải nắm vững luật chơi quốc tế, phải có thương hiệu, phải có tiêu chuẩn… Các tham tán thương mại Việt Nam phải giúp cho người dân Việt Nam liên kết với thị trường quốc tế. Các cơ quan công quyền phải tạo điều kiện thuận lợi về hải quan, kiểm dịch, ngoại giao… để nông sản Việt Nam đi vào thị trường thế giới với giá và chi phí thấp nhất".

Cũng tại Hội nghị tổng kết năm 2018 và triển khai kế hoạch năm 2019 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu cũng trong 10 năm, lĩnh vực chế biến nông sản của Việt Nam phải vào nhóm 10 nước của thế giới. Tuy nhiên Tiến sĩ Đặng Kim Sơn cho rằng, đây không chỉ là việc của riêng nền nông nghiệp Việt Nam :

"Chế biến nông sản theo tính thống kê và cách phân chia nền kinh tế của Việt Nam thì nó thuộc nhóm công nghiệp. Mà chiến lược công nghiệp của Việt Nam hiện nay chưa tập trung vào chế biết nông sản. Tôi nghĩ đã đến lúc chúng ta phải xác định một trong những lợi thế mạnh nhất là nông nghiệp. Muốn phát triển kinh tế thì cả dịch vụ và công nghiệp phải xoay quanh nông nghiệp, dưa vào thế mạnh đó để đưa đất nước đi lên. Rõ ràng chúng ta phải có thay đổi một cách quyết liệt về chiến lược công nghiệp. Tóm lại chúng ta phải bàn đến việc thay đổi cơ cấu nền kinh tế chứ không phải đơn thuần chỉ có nền nông nghiệp".

Giáo sư Đặng Hùng Võ cho rằng, những rào cản phải được sửa trong luật để tạo ra một thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp linh động hơn, linh hoạt hơn. Từ đó mới hy vọng tạo ra được nền nông nghiệp đại điền, quy mô lớn, công nghệ cao.

Còn theo Tiến sĩ Đặng Kim Sơn, nếu quyết tâm thay đổi, quyết tâm hành động, thì 10 năm là rất đủ. Tuy nhiên thời gian dù có kéo dài thêm đến 20 năm, 30 năm, nếu quyết tâm chính trị không đủ mạnh, nếu không huy động được tính sáng tạo, nội lực từ trong dân, thì không thể nào có được sự thay đổi to lớn. Còn nếu Việt Nam cứ giữ cách làm như hiện nay, chậm thay đổi như hiện nay, thì 10 năm chắc chắn là không đủ.

Trung Khang

Published in Việt Nam

Vào đầu năm 2017 khi Nguyn Ngc S phát ngôn đến mc trơ tráo ‘Tt c các khon n trước đây ca Vinashin gi B Tài chính đứng ra x lý’ - mt cách đ vy trách nhim lên đu ngân sách quc gia và cũng là lên đu dân đen phi è c đóng thuế đ nuôi mt b máy b xem là ‘ăn tàn phá hi’ chưa tng có, có l quan chc Ch tch Hi đng thành viên Vinashin này không th hình dung là chỉ mt năm sau đó ông ta đã phi tra tay vào còng, đ li mt ‘con tàu đm’ đang kéo chìm rt nhanh nn ngân sách chế đ ch còn tính bng tng năm thoi thóp.

tau1

Trang web của Vinashin hi 2013.

Và để li ‘k đ v vĩ đi’ - Nguyn Xuân Phúc - cho mt đi th tướng b xem là ‘phá chưa tng có’ - Nguyn Tn Dũng.

Những con s ‘phi thường’

Tại kỳ hp quc hi đang din ra vào tháng Năm năm 2018, ngh trường mt ln na nóng ry bi v vic có tin s là v án Vinashin : ‘con tàu đm’ này tiếp tc cơn ác mng dường như không bao gi chm dt ca nó khi tiếp tc l đến 5.000 t -7.000 t đng mi năm – tương đương đến 5% tng thu ngân sách quc gia.

Chính đại biu quc hi Nguyn Phi Thường, mt trong nhng giám sát viên ca Quc v kinh tế và tài chính, đã phi nói ra con s l lã ‘phi thường’ trên. Nhưng nguy him nht vn là ‘không có hướng ra’ cho Vinashin.

Đây là lần th hai liên tiếp trong hai năm, bộ phn giám sát tài chính doanh nghip ca Quc hi phi lôi tut thm cnh ca Vinashin ra đ kêu cu, trong bi cnh ngân sách đang không biết ly tin đâu đ trám vào l thng toang hoác ca ít nht 30% công chc viên chc ‘không làm gì c nhưng vẫn đu đu lãnh lương’.

Vào năm ngoái, khi chuẩn b cho kỳ hp quc hi mi vào cui quý 1 năm 2017, phía chính ph ca ông Phúc cũng đã phi mt ln na kêu than : d phòng ngân sách nhà nước phi ng tr thay cho Vinashin trong 10 năm ti lên ti 63,2 nghìn tỷ đng !

Nhưng t cái ln Nguyn Xuân Phúc như mun chi b trách nhim ‘đ v’ trên cho đến nay, tình cnh vn như cũ, vn hoàn cám cnh. Không mt khon n đáng k nào ca Vinashin được x lý. Tt c vn nguyên trng bế tc.

Quả là chưa có mt đi th tướng cng sn nào phi "đ v" ghê gm như thi ông Nguyn Xuân Phúc. Ch riêng trong khu vc các tp đoàn và doanh nghip nhà nước mà con s n vay đã lên đến 237 t USD, Chính ph đã bo lãnh đến bo lãnh 21 t USD và phi có trách nhim tr n cho số tiền mà vào thi bui này "không biết đào đâu ra".

Trong đó, những cái tên như Vinalines, Vinashin (Tp đoàn Công nghip tàu thy Vit Nam) vn là ni ám nh thường trc.

Thật tr trêu, Nguyn Xuân Phúc li phi ‘đ v’ cho th trưởng trc tiếp ca ông Phúc vào nhiệm kỳ trước là Nguyn Tn Dũng.

Nguyễn Tn Dũng đã ‘sáng tác’ gì ?

Vào thời th tướng cũ là Nguyn Tn Dũng, s n ca Vinashin đã lên ti khong 86 ngàn t đng, tc khong 4 t USD, chiếm đến 2,5% GDP vào thi gian đó.

Không thể rút ra ngân sách để "bù đp khó khăn" cho Vinashin, vào năm 2005, chính ph Vit Nam đã tìm cách phát hành trái phiếu quc tế ti th trường chng khoán New York đ vay 750 triu đôla, vi kỳ hn 10 năm và lãi sut 7,125%/năm. S trái phiếu này đến hn tr n gc và lãi vào năm 2016. Sau đó chính phủ đã cho Vinashin vay li toàn b s trái phiếu nói trên, nhưng khon vay này không hiu do ngun cơn nào mà đã tiêu tán, đ cui cùng Vinashin hu như không có kh năng tr n cho chính ph. Tuy thế, h sơ v này gn như b đóng lại. Báo chí ch dám hé môi ri sau đó im bt.

Về sau này, mt chuyên gia tài chính là ông Bùi Kiến Thành đã phi nói rng vic chính ph giao toàn b 750 triu đôla vào tay Vinashin mà không cn có các d án c th đ gii ngân là "li cc kỳ ln".

Đến năm 2010, số dư n ca Vinashin đã lên đến 80 ngàn t đng và tr nên "vô phương cu cha".

Vào năm 2010, chính phủ Vit Nam li phát hành 1 t đôla trái phiếu kỳ hn 10 năm ti S giao dch chng khoán Singapore, vi lãi sut 6,75%/năm. S tin này sau đó được chính ph cho mt s tp đoàn kinh tế ln như du khí, đin lc, Vinalines… vay li. Tuy thế, cũng không thy tăm hơi nào t s tin "tái cơ cu Vinashin". Doanh nghip được mnh danh là "con tàu đm" này c ln lượt nut chng các khon tin khng lồ.

Vào năm 2014, lần th ba chính ph Vit Nam tìm cách phát hành 1 t USD trái phiếu. Tuy nhiên ln này có v không còn "thành công" như hai ln trước đó. Đây cũng là thi gian mà nhng xung đt chính tr trong chính trường Vit Nam tr nên quyết lit hơn hẳn trên cung đường "lp thành tích chào mng đi hi 12 ca đng".

Cuối năm 2015, chính ph thêm mt ln na c gng to ra kế hoch "phát hành 3 t USD trái phiếu đc bit ra quc tế". Nhưng đến gia năm 2016 thì kế hoch này đã hoàn toàn tan v.

Bóp dân để tr n cho Vinashin ?

Còn bây giờ là năm 2018. Tình thế hin thi là vô cùng bế tc đi vi ‘qu đm thép’ (t ng mà th tướng trước đây là Nguyn Tn Dũng đã dùng đ vinh danh Vinashin).

Món nợ khng l ca Vinashin vn còn gn như nguyên vn, và trách nhiệm phi x lý không ai khác là "tân chính ph" ca người vn còn b mt s dư lun xem là "tân th tướng Nguyn Xuân Phúc".

Lấy đâu ra s tin 63 ngàn t đng đ tr n cho Vinashin trong 10 năm ti ? Hay li xut ngân sách đ ‘đ v’ ?

Nhưng ngân sách lại đang ‘tiến nhanh, tiến mnh, tiến vng chc’ vào thai kỳ cui cùng trước khi xut ra mt quái thai đúng nghĩa.

Vào năm 2017, nếu không tính đến phn bán vn Tng công ty Rượu bia – nước gii khát (Sabeco), thu được chn 5 t USD, tương đương 110.000 tỷ đng, kết qu thu ngân sách năm 2017 ch là 1.173 ngàn t đng, tc ch đt 96,8% d toán thu đu năm 2017.

Kết qu 96,8% thu ngân sách năm 2017 không nhng không được xem là thành tích mà còn b coi là mt tht bi, bi đây là ln đu tiên sau nhiu năm, thu ngân sách quốc gia không đt so vi d toán. Cũng là năm th ba liên tiếp, thu ngân sách t khi trung ương không đt d toán.

Giờ đây, mt phn ln phn được xem là ‘tăng thu’ ca ngân sách ch biết da vào… thuế đt.

Trong khi dó, toàn bộ ba khi doanh nghiệp đu tư nước ngoài, doanh nghip nhà nước và doanh nghip tư nhân đu bc nhược trong chu kỳ suy thoái kinh tế kéo dài sut t năm 2008 đến nay.

Đó chính là nguồn cơn sâu xa và chua chát v vic ti sao trong năm 2018, Chính ph phi tiếp tc đè dân thu thuế và tìm cách "bán mình" ti mt s tp đoàn được xem là "bò sa" luôn mang li li ích cho chính th và cm hơi cho đng cm quyn, khiến cho tăng giá và thuế má tr thành mt trong nhng biu đt cc đoan nht trong giai đon cui ca mt cơ chế cưỡng bc và cưỡng đot Vit Nam.

Nhưng vn còn mt gii pháp khác mà Tng bí thư Trng đang lp lóe hy vng : bt quan chc đ thu hi tài sn tham nhũng.

Thu hồi t ai ?

Chỉ vài ngày sau khi kết thúc phiên tòa "Thăng – Thanh" và vào lúc mt phiên tòa khác x Trnh Xuân Thanh ti "tham ô" gn chm dt vào đu năm 2018, chiếc xe thùng cnh sát ca Tng bí thư Trng li tiếp tc đ xch trước ca nhà nguyên Ch tch Hi đng Thành viên Vinashin Nguyễn Ngc S.

Vụ khi t và tng giam đi vi cu quan chc Nguyn Ngc S đã khiến bt ra nhng du hi ln v ý đ mi ca Tng bí thư Trng : vì sao v án Vinashin đã trôi qua đến 7 năm vi v x "Phm Thanh Bình và đng bn", nhưng đến gn đây được "xi li" ? Vic bt Nguyn Ngc S là nhm đến trách nhim ca quan chc này vào thi còn làm lãnh đo Vinashin hay PVN ? Vic bt Nguyn Ngc S ch đơn thun là phm trù cá nhân đi vi ông S hay còn mang n ý mun nhm đến mt "cái ô" nào đã che chắn cho ông S ?

Một chi tiết đáng m x là trong bn tin v bt Nguyn Ngc S ca báo Bo v pháp lut có đon "Trước đó, ngày 9/10/2012, Th tướng Chính ph ký Quyết đnh s 1868/QĐ-TTg, điu đng, b nhim ông Nguyn Ngc S, Phó Tng Giám đốc Tp đoàn du khí Vit Nam (PVN), gi chc Ch tch Hi đng thành viên Tp đoàn Công nghip tàu thy Vit Nam. Ti PVN, ông S là Phó Tng Giám đc ph trách Tài chính ca c tp đoàn. Tháng 8/2017, ông S đã nhn quyết đnh ngh hưu, thôi v trí Ch tch Hi đng thành viên Tng công ty Công nghip tàu thy".

Cách đưa tin và có v nhn mnh v "Th tướng Chính ph" là khá đc bit, bi thông thường báo chí Vit Nam khi đưa tin v quá tình ca các nhân vt này kia thì ch viết ‘ông/bà được b nhim/trở thành…" mà không cn nêu rõ là ai b nhim.

Vit Nam, nhiu người cũng biết rng "Th tướng Chính ph" vào năm 2012 là Nguyn Tn Dũng, cũng là quan chc cao cp b xem là phi chu trách nhim v "quá đm thép" mà sau đó đã tr thành "con tàu đm" Vinashin.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 31/05/2018

Published in Diễn đàn