Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Báo cáo thường niên ca RSF

Vit Nam đng th tư thế gii v s lượng các nhà báo b chính quyn b tù trong năm qua, theo mt bn báo cáo thường niên ca t chc Phóng viên Không Biên gii (RSF) được công b cách đây ít ngày.

rsf1

Vit Nam đng th 4 thế gii v b tù nhà báo, theo báo cáo ca RSF, 14/12/2022.

Bn báo cáo có tên "Tng kết 2022 - Các nhà báo b giam cm, giết hi, gi làm con tin và mt tích" được t chc có tr s Paris, Pháp, đưa ra hôm 14/12. Trong phn nói v các nhà báo b giam cm, báo cáo cho biết có 39 nhà báo đang phi ngi tù Vit Nam, con s này đt đt nước có chính quyn cng sn v trí s 4 trong s các nước b tù nhiu nhà báo nht.

Đng s 1 trong danh sách nêu trên là Trung Quc, cũng là mt nước cng sn, vi 110 nhà báo b cm tù ; tiếp theo là Myanmar, 62 nhà báo ; và th ba là Iran, 47 nhà báo. Đng th năm, dưới Vit Nam, là Belarus, nơi có 31 nhà báo b b tù. RSF nói rng 5 nước nêu trên chiếm 54% s các nhà báo b chính quyn giam cm.

RSF nhn xét rng Vit Nam và Belarus, mc dù s nhà báo b bt giam gim xung mt chút trong năm 2022, song hai chính quyn chuyên chế ca Tng Bí thư Nguyn Phú Trng và Tng thng Lukashenko vn tiếp tc các n lc dp tan truyn thông đc lp.

Nhìn rng hơn, trong 5 năm tr li đây, s nhà báo b b tù Vit Nam đã tăng gp đôi so vi khong thi gian tương t trước đó, báo cáo ca RSF cho hay.

Mt trong nhng khuôn mt nhà báo n b b tù được nêu bt trong báo cáo là bà Phm Đoan Trang. RSF cho biết bà Trang hin đang th án tù 9 năm v ti "tuyên truyn chng nhà nước" do bà viết các bài ch trích chính ph.

N nhà báo tng được trao gii Tm nh hưởng ca RSF hi năm 2019 hin b giam trong mt nhà tù min nam cách nhà 1.000 kilomet, b RSF xem là mt chiêu trò ca nhà chc trách đ bt thông tin v tình trng sc khe ca tù nhân. Có 3 nhà báo n khác Vit Nam cũng đang chu cnh tương t.

Theo quan sát ca VOA, Hà Ni chưa có phn ng gì v bn báo cáo ca RSF. VOA c gng liên lc vi B Ngoi giao Vit Nam đ tìm hiu quan đim ca h v vn đ này nhưng không nhn được hi đáp.

Các đi din ca chính quyn và B Ngoi giao Vit Nam lâu nay vn thường tuyên b rng đt nước này tôn trng, bo v và thúc đy các quyn t do báo chí, t do ngôn lun và các quyn t do hp pháp khác ca người dân ; không ai b b tù vì thc hin các quyn đó và nhng người b chính quyn kết án tù là do vi phm lut hình s.

Bt chp các tuyên b như vy t phía Hà Ni, M, mt s nước phương Tây và các t chc v nhân quyn, t do báo chí không ít ln kêu gi Vit Nam ci thin nhân quyn và tr t do cho nhng người b b tù ch vì h lên tiếng mt cách ôn hòa.

Bên cnh li báo đng v tng cng 533 nhà báo b b tù trên toàn thế gii, bn báo cáo hôm 14/12 ca RSF nhc nh mi người v s mt mát đau bun là trong năm qua có ti 57 nhà báo đã thit mng hoc b giết hi.

Ba nước b xem là nguy him nht đi vi báo gii trong năm 2022, theo RSF, là Mexico vi 11 nhà báo thit mng ; Ukraine, vi 8 trường hp t vong ; và Haiti, có 6 v nhà báo b chết.

Nguồn : VOA, 19/12/2022

Published in Việt Nam

Việt Nam thuộc 5 nước đàn áp nhà báo mạnh nhất (Thanh Niên Công giáo, 20/12/2017)

Trong phúc trình mới nhất của Tổ Chức Phóng Viên Không Biên Giới (RSF) đưa ra hôm 19 tháng 12, Việt Nam tiếp tục được nêu đích danh là những nước có tình trạng tồi tệ nhất về tự do thông tin. Trong năm 2017 có 65 nhà báo chuyên nghiệp, nhà báo công dân và những người làm việc cho các cơ quan truyền thông hy sinh vì đưa tin, 326 người bị giam cầm.

baochi1

Ảnh : internet

Báo cáo của Tổ Chức Các Nhà Báo Không Biên Giới cũng cho thấy trong năm 2017 có 326 nhà báo chuyên nghiệp, nhà báo công dân, bị giam cầm, trong đó phân nửa là những người sinh sống ở 5 nước gồm Thổ Nhĩ Kỳ, Syria, Iran, Trung Quốc và Việt Nam.

Bản báo cáo viết rằng trong số 65 nhà báo tử nạn, tới 60% bị giết vì những bài viết của họ, đa số là những bài phóng sự điều tra về tham nhũng hay về môi trường. Phần còn lại hầu hết là những nhà báo tác nghiệp ở các quốc gia được coi là nguy hiểm, như chiến trường Syria, Yemen hay Libya, hoặc ở các quốc gia được liệt kê trong danh sách không an toàn cho người cầm bút, như Mexico, Philippines hay Ấn Độ.

Báo cáo của Tổ Chức Các Nhà Báo Không Biên Giới cũng cho thấy có 54 nhà báo đang bị các tổ chức khủng bố như Nhà Nước Hồi Giáo hay nhóm Houthis ở Yemen bắt giữ, trong đó phần đông là những nhà báo địa phương, chấp nhận nguy hiểm khi tác nghiệp với đồng lương rất thấp. Ngoài ra, cũng có một vài nhà báo người nước ngoài bị bắt giữ làm con tin khi tác nghiệp ở Syria, không ai biết họ đang bị giam giữ tại đâu, cũng chẳng rõ số phận của họ như thế nào.

Việt Nam có ít nhất 19 nhà báo, phóng viên bị cầm tù và bị áp đặt nhưng bản án nặng nề như blogger Mẹ Nấm, 10 năm tù giam, phóng viên Nguyễn Văn Hóa 7 năm tù giam 5 năm quản chế mới bị xét xử gần đây.

*****************

RSF công bố phúc trình thường niên 2017 (RFA, 19/12/2017)

Trong năm 2017 có 65 nhà báo chuyên nghiệp, nhà báo công dân và những người làm việc cho các cơ quan truyền thông hy sinh vì nghiệp vụ, 326 người bị giam cầm. Đó là những con số được Tổ Chức Các Nhà Báo Không Biên Giới (RSF) đưa ra trong bản báo cáo cuối năm, mới phổ biến hồi sáng ngày 19 tháng 12 tại trụ sở chính ở Paris.

baochi2

Hai phóng viên của Reuters là Wa Lone (trái) và Kyaw Soe Oo bị bắt tại Miến. Ảnh chụp hôm 13/12/2017. Reuters

Bản báo cáo viết rằng trong số 65 nhà báo tử nạn, tới 60% bị giết vì những bài viết của họ, đa số là những bài phóng sự điều tra về tham nhũng hay về môi trường. Phần còn lại hầu hết là những nhà báo tác nghiệp ở các quốc gia được coi là nguy hiểm, như chiến trường Syria, Yemen hay Libya, hoặc ở các quốc gia được liệt kê trong danh sách không an toàn cho người cầm bút, như Mexico, Philippines hay Ấn Độ.

Báo cáo của Tổ Chức Các Nhà Báo Không Biên Giới cũng cho thấy có 54 nhà báo đang bị các tổ chức khủng bố như Nhà Nước Hồi Giáo hay nhóm Houthis ở Yemen bắt giữ, trong đó phần đông là những nhà báo địa phương, chấp nhận nguy hiểm khi tác nghiệp với đồng lương rất thấp. Ngoài ra, cũng có một vài nhà báo người nước ngoài bị bắt giữ làm con tin khi tác nghiệp ở Syria, không ai biết họ đang bị giam giữ tại đâu, cũng chẳng rõ số phận của họ như thế nào.

Báo cáo của Tổ Chức Các Nhà Báo Không Biên Giới cũng cho thấy trong năm 2017 có 326 nhà báo chuyên nghiệp, nhà báo công dân, bị giam cầm, trong đó phân nửa là những người sinh sống ở 5 nước gồm Thổ Nhĩ Kỳ, Syria, Iran, Trung Quốc và Việt Nam.

Riêng tại Việt Nam, có những nhà báo công dân, blogger, từng cộng tác với Đài Á Châu Tự Do chúng tôi bị kết án, như trường hợp của anh Nguyễn Văn Hóa mới bị kêu án 7 năm tù, blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, tức Mẹ Nấm, bị tòa kết án 10 năm tù.

Ngoài ra, một blogger khác là luật sư nhân quyền Nguyễn Văn Đài bị bắt giữ hồi tháng Mười Hai năm 2015, đến giờ vẫn chưa đưa ra xét xử.

Published in Việt Nam