Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Trong tháng 10, dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam với mức đầu tư hàng chục tỷ đô la sẽ được trình lên Quốc hội Việt Nam để cơ quan này thông qua chủ trương đầu tư. Những ngày gần đây, nổi lên nhiều cuộc tranh luận về việc có nên tiến hành dự án hay không và cũng xuất hiện những lời đề nghị cần trưng cầu dân ý về nó, theo quan sát của VOA.

caotoc1

Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Nội đăng infographic về đề án đường sắt cao tốc của Việt Nam, tháng 11/2023.

Báo chí Việt Nam đưa tin hôm 1/10 rằng một thứ trưởng Bộ Giao thông-Vận tải cho biết chính phủ chọn phương án đầu tư tuyến đường sắt cao tốc Bắc-Nam với tốc độ thiết kế là 350 km/h, với tổng mức đầu tư hơn 67 tỷ đô la và dự kiến hoàn thành vào năm 2035.

Vẫn theo vị thứ trưởng, trong nửa cuối tháng 9 vừa qua, Bộ Chính trị - nhóm có quyền quyết sách cao nhất trong Đảng cộng sản nắm độc quyền lãnh đạo - đã ra kết luận về chủ trương đầu tư dự án và bước tiếp theo là đưa chủ trương này ra Quốc hội để được phê duyệt trong tháng 10 này.

Về lý thuyết, Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của Việt Nam, nhưng trên thực tế, ở đất nước do Đảng cộng sản lãnh đạo, cơ quan này bị xem là "quốc hội nghị gật" hoặc "quốc hội con dấu củ khoai" có nhiệm vụ biểu quyết về mặt hình thức, có tính thủ tục, để thông qua nhân sự hay các chính sách đã được đảng quyết định từ trước.

Trong thời gian gần đây, trên các cơ quan truyền thông chính thống của Việt Nam lẫn trên mạng xã hội, theo quan sát của VOA, có nhiều bài viết và ý kiến ủng hộ dự án, cho rằng nó cần thiết, giúp hiện đại hóa cơ sở hạ tầng cũng như tạo đột phá trong phát triển kinh tế.

Ở chiều ngược lại, trên báo chí nhà nước lẫn mạng xã hội, cũng có không ít bài viết và ý kiến tỏ ý trăn trở, lo ngại về các vấn đề như lấy đâu nguồn vốn để thực hiện dự án, liệu có đội vốn, chậm tiến độ như đã xảy ra với nhiều dự án của nhà nước trong quá khứ, hiệu quả trong tương lai ra sao khi mà phần lớn các dự án đường sắt tương tự ở nước ngoài bị lỗ, và nguy cơ Việt Nam sẽ bị rơi vào bẫy nợ của nước ngoài.

Các cuộc thảo luận về vấn đề này thu hút hàng chục nghìn lượt tương tác trong những nhóm hoặc trang cá nhân như Vietnam Projects Construction, Women News, Chân Trời Mới Media, tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu, cựu nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh, luật sư Trần Vũ Hải, các ông Kim Văn Chính, Trần Trọng An, Tống Nguyên…

Bên cạnh vô số những lập luận trái chiều nhau gồm ủng hộ, phản biện, phản đối dự án, cũng có không ít người đề nghị cần trưng cầu dân ý về dự án. Những người này viện dẫn Luật trưng cầu ý dân của Việt Nam đã có từ năm 2015.

Luật này quy định rằng "Vấn đề đặc biệt quan trọng về kinh tế-xã hội có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước" là một trong những mục mà Quốc hội có thẩm quyền xem xét, quyết định trưng cầu ý dân.

Có chung suy nghĩ với những người nêu trên, Luật sư Hoàng Văn Hướng nói với VOA : "Đường sắt cao tốc là một trong những dự án rất lớn, trải dài khắp đất nước. Về quy mô đầu tư, ảnh hưởng về xã hội, về địa lý, thì nên làm trưng cầu dân ý, lấy ý kiến của nhân dân. Chúng ta có luật rồi. Cái đó thể hiện tính dân chủ của một xã hội".

Ông Hướng nói thêm rằng cá nhân ông "hoàn toàn ủng hộ đường lối của Đảng, của nhà nước" về xây đường sắt cao tốc.

"Cá nhân tôi không tin có việc diễn ra trưng cầu dân ý về dự án này", Luật sư Trần Vũ Hải chia sẻ ý kiến với VOA.

Dẫn quy định của Luật trưng cầu ý dân, ông Hải nhận định rằng "Nếu thực hiện các thủ tục để tiến hành một cuộc trưng cầu ý dân, phải mất thêm khoảng 1 năm để Quốc hội ra nghị quyết về trưng cầu ý dân về dự án này, mà theo tôi có khi kéo dài hơn".

Ông Hải đưa ra quan sát cá nhân rằng việc trưng cầu dân ý về một dự án hạ tầng ở một quốc gia là điều khá hiếm trên thế giới.

"Người dân Việt Nam còn chưa thực hiện được quyền này", Luật sư Hà Huy Sơn nhận xét với VOA.

Chỉ ra điều cốt lõi là thể chế chính trị của Việt Nam, ông Sơn nói thêm : "Trong Hiến pháp, Điều 4 quy định là Đảng lãnh đạo nhà nước. Trước đây, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nói rằng Hiến pháp chỉ là thể hiện Cương lĩnh của Đảng thôi. Tôi cho là trưng cầu dân ý cũng thể hiện ý chí của Đảng thôi".

Từ góc nhìn của mình, Luật sư Sơn cho rằng nếu việc trưng cầu dân ý được tổ chức, nhiều khả năng kết quả sẽ không đáng tin cậy : "Thông qua các cơ quan, tổ chức, chính quyền có thể khống chế theo ý muốn được".

"Việc này chắc không khả thi đâu vì chưa có tiền lệ nào như vậy cả", nhà bình luận thời cuộc độc lập Dương Quốc Chính nhận định với VOA.

Hồi tháng 9/2023, báo Thanh Niên đăng bài nói rằng Luật trưng cầu ý dân của Việt Nam đã có hiệu lực được 7 năm nhưng "chưa tổ chức cuộc trưng cầu nào".

Cũng như Luật sư Sơn, ông Chính cho rằng nếu như có trưng cầu, kết quả sẽ "không đáng tin cậy lắm đâu".

Ông Chính đưa ra quan sát rằng các kênh truyền thông của nhà nước dường như đã và đang tác động hiệu quả đến suy nghĩ của người dân, vì vậy, nhiều người "hoan hỉ" về dự án đường sắt cao tốc và "không nhận thức cụ thể được về cái lợi hay cái hại như thế nào".

Theo ông Chính, với thực tế là gần như không thể có cơ hội để thể hiện lập trường qua một cuộc trưng cầu dân ý, những người muốn phản biện hay phản đối dự án chỉ có thể hy vọng vào "dư luận, mạng xã hội" để tác động đến các đại biểu Quốc hội, thậm chí đến các thành viên Trung ương Đảng hay Bộ Chính trị.

Một ví dụ được ông Chính nêu ra là "vụ Dự luật Đặc khu". Đó là sự kiện nhiều người lên tiếng và biểu tình về dự luật hồi mùa hè năm 2018, làm cho dự luật bị gác lại.

Công nhận rằng ở Việt Nam, những việc quan trọng, bao gồm trưng cầu dân ý, phải theo "chủ trương của Đảng", song Luật sư Hoàng Văn Hướng cho rằng cử tri có nhiều hình thức để đề xuất việc trưng cầu, mà tốt nhất là "thông qua các cuộc tiếp xúc cử tri".

Bên cạnh đó là những con đường khác, ông Hướng nói : "Những người có hiểu biểu có thể nêu ý kiến bằng nhiều cách : gửi văn bản, ý kiến trực tiếp, nhắn tin, gửi thư… nói rằng muốn thực hiện trưng cầu dân ý. Quan điểm của tôi là nếu làm được như thế, tính dân chủ tương đối khách quan".

Đối với những ý kiến hoài nghi về mức độ đáng tin cậy của trưng cầu dân ý, Luật sư Hướng cho rằng "không có gì phải sợ" nếu việc trưng cầu được làm "đúng luật, khách quan, dân chủ, đảm bảo tính minh bạch, giám sát của tất cả các bên".

VOA liên lạc với Quốc hội Việt Nam để tìm hiểu quan điểm của họ nhưng chưa nhận được hồi đáp.

Nguồn : VOA, 04/10/2024

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Từ gần vài tháng nay, các trang Facebook bắt đầu hiện lên những lời quảng cáo có cánh cho một dự án của quốc gia mà đã lâu rồi nó nằm ngủ yên, đó là dự án đường sắt cao tốc. Người ta bắt đầu vẽ nên một thế giới tươi đẹp với nhiều mầu hồng mà ở đó hành khách sẽ ăn sáng, uống cà phê ở Hà Nội, ăn trưa ở Sài Gòn, và buổi chiều có thể quay lại Hà Nội. Với tốc độ được cho là 350 km/h, khoảng thời gian để đi 1500 km từ Hà Nội vào Sài Gòn sẽ rút ngắn lại còn chừng 4 giờ.

Song song đó, trên Facebook là những quảng cáo rằng đường sắt của Trung Quốc sau khi học hỏi từ Nhật Bản và Đức giờ đã trở nên ưu việt hẳn đến nỗi những công ty đường sắt của Nhật và Đức không thể bắt kịp công nghệ của Trung Quốc nữa.

Cả hai quảng cáo kết hợp thật nhịp nhàng cùng với giàn đồng thanh của chính phủ nhất quyết phải xây đường sắt cao tốc. Trong dự án này, tổng công ty đường sắt Việt Nam được cho là đơn vị sẽ quản lý và điều hành dự án này một khi nó hoàn thành. Còn tiền để đầu tư dự án này ? Tất nhiên là từ chính phủ Việt Nam và có lẽ là đi vay. Nhưng ai sẽ cho vay ?

quá nhiều câu hỏi xung quanh dự án được vẽ mầu hồng này.

caotoc1

Theo dự trù, tổng mức đầu tư dự án Đường sắt cao tốc Bắc-Nam khoảng 1,7 triệu tỷ đồng (khoảng 67,3 tỷ USD) ( Ảnh minh họa

Những câu hỏi

Dự án có khả năng sinh lời hay không ? Với giá vé được đề xướng là 75% giá vé máy bay, cứ cho là vậy đi, thì liệu người dân có bỏ tiền đi hay không ? Bởi vì có những thứ người ta dùng vì người ta cần, sau đó mới tính đến đắt rẻ. Nếu một sản phẩm người ta không cần thì rẻ cũng không có giá trị. Một vấn đề nữa là khi có nhu cầu thì liệu người ta có sẽ bỏ ra thêm một ít nữa để đi máy bay thay vì xe lửa hay không ? Đó là câu hỏi của nhu cầu và lựa chọn. Khi mà số lượng người dùng không đủ thì một dự án chỉ có lỗ. Với một dự án lớn, mức lỗ lớn sẽ trở thành một gánh nặng về ngân sách quốc gia.

Dự án có khả năng hoàn thành đúng hạn kỳ hay không ? Mất mười năm để Việt Nam hoàn thin 13 cây số đường xe lửa nội đô như dự án Cát Linh - Hà Đông. Với một năng lực quản lý như vậy, bất cứ ai cũng phải đặt câu hỏi về khả năng quản lý và điều hành một dự án lớn như dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam. Và ngay mới đây thôi, trong dự án sân bay Long Thành, khi dàn móng của dự án đã xong thì người ta mới phát giác ra rằng đã quên thiết kế đường xe lửa đi thẳng vào sân bay.

Có khả năng điều hành và bảo trì hay không ? Một bài học lớn từ dự án đường sắt nội đô của Sài Gòn đó là công ty quản lý đường sắt phía Việt Nam đã không có đủ trình độ để thực hiện việc bảo trì hệ thống đường sắt do Nhật xây dựng. Điều này dẫn đến một hệ quả là khi phía Nhật áp chi phí bảo trì tăng lên nhiều lần, phía Việt Nam buộc phải trả theo vì không còn chọn lựa. Hoặc cắn răng trả tiền để tàu được chạy, hoặc tàu sẽ trở thành đống sắt vụn, vì phía Việt Nam không làm chủ được công nghệ. Nếu phía Việt Nam làm chủ được công nghệ, Việt Nam hẳn sẽ có nhiều lựa chọn hơn trong việc bảo trì, và như vậy, chi phí sẽ thấp hơn nhiều.

Các công ty Việt Nam có cơ hội học hỏi công nghệ từ dự án hay không ? Xây dựng một dự án lớn như vậy, đó phải là một cơ hội để các công ty Việt Nam học hỏi và nắm bắt công nghệ làm đường sắt. Bởi không chỉ xây dự án đường sắt một lần. Việt Nam sẽ luôn cần phải tu sửa và giám sát hệ thống đường sắt này một cách liên tục sau đó để đảm bảo nó hoạt động hoàn chỉnh. Hơn nữa, nắm bắt công nghệ sẽ cho phép các công ty Việt Nam có thể đảm đương các dự án đường sắt ở những khu vực khác nhau của đất nước.

Một câu hỏi rất quan trọng đó là Việt Nam có đủ tiền để làm dự án hay không ? 67 tỉ đô la Mỹ cho dự án 1.500km. Để hiểu con số 67 tỉ đô la Mỹ lớn thế nào thì phải so với các con số mà Việt Nam chi cho giáo dục và y tế. Tổng chi cho Bộ Y tế và Bộ Giáo dục lần lượt là 7 ngàn và 7,7 ngàn tỉ đồng cho năm 2024, tức tương đương 0,28 tỉ và 0,31 tỉ đô la Mỹ. Nếu giả sử chi phí đầu tư cho giáo dục và y tế không đổi theo năm tháng thì 67 tỉ đô la Mỹ sẽ đủ chi cho hơn 200 năm cho mỗi lĩnh vực, hay hơn 100 năm cho cả hai lĩnh vực y tế và giáo dục của quốc gia. Đó là một con số khủng khiếp.

Giả sử rằng Việt Nam cứ khăng khăng phải làm đường sắt thì ngoài dự án được đề xuất với 67 tỉ đô la, có chọn lựa đường sắt nào khác không ?

Câu trả lời là có.

Dự án đường sắt của Thổ Nhĩ Kỳ nối Istanbul và Ankara là một tham khảo tốt

caotoc2

Dự án đường sắt Istanbul - Ankara là một tham khảo tốt.

Dự án đường sắt Istanbul - Ankara có chiều dài 533 km, xây dựng năm 2003 và hoàn tất năm 2014, tốc độ tối đa 250 km/h, và có tổng chi phí chỉ khoảng 4 tỉ đô la Mỹ. Và nếu tính trung bình theo chiều dài thì với hệ thống đường sắt dài 1500 km như ở trường hợp của Việt Nam, chi phí sẽ nằm ở khoảng 12 tỉ đô la Mỹ. Nhà thầu chính là công ty đường sắt TCDD của Thổ Nhĩ Kỳ, chịu trách nhiệm thiết kế và giám sát dự án. Các nhà thầu phụ gồm cả trong và ngoài nước. Các nhà thầu phụ trong nước đảm đương đa số các dự án về hạ tầng. Còn các nhà thầu phụ quốc tế như Alstom và Siemens chịu trách nhiệm chính trong việc thiết kế các hệ thống tín hiệu, giao thông, điều khiển, và tự động. Việc phát triển một dự án đường sắt như vậy đã cho phép các công ty trong nước có dịp học hỏi và cho công ty đường sắt nhà nước có nhiều kinh nghiệm trong điều hành.

Khác biệt ở đây là dự án đường sắt của Istanbul - Ankara của Thổ Nhĩ Kỳ được thiết kế với vận tốc là 250 km/h, khác với dự án đường sắt mà chính quyền Việt Nam đang quảng cáo là 350 km/h.

Nhưng câu hỏi là liệu chúng ta có cần thiết phải dùng tới hệ thống xe lửa có vận tốc tới 350 km/h ? Câu trả lời là không thật sự cần thiết trong trường hợp của Việt Nam. Một hệ thống đường sắt với tốc độ tối đa 250 km/h là đủ. Với vận tốc tối đa, tàu sẽ mất 6 giờ để đi từ Hà Nội đến Sài Gòn. Việc điều hành một hệ thống xe lửa với vận tốc tối đa 350 km/h trong trường hợp của Việt Nam giống như lái một chiếc xe đua công thức 1 trên đường ở Việt Nam. Có những cản trở khách quan mà xe thường không dùng tới tốc độ tối đa của nó.

Theo như quảng cáo, hệ thống đường sắt của Việt Nam dự định có 23 ga và khoảng cách giữa các ga chỉ có 67 km. Nếu dùng hệ thống đường sắt với tốc độ 350 km/h, mất 11 phút để hoàn thành chặng đường, với giả định không cần thời gian tăng tốc và giảm tốc. Còn nếu dùng hệ thống đường sắt với tốc độ 250 km/h, để hoàn thành chặng đường này, xe lửa sẽ mất 16 phút. Sự cách biệt 5 phút giữa hai hệ thống đường sắt cao tốc không phải là một con số lớn về thời gian đối với người dân. Nhưng ngược lại, chi phí đầu tư cho hệ thống đường sắt cao tốc 250 km/h chỉ tốn 12 tỉ đô la Mỹ, trong khi một hệ thống đường sắt cao tốc 350 km/h tốn tới 67 tỉ đô la Mỹ, tức con số chênh lệch hơn 50 tỉ đô la Mỹ. Đó quả thật là một con số kinh khủng.

Hơn nữa, trong trường hợp của Việt Nam, khi tình trạng bảo trì có thể không hoàn hảo do văn hóa thiếu tính nghiêm cẩn của công nhân Việt Nam hoặc văn hóa lưu thông chung có thể ảnh hưởng đến sự vận hành của đường sắt cao tốc, và việc vận hành một hệ thống xe lửa với vận tốc cực kỳ cao tới 350 km/h có thể là một sự nguy hiểm lớn. Do đó, dù với một hệ thống xe lửa được thiết kế tới vận tốc tối đa là 350 km/h, khi đưa vào vận hành, người ta chỉ điều hành nó với tốc độ trung bình trên dưới 200 km/h để đảm bảo an toàn.

Triển khai một dự án đường sắt cao tốc như thế nào ?

Giả sử trong trường hợp Việt Nam buộc phải triển khai một dự án đường sắt cao tốc, đâu là những kinh nghiệm để triển khai một dự án như vậy ?

Với kinh nghiệm của một người từng triển khai các dự án, tôi nghĩ tôi có vài kinh nghiệm để chia sẻ.

1. Xây dựng một Ủy ban tư vấn chung

Triển khai một dự án lớn mà hoàn toàn không có kinh nghiệm gì, trước hết Việt Nam cần một Ủy ban tư vấn chung cho dự án. Tư vấn đó không nhất thiết phải hiểu rõ ngọn ngành về kỹ thuật, nhưng tư vấn đó cần nắm những thông tin chung về công nghệ đường sắt hiện đang có.

Những thông tin cần hỏi theo thứ tự đó là : chi phí, tốc độ, phí bảo trì, công nghệ nào, những nhà thầu nào làm công nghệ đó, nhà thầu có uy tín không, dự án đã triển khai ở đâu, và có đánh giá gì về chất lượng không.

Trả lời được những câu hỏi đó tất nhiên sẽ cho chúng ta hiểu sơ về thị trường xây dựng đường sắt cao tốc có những công nghệ nào đáng lưu tâm, công ty nào có thể đảm đương, chi phí, và chọn lựa nào là khả thi cho Việt Nam. Việc lựa chọn một công nghệ phổ biến nên được ưu tiên vì lúc đó Việt Nam có nhiều hơn một sự lựa chọn và dễ dàng thay đổi nhà thầu nếu thấy không phù hợp. Việc có nhiều nhà thầu đối với một công nghệ cũng sẽ khiến giá thành giảm và Việt Nam sẽ có nhiều quyền lực hơn trong việc kêu gọi giảm giá thành hay chuyển giao công nghệ.

2. Cần có một Tổng công trình sư

Tiếp theo sau đó là cần thuê một tổng công trình sư. Ủy ban tư vấn chung có thể giới thiệu một tổng công trình sư nếu trong nước không có một công ty như vậy. Tổng công trình sư sẽ giúp tư vấn giám sát liên tục dự án. Họ sẽ giúp tư vấn rằng dự án nên tách ra thành những gói thầu nhỏ như thế nào, và ở mỗi gói thầu nhỏ nên mời những nhà thầu nào với giá bao nhiêu. Sau khi đã thống nhất và trao đổi với từng nhà thầu phụ, tổng công ty đường sắt cùng với tổng công trình sư nên mời tất cả các nhà thầu phụ tới để trao đổi cùng một lần về các vướng mắt có thể xảy ra để cùng phối hợp nhằm hoàn thành dự án. Các nhà thầu phụ là những người hiểu rõ chi tiết từng phần công việc của mình và vì vậy họ có thể giúp tư vấn những vấn đề mà tổng thầu hay tổng công trình sư chưa đề cập đến. Những điều này nên được thống nhất trước khi ký hợp đồng với nhà thầu phụ.

Một yếu tố quan trọng đó là không nên làm một lúc toàn bộ dự án lớn, mà nên chia dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam ra thành nhiều đoạn nhỏ. Việt Nam có thể làm dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội - Thanh Hóa dài gần 200 km trước. Nếu nó thành công, đó sẽ là một dự án để Việt Nam học kinh nghiệm đặng triển khai dự án dài hơn.

Có cần xây dựng dự án đường sắt cao tốc ngay lúc này không ?

Nhưng câu hỏi là liệu rằng dự án đường sắt cao tốc có thật sự cần vào lúc này với điều kiện kinh tế eo hẹp ? Tôi nghĩ là chưa cần.

caotoc3

Trong tương lai gần, chính quyền nên tư nhân hóa các công ty chịu trách nhiệm bảo trì và phát triển hệ thống đường sắt hiện có, những công ty này sẽ có cơ hội tham gia để vun đắp kinh nghiệm trước khi họ có thể đảm nhận những dự án lớn hơn.

Việt Nam phải nhanh chóng nâng cấp hơn nữa hệ thống đường bộ lên ít nhất là 10 làn, tức mỗi bên có 5 làn. Một làn dừng khẩn cấp, một làn dành cho xe tải nặng, 3 làn còn lại dành cho xe cơ giới hạng nhẹ. Với tốc độ xe trung bình 120km/h trên đường cao tốc, khoảng cách 700 km từ Hà Nội đi Đà Nẵng sẽ mất khoảng 6 tiếng.

Việt Nam cũng phải nâng cấp hệ thống đường sắt đang có để đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách và hàng hóa. Ở một số đoạn, xe lửa hiện nay có thể đạt tốc độ đến 150 km/h. Việt Nam có thể tu chỉnh một số đoạn đường sắt để tốc độ tối đa 150 km có thể dễ dàng đạt được trên toàn tuyến. Song song đó, Việt Nam cũng có thể xây dựng thêm những đoạn đường ray song song ở một số vị trí để tàu có chỗ thuận tiện để tránh tàu chạy ngược chiều đặng giúp tàu có thể chạy liên tục mà không phải chờ lâu như hiện nay. Việc nâng cấp này sẽ không tốn nhiều chi phí và nó nằm ở ngưỡng mà ngân sách quốc gia có thể chịu đựng được. Trong tương lai, khi Việt Nam buộc phải mở rộng thành hệ thống đường sắt song song với khổ rộng hơn, những hạ tầng này vẫn có thể được cải tạo để tiếp tục dùng.

Bên cạnh đó, Việt Nam cũng có thể cải thiện hệ thống cảng biển, cảng sông và các dịch vụ đi kèm để phát triển hệ thống vận chuyển đường thủy nhằm giảm chi phí và thời gian vận chuyển. Biển Đông cung cấp một môi trường thuận lợi để phát triển giao thông hàng hải mà Việt Nam cần phải phát triển và khai thác.

Hệ thống hàng không cũng phải cải tạo với những quy định nghiêm ngặt nhằm bảo đảm rằng các hãng hàng không chở khách đúng giờ và cung cấp dch vụ đúng như cam kết với khách hàng. Việc bãi bỏ những quy định không cần thiết, cắt giảm thuế, và cho phép sự cạnh tranh lớn hơn trong hoạt động hàng không sẽ giúp giảm chi phí vận tải hàng không xuống.

Làm được những điều đó sẽ giúp khai thông hệ thống vận chuyển của Việt Nam mà không cần phải tạo thêm gánh nặng tài chính cho ngân sách khi phải cáng đáng việc xây dựng một dự án đường sắt cao tốc ngay lúc này.

Trong tương lai gần, Việt Nam cần phải hỗ trợ nhiều hơn cho việc phát triển các công ty công nghệ đường sắt. Điều này có thể thực hiện khi chính quyền cho tư nhân hóa các công ty chịu trách nhiệm bảo trì và phát triển hệ thống đường sắt. Giao những gói thầu nhỏ cho họ và hãy để họ cạnh tranh để nhận những gói thầu đó. Về lâu về dài, cùng với sự phát triển của quốc gia, khi các vùng có nhu cầu phát triển những dự án đường sắt nhỏ, những công ty này sẽ có cơ hội tham gia để vun đắp kinh nghiệm trước khi họ có thể đảm nhận những dự án lớn hơn. Đó sẽ là những công ty đóng vai trò như là những nhà thầu phụ trong một dự án đường sắt cao tốc trong tương lai.

Nguyễn Huy Vũ

(30/09/2024)

Additional Info

  • Author Nguyễn Huy Vũ
Published in Quan điểm

Ông Trịnh Đình Dũng - mt trong các Phó Th tướng ca Vit Nam – va ra lnh cho Hi đng Thm đnh Nhà nước "khn trương thm đnh báo cáo nghiên cu tin kh thi D án Đường st tc đ cao" (1).

tocdo1

Năm 2015 Chính ph Vit Nam tuyên b, s thay kế hoch xây dng Đường st cao tc bng kế hoch xây dng Đường st… tc đ cao

Sự kin va k cho thy, bt k khuyến cáo ca chuyên gia trong nhiều lĩnh vc khác nhau, h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam vn không th buông b khao khát v… tc đ cao trong giao thông nói chung và giao thông đường st nói riêng.

Trước áp lc ca công lun, gia năm 2010, Quc hi Vit Nam tng gạt b D án Đường st cao tc (2) nhưng năm năm sau, chính ph Vit Nam tuyên b, s thay kế hoch xây dng Đường st cao tc bng kế hoch xây dng Đường st… tc đ cao (3) !

Giữa năm ngoái, D án Đường st tc đ cao tiếp tc khuy đng dư lun sau khi Liên danh Tư vn cho d án này gii thiu Báo cáo Nghiên cu tin kh thi. Trong khi B Giao thông và vận tải khng đnh, cn đến 58,7 t M kim thì B Kế hoạch và đầu tư cho rng ch cn chi 26 t M kim…

Lúc đó, Ủy ban Khoa hc - Công ngh - Môi trường ca Quc hi Vit Nam phi t chc mt cuc hi tho v "gii pháp công ngh cho đường st tc đ cao" (4) : Xây dng tuyến đường st cho tàu chy vi tc đ 200 km/h hay 360 km/h ?

Một trong nhng phn bin đáng chú ý nht vào thi đim y là t ông Lã Ngc Khuê - tng là Ging viên Đi hc Giao thông và vận tải, ri Th trưởng B Giao thông và vận tải – đi din cho mt chuyên gia v giao thông, kinh tế.

Trong Thư ng khong 20 trang, nhóm chuyên gia này đã phân tích khá cn k c nhng đim bt thường v pháp lý ln nhng yếu t s khiến D án Đường st cao tc cho tàu chạy vi tc đ 360 km/hva bt kh thi v phương din tài chính, va tim n nhiu ri ro nên s không hiu qu. Đó là chưa k s to ra nguy cơ khiến Vit Nam b ph thuc vào các đi tác ngoi quc, to thành hình thế cc đoan, bt cân đi v năng lc vận tải ca đường st trên trc Bc Nam. H khuyến cáo vic m rng, phát trin h thng đường st Vit Nam ch nên ngng mc thiết kế cho các đoàn tàu ch khách theo dng tc hành di chuyn trong phm vi khong 200 km/h, các đoàn tàu khách liên tnh di chuyển trong phm vi khong 130 km/h, các đoàn tàu ch hàng di chuyn trong phm vi khong 100 km/h và tiếp tc tn dng các đu máy diesel, h thng đường ray hin hu, không "đin khí hóa" tràn lan…

Theo các chuyên gia, mở rng và phát trin h thng đường sắt Vit Nam phi : Không v vi, bám sát năng lc hin có và s có. Bo v quyn li và kh năng làm ch ca Vit Nam, không đ ngoi nhân thâu tóm toàn b hp đng, khiến Vit Nam tr thành ph thuc (5).

Tuy nhiên những thông tin mi nht liên quan đến D án Đường st tc đ cao cho thy, chính ph Vit Nam vn mê mi đui theo ý tưởng "tht lưng, buc bng", vay mượn 58,7 t M kim đ xây dng tuyến đường st cho tàu chy vi tc đ… 350 km/h và đin khí hóa toàn b h thng đường st. Các cuc tho luận, thu thp góp ý nhm tìm "gii pháp công ngh cho đường st tc đ cao" hi năm ngoái dường như ch nhm mt mc tiêu : H nhit, gim áp lc dư lun. V cơ bn, Báo cáo Nghiên cu tin kh thi v D án Đường st tc đ cao vn thế, chính ph vn tiếp tục vn hành vi… tc đ cao, k c thúc Hi đng Thm đnh Nhà nước "khn trương" đ trình báo cáo này cho Th tướng vào đu tháng 5 theo đúng kế hoch.

***

Bởi chính ph vn chưa làm gì trong khi hàng triu gia đình nông dân v n, phá sn do nông sn, thủy sn đng, thi ra, vì con đường xut cng hàng hóa sang Trung Quc b nCoV gây tc nghn…

Bởi đến gi, ch có mt s cá nhân, doanh nghip, t chc nóng rut, t chuyn đng, tìm cách gii cu nông dân, cũng vì không đành lòng nhìn nông dân Vit ngc ngoi, Đi s quán Qatar ti Vit Nam mua dưa giúp h ri đem phát min phí cho dân chúng thành ph Hà Ni (6)…

Bởi chính ph vn chưa nói gì khi kênh rch, rung đng đng bng sông Cu Long b nhim mn chưa tng thy (tính t b bin, phm vi xâm nhập ca nước bin đã lên đến hàng trăm cây s). Hàng triu người đi din vi đói, khát...

Và bởi còn vô s nhng chuyn cn nghe chính ph nói, cn thy chính ph làm nhưng ch thy chính ph "khn trương" vi các d án kiu như D án Đường st tc đ cao, thành ra dù muốn hay không cũng phi hi : Đng cơ nào mi khiến chính ph có th vn hành, thm chí vn hành vi tc đ rt cao, rt đúng kế hoch ? Nếu các mc tiêu "quc thái, dân an" hay "dân giàu, nước mnh" tr thành th yếu, thm chí là chuyn tm phào thì Việt ng có t nào đ gi tp th vn đang được gi là chính ph hay không ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 12/02/2020

Chú thích :

(1) https://tuoitre.vn/khan-truong-tham-dinh-nghien-cuu-tien-kha-thi-du-an-duong-sat-toc-do-cao-bac-nam/20200211221343809.htm

(2) https://vnexpress.net/thoi-su/bac-du-an-duong-sat-cao-toc-la-quyet-dinh-lich-su/2166410.html

(3) https://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/tai-khoi-dong-du-an-duong-sat-cao-toc-bac-nam-3271114/

(4) http://cand.com.vn/Giao-thong/Duong-sat-toc-do-cao-Bac-Nam-Can-nhung-phai-nghien-cuu-ky-cac-phuong-an-553986/

(5) http://www.viet-studies.net/kinhte/LaNgocKhue_DuongSatCaoToc.pdf

(6) https://news.zing.vn/video-dai-su-quan-qatar-phat-mien-phi-4-tan-dua-hau-ho-tro-nong-dan-viet-nam-post1045679.html

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn

n mt chc năm sau thi đim khi đng âm mưu "ht đm" vi d án đường st cao tc Bc-Nam - khi đó tng kinh phí xây dng d kiến ‘ch’ khong 30-40 t USD, nhóm cá mập v giao thông Vit Nam vn cm mt lao theo d án có trin vng ăn ung đến tàn mt t quc, nhưng gi đây đã chuyn sang tư duy "ht cú chót" vi tng kinh phí vt đến hơn 58 t USD - gn bng toàn b s thu ngân sách ca năm 2018 tróc nã trên đầu nhiu chc triu người dân Vit.

hot1

Đồ ha d án cao tc Bc-Nam. (nh chp màn hình Người Lao Đng)

Còn quan chức th tướng Nguyn Xuân Phúc vn tiếp tc nghiêng ngoo hô hào ‘đng cam công kh’ đ cùng tr n công.

Trong não trạng ca Phúc và gii quan chc được đúc cùng khuôn, xương máu nhân dân phi chăng luôn là vật hy sinh đu tiên và cui cùng phi tr n cho các tp đoàn thiêu thân tham nhũng vào bui ti tri p lên đu chế đ cm quyn ?

Đất nước "l tuôn hình ch S’

Bộ Giao thông và vận tải - cơ quan mà gn đây đã hin hình t ‘bt’ (BOT) không ch bóp hng lái xe và doanh nghiệp bng nhng loi phí ăn cướp, mà còn cu kết vi mt s công an đ thng tay đàn áp nhng tiếng nói phn đi - đã nhân danh ngy ngôn "Chúng ta n nhân dân đường st cao tc Bc - Nam" ca b trưởng b này là Đinh La Thăng vào năm 2015 để biến thành "lũ người qu ám" (tên mt tác phm ca văn hào Nga Dostoievsky), đang âm mưu ‘lobby’ Quc hi thông qua d án đường st cao tc Bc - Nam đ có cơ s câu kéo thêm ngun ODA t nước ngoài, chng thêm mt núi n trên cái núi 431 t USD n công đã vượt trên c đnh Himalaya mà ch còn ch ngày đ sp xung s phn ca toàn b dân chúng còm cõi đt nước "l tuôn hình ch S".

Âm mưu y đang hin hình ngày càng rõ hơn và không h khoan nhượng vi nhân dân, lng trong bi cnh Nguyn Xuân Phúc - quan chức th tướng mà s bt nht trong phát ngôn và não trng có v đã tr thành bn cht - cùng các cơ quan kinh tế ca chính ph vn c tình biến đi bn cht ca n công.

Vậy n công thc ca Vit Nam là bao nhiêu ?

Vào năm 2017, theo phân tích của mt chuyên gia độc lp ngay trên mt t báo nhà nước là Thi báo Kinh tế Sài Gòn, n ca 3.200 doanh nghip nhà nước theo điu tra ca Tng cc Thng kê năm 2014 là 4,9 triu t đng (231 t đô la M), gp nhiu ln con s 1,5 triu t đng mà B Tài chính đưa ra chỉ cho mt s tp đoàn và công ty ln. Ước tính thêm cho thy năm 2016, n ca doanh nghip nhà nước là 324 t đô la M, bng 158% GDP.

Như vy, cng c n chính ph và n doanh nghip nhà nước sau khi tr đi phn Chính ph bo lãnh trùng lp, tng s n năm 2016 là 431 t đô la M, bng 210% GDP.

Còn từ năm 2017 đến nay, n công vn đu đn tnh tiến hàng trăm ngàn t đng mi năm, mà chc chn đang vượt c t l 210% GDP, gp đến hơn 3 ln ngưỡng nguy him 65% GDP mà t thi Nguyn Tn Dũng đến Nguyn Xuân Phúc điu c gng ‘ém’ n công không cho vượt qua cái ngưỡng đó.

Trái hẳn vi tán thán "Nếu tính đ, n công đã vượt trn" mà Nguyn Xuân Phúc đã tht ra vào đu năm 2017 khi mi nhm chc th tướng ít tháng, chng bao lâu sau đó Phúc bng có mt cái ming khác. Song trùng vi khu hiu ‘mi tnh là mt đu tàu kinh tế và ‘GDP tăng trưởng cao nht trong nhng năm gn đây’, ng c viên hãnh tiến cho tng bí thư ca đi hi 13 Nguyn Xuân Phúc cũng ‘hô biến’ t l n công cũng lùi xa khi ngưỡng nguy him 65% GDP. Công c ca cơ chế cài s lùi này là Tng cc Thng kê - mt trong nhng cơ quan được Phúc ưu ái và luôn có ch đo sâu sát v cái mà dư lun thường gi là ‘làm đp báo cáo’.

Đến kỳ hp tháng 5 - 6 năm 2019, thm chí t l n công quc gia còn nm dưới mc 60% GDP - mt con s đp đến mc khiến cho không mt đi biểu quc hi nào m ming phn bác.

Nhưng dù ngm ming hay có được m ming chăng na, kết qu là đến gi này ngân sách phi chu nguy cơ cn kit và chng còn khon kết dư đáng k nào, cũng là lúc đang có nhiu du hiu cho thy n công sp "v" và Chính phủ không còn kh năng tr n thay cho các tp đoàn, doanh nghip nhà nước vi s n nước ngoài lên đến t nht hàng trăm t USD.

Chưa k đến hàng lot các d án giao thông khác đòi hi lượng vn đu tư khng l : sân bay Long Thành tng mc đu tư khong 16 tỉ USD ; ci to sân bay Tân Sơn Nht khong 1,5 t USD ; d án đường b cao tc Bc - Nam d kiến 15 t USD ; h thng tàu đin ngm Hà Ni và Sài Gòn khong 40 t USD…

Quốc hi có ‘gt vô thc’ ?

Còn nhớ vào tháng 6 năm 2015, Đi biu quc hi Lê Đình Khanh - Tỉnh y viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đi biu quc hi tnh Hi Dương, người đã tng lên tiếng phn đi D án đường st cao tc Bc -Nam ti kỳ hp Quc hi năm 2010, đã cho báo gii biết : "Trước đây, Quc hi khoá XII đã nghe, cho ý kiến về D án đường st cao tc Bc -Nam nhưng phn ln các đi biu quc hi khi đó không đng tình, trong đó có tôi,và đến gi tôi vn khng đnh s đúng đn ca quyết đnh đó".

Ông Khanh nói rõ về lý do phn đi khi đó : "Lý do Quc hi không thông qua : Thứ nhất là nhng băn khoăn v trình đ khoa hc công ngh, đ an toàn, ý thc người dân. Th hai, đc bit lo ngi là tng mc đu tư lên đến 56 t USD (bng mt na GDP ca c nước trong mt năm). Th ba, vn, công ngh, thiết b đu l thuc nước ngoài, mà đường st cao tc li ch dành chuyên ch người, vé đt như đi máy bay thì ai s là người đi tàu cao tc khi mc sng còn thp ?

Ngược dòng thi gian, y ban Khoa hc - Công ngh & Môi trường thuc Quc hi Vit Nam tng lt li vn đ trước báo cáo ca Bộ Giao thông và vận tải : cùng với vic phát trin mng lưới giao thông các tuyến đường b, đường st và đường hàng không thì đường st cao tc không phi là s la chn ca tt c 57 triu hành khách nói trên. Nếu giá vé tàu cao tc bng 75% giá vé máy bay thì rt nhiu người không có kh năng s dng phương tin này.

Đến tháng 7 năm 2019, sau khi nghe ‘hung tin’ B Giao thông và vận tải cm mt lao theo d án hơn 58 t USD này, chuyên gia Phm Chi Lan đã phi cm thán "C xã hi dn tin vào đ làm ĐSCT mà giá vé ch phc v s ít người, như vy không công bng. Người nghèo phi đóng thuế cho người giàu đi. Không th làm đường cho người giàu đi bng chi phí ca c xã hi".

Nhưng các quan chc quc hi vn chưa m x đến nơi đến chn câu hi ‘tin đâu ?’ cho d án cá mp này.

Trong khi các báo cáo hiện nay ca B Giao thông và vận tải v D án đường st cao tc Bc -Nam vn d kiến huy đng đến 80% kinh phí xây dng t ngun vn ODA, thì thc tế các ngun ngoi t mnh t vin tr không hoàn li, vin tr ODA và kiu hi ca ‘khúc rut ngàn dm’ li khá bi đát. Từ năm 2014, chính th Vit Nam đã không còn nhn được ngun vn ODA đáng k nào, còn t năm 2018 đã không còn ODA ưu đãi. Trong khi đó, lượng kiu hi gi v Vit Nam vào năm 2017, 2018 và 2019 có th st gim đến phân na so vi mc đnh 13,5 t USD vào năm 2015.

Vậy làm sao đ nhng con cá mp ‘ht cú chót’, cho dù d án s được trình ra quc hi không phi theo phương án hơn 58 t USD ca B Giao thông và vận tải mà ‘ch có’ 26 t USD ca B Kế hoch và Đu tư ? Quc hi Vit Nam liu có ‘gt vô thc’ vi cái d án tham tàn quá độ và đy hoang tưởng này ?

Nhưng dù có được vn vin tr đ làm d án đi chăng na và dù phương án đu tư 26 t USD cho d án đường st cao tc Bc- Nam ca B KHĐT có v ‘d chu’ hơn đi vi gii quan chc và vi đa s người dân, mt s chuyên gia độc lp vn cho rng con s thc đ làm d án này ch vào khong 10 - 12 t USD, bi lý do đơn gin là giá thành làm đường b cao tc và đường st cao tc Vit Nam thuc loi đt đ và ‘ăn đm’ nht hành tinh và thường cao gp 3 - 4 ln giá thành cùng loại các nước tiên tiến.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 19/07/2019

Published in Diễn đàn

Dù dự án đường sắt cao tốc Bắc – Nam đã ‘vẽ’ cơ cấu dự kiến ít nhất 80% của dự toán gần 60 tỷ USD làm dự án này là từ ‘tiền trên trời rơi xuống’ – tức nguồn viện trợ phát triển chính thức ODA, nhưng thực tế các nguồn ngoại tệ mạnh từ viện trợ không hoàn lại, viện trợ ODA và kiều hối của ‘khúc ruột ngàn dặm’ lại khá bi đát. Từ năm 2014, chính thể Việt Nam đã không còn nhận được nguồn vốn ODA đáng kể nào, còn từ năm 2018 đã không còn ODA ưu đãi.

oda1

Từ năm 2018 Việt Nam đã không còn nhận được ODA ưu đãi

Phải chăng đã có một kịch bản tuyệt mật được nhóm lợi ích cá mập trù tính là một khi không thể tiếp cận được nguồn vốn vay ODA ưu đãi nữa, nhóm này sẽ quay sang Trung Quốc ?

Trong thực tế đã có quá nhiều bằng chứng sắc máu và man rợ về những nguồn vốn che giấu của Trung Quốc tuồn vào Việt Nam bằng hình thức đầu tư, thương mại và cho những ‘nội gián’ người Việt đứng tên.

Tại kỳ họp quốc hội tháng 5 - 6 năm 2019, chính Bộ trưởng Bộ Giao thông và vận tải Nguyễn Văn Thể đã trần tình trước Quốc Hội rằng “Chúng ta đã ký hiệp định với Trung Quốc nên không được chỉ định thầu. Nhà thầu là do phía Trung Quốc chỉ định”.

Bộ Giao thông và vận tải và Bộ Xây dựng là hai ngành xếp đầu bảng về ‘thành tích’ chỉ định thầu và để cho tổng thầu Trung Quốc chi phối gần như trọn vẹn các dự án lớn. Còn Bộ Công thương từ thời bộ trưởng Vũ Huy Hoàng cũng không chịu kém cạnh với bảng vàng cho nhập khẩu cả đường chính ngạch lẫn đường tiểu ngạch hàng hóa Trung Quốc, tiếp tay ‘giết sống’ hàng nội địa.

Vào tháng 3/2019, trong bối cảnh Bộ Giao thông và vận tải hùng hục thúc dự án đường bộ cao tốc Bắc Nam có dự toán đầu tư lên đến 15 tỷ USD (vượt 5 tỷ USD so với dự toán trước đây) lên chính phủ và ra quốc hội, một doanh nghiệp lớn của Trung Quốc là Tập đoàn Xây dựng Thái Bình Dương, với người đứng đầu của nó là Nghiêm Giới Hòa đã gặp trực tiếp các quan chức của Bộ Giao thông và vận tải để “gợi ý” và đề nghị mô hình đầu tư cho dự án dự án đường bộ cao tốc Bắc Nam, trong lúc dự án này còn chưa phát hành hồ sơ sơ tuyển nhà đầu tư. 

Đến tháng 7 năm 2019, Tập đoàn Xây dựng Thái Bình Dương đã tiếp cận với quan chức chủ tịch quốc hội Việt Nam là Nguyễn Thị Kim Ngân, trước khi bà Ngân sang Trung Quốc gặp Tập Cận Bình - một chuyến đi bị nghi ngờ là những hứa hẹn và cam kết của giới chóp bu Việt Nam như "Quốc hội Việt Nam sẽ cùng Chính phủ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư, làm ăn, mở rộng sản xuất, ổn định tại Việt Nam trên cơ sở hai bên cùng có lợi" sẽ khiến yết hầu kinh tế của nước này bị ‘đại cục’ bóp nghẹt hơn nữa.

Hãy nhìn ra chân tướng của Tập đoàn Xây dựng Thái Bình Dương đằng sau đó : ‘đổi đất lấy công trình’ hầu như chắc chắn sẽ là phương án mà tập đoàn Trung Quốc nêu ra và có thể sẽ được giới lãnh đạo Bộ GTVT mau mắn gật đầu để cùng ‘bán nước Việt Nam’, sau đó được trình cho Bộ Chính trị đảng, trong đó có những nhân vật như Nguyễn Thị Kim Ngân - vừa đi Trung Quốc - có vẻ đã rất sẵn lòng ‘bán, bán nữa, bán mãi’. Hiển nhiên, Bắc Kinh sẽ đổ cả một núi tiền vào các dự án cao tốc này với điều kiện Tập đoàn Xây dựng Thái Bình Dương phải được chọn những vị trí và diện tích đất không chỉ màu mỡ mà còn có thể đan xen một cách đầy mưu toan với hệ thống bố phòng quân sự của phía Việt Nam.

Nếu quả thực xảy ra kịch bản dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam có bàn tay của Bắc Kinh ẩn phía sau đạo diễn để cho Bộ Giao thông và vận tải và chính phủ trình, quốc hội ‘gật’ và đảng không lắc, tương lai của dự án này sẽ cực kỳ đen tối, không chỉ nhái lại dự án đường sắt Cát Linh – Hà Nội do Trung Quốc chỉ định thầu, đội vốn lên tới hai lần rưỡi và kéo dài thời gian thi công quá lâu, mà còn dẫn tới nguy cơ về tồi tệ chất lượng và hậu quả khôn lường về chính trị.

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 17/07/2019

Published in Diễn đàn