Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Nếu như trong những xã hội tự do và dân chủ, sự bất đồng chính kiến là đương nhiên và là sự thể hiện tự do tư tưởng, thì trong một xã hội độc tài toàn trị như Việt Nam, bất đồng chính kiến gắn liền với trí tuệ, dũng cảm và tràn đầy nhân cách.

ky1

Ký 1 và Ký 2 của Đinh Quang Anh Thái - Nhà xuất bản Người Việt, 2018

Dù người dân Việt Nam bị bưng bít thông tin và sự thật, bị nhồi sọ từ bé đến lớn, bị cấm tiếp cận với những giá trị tiến bộ mang tính phổ quát của nhân loại, nhưng vẫn có một số ít trí thức Việt Nam nhận thức được sự phi lý và phản khoa học của ý thức hệ cộng sản đang bao trùm lên toàn cõi Việt Nam. Và họ đã lên tiếng để cảnh báo, phán xét và chống lại ý thức hệ phi lý đó bằng các giải pháp ôn hòa, thường là thông qua các bài viết và các buỗi gặp gỡ mang tính riêng tư. Đó chính là những nhà bất đồng chính kiến ở Việt Nam. Họ là nhà khoa học, nhà văn, nhà báo, sĩ quan lực lượng vũ trang, là trí thức, là sinh viên, nhà giáo, luật sư….Từ chỗ ít ỏi và phân tán, số lượng các nhà bất đồng chính kiến ở Việt Nam đang ngày càng tăng lên với tốc độ chóng mặt, và có mật độ phân bố càng ngày càng rộng khắp. 

Hiện nay, Việt Nam có một số nhà bất đồng chính kiến nổi tiếng như Bùi Tín (đã mất), Cù Huy Hà Vũ, Dương Thu Hương, Hoàng Minh Chính (đã mất), Hà Sĩ Phu, Lê Chí Quang, Lê Công Định, Lê Thị Công Nhân, Lê Trần Luật, Nguyễn Gia Kiểng, Nguyễn Hộ, Nguyễn Hữu Chánh, Nguyễn Tiến Trung, Nguyễn Văn Lý, Nguyễn Văn Đài, Nguyễn Vũ Bình, Nguyễn Đan Quế, Nguyễn Xuân Giản, Phạm Hồng Sơn, Thích Huyền Quang, Thích Không Tánh, Thích Quảng Độ, Thích Tuệ Sỹ, Trần Khải Thanh Thủy, Trần Quốc Hiền, Trần Độ, Vũ Thư Hiên, Phạm Chí Dũng, Nguyễn Đan Quế, Tô Hải (đã mất), Bùi Minh Quốc, Mai Thái Lĩnh, Phạm Quế Dương… Nếu như chính quyền Việt Nam coi những nhà bất đồng chính kiến là cái gai cần phải nhổ và đã tiến hành bỏ tù nhiều nhà bất đồng chính kiến, thì trong nhận thức của những người Việt Nam yêu chuộng tự do và dân chủ, những nhà bất đồng chính kiến ở Việt Nam chính là biểu tượng của những khát vọng tốt đẹp, biểu tượng của lòng yêu nước và là biểu tượng của trách nhiệm công dân. Họ đại diện cho lương tri người Việt còn sót lại sau một thời gian dài bị chính quyền làm phai mờ.

Nhiều nhà bất đồng chính kiến ở Việt Nam đã lìa xa cõi trần vì già yếu, vì bệnh tật, và nhiều người đã già, có thể đi xa bất cứ lúc nào. Làm thế nào để khắc họa chân dung và tính cách của một số nhà bất đồng chính kiến để mọi người biết đến, để lưu lại cho những thế hệ mai sau, đó là trăn trở của nhiều nhà báo, nhà văn bất đồng chính kiến ở Việt Nam từ nhiều năm nay. Nhưng vì nhiều lý do, chủ yếu là lý do vật chất (người viết không có kinh phí đi lại để tiếp xúc với nhân vật), lý do an ninh (an ninh cấm cản), một số nhà văn, nhà báo bất đồng chính kiến ở trong nước đã không thể thực hiện được ước nguyện của mình.

Nhưng, khi các nhà văn, nhà báo bất đồng chính kiến trong nước không thể thể hiện được chân dung của những người công chính, đã có một nhà báo người Việt Nam ở nước ngoài làm được điều này. Nhà báo Đinh Quang Anh Thái, một người Việt Nam vượt biên vào năm 1984 và đến Mỹ định cư vào cuối năm 1984, đã kiên trì đeo đuổi một chủ đề báo chí khó khăn : ký sự và phỏng vấn các nhà bất đồng chính kiến tiêu biểu của Việt Nam. Đây là một công việc- một đeo đuổi không hề dễ dàng bởi vì các nhà bất đồng chính kiến Việt Nam đều sống ở trong nước và rất thiếu thốn phương tiện liên lạc. Kể từ khi Việt Nam tương đối phổ cập về điện thoại để bàn và cởi mở về viễn thông quốc tế vào năm 1997, nhà báo Đinh Quang Anh Thái mới có cơ hội tiếp xúc với các nhà bất đồng chính kiến Việt Nam thông qua điện thoại đường dài. Qua các cuộc điện thoại, hình hài và chân dung các nhà bất đồng chính kiến Việt Nam hiện dần lên.

Cuốn sách Ký 2 của Đinh Quang Anh Thái, được Nhà xuất bản Người Việt Book tại Hoa Kỳ xuất bản vào cuối năm 2018 và len lỏi về Việt Nam vào giữa năm 2019, tập hợp 5 bài ký sự về 5 nhà bất đồng chính kiến nổi bật ở Việt Nam. Đó là tướng Trần Độ, tiến sĩ Nguyễn Xuân Tụ (Hà Sĩ Phu), nhà văn Dương Thu Hương, đại tá Phạm Quế Dương, nhà báo Lê Phú Khải. Ký 2 cũng tập hợp 9 bài phỏng vấn nhà văn bất đồng chính kiến Dương Thu Hương. Dung lượng thông tin mà Ký 2 dành cho nhà văn Dương Thu Hương khá nhiều cũng là điều dễ hiểu : khi Dương Thu Hương được tị nạn chính trị tại Pháp, nhà báo Đinh Quang Anh Thái đã có cơ hội gặp bà nhiều lần và tự do tác nghiệp.

Năm nhà bất đồng chính kiến trong Ký 2 của Đinh Quang Anh Thái hiện hình lên rất tự nhiên và trung thực thông qua những tiếp xúc gián tiếp hoặc trực tiếp. Đinh Quang Anh Thái với phẩm tính của một nhà báo là trung thực và khách quan, cụ thể và lạnh lùng, đã không hề bình luận hay đánh giá về năm nhà bất đồng chính kiến. Anh để cho sự việc, để cho những lời trả lời phỏng vấn nói lên tính cách và chân dung của họ.

Đó là một tướng Trần Độ điềm tĩnh đến lạ lùng, lí trí đến lạ lùng nhưng cũng nhiệt huyết đến lạ lùng.

Đó là tiến sĩ Nguyễn Xuân Tụ trí tuệ và sắc sảo đến không ngờ, can đảm đến không ngờ và cũng đằm thắm đến không ngờ.

Đó là nhà văn Dương Thu Hương với những tính cách cổ quái, những phát ngôn mang tính trực diện và có phần bỗ bã. Nhưng ẩn dấu sau những cổ quái, bỗ bã đó, nữ nhà văn - "mụ nhà quê răng đen mắt toét" - là điển hình của tư duy độc lập mạnh mẽ đến kinh dị, là thái độ lựa chọn lý tưởng mạnh mẽ đến kinh dị, là tình yêu đất nước và con người Việt Nam điên cuồng đến kinh dị.

Đó là đại tá Phạm Quế Dương nhân hậu đến không tưởng, nhân bản đến huyễn tưởng.

Đó là nhà báo Lê Phú Khải luôn tự dằn vặt mình về lựa chọn trong quá khứ, suy tư với hiện tại và luôn lạc quan về tương lai.

Trong sách Ký 2 của Đinh Quang Anh Thái, năm nhà bất đồng chính kiến Việt Nam xuất hiện một cách tự nhiên, không ồn ào và không hề đanh thép. Ký 2 mang đến cho người đọc một nhận thức rằng, trí tuệ và sự dũng cảm dấn thân của năm nhà bất đồng chính kiến Việt Nam là một tính cách, là một thuộc tính chứ không phải là một sự kiện ồn ào.

Cuộc sống luôn luôn biến đổi và nhận thức của con người cũng luôn luôn thay đổi. Vì vậy, những đánh giá, bình luận và phán xét về những nhân vật lịch sử sẽ mau chóng chìm vào quên lãng, nhưng tư liệu và sử liệu về những nhân vật lịch sử sẽ không bao giờ bị chìm vào các chuỗi biến động. Ký 2 của Đinh Quang Anh Thái ngập tràn những tư liệu và sử liệu sống động, xứng đáng để người đọc tìm đến, và xứng đáng để trở thành những tư liệu quý của Việt Nam trong tương lai- một Việt Nam có tự do và dân chủ.

Tâm Don

Nguồn : VNTB, 29/10/2019

Published in Văn hóa

Nguồn : Người Việt, 11/02/2019

Published in Video

Bài viết dưới đây được trích t tác phm "Ký II" ca nhà báo Đinh Quang Anh Thái, xut bn vào trung tun tháng Chín, 2018, qua h thng Amazon. Bài viết bao gm nhiu tài liu, quan đim ca Hà Sĩ Phu, được nhà báo Đinh Quang Anh Thái ghi li qua nhiu hình thức trong mt thi gian dài, khi đi t mt s kin năm 1995 đến biến c biu tình chng D Lut Đc Khu 2018. Hơn 20 năm trôi qua, các nhn đnh liên tc ca Hà Sĩ Phu v tình hình chính tr trong nước, trên thế gii, và đc bit v mi quan h Vit - Trung, vẫn còn nguyên vn tính thi s và tiên đoán chính xác. Bài viết được đăng ti vi s đng ý ca tác gi Đinh Quang Anh Thái.

hsp1

Hà Sĩ Phu, tác giả "Chia tay Ý thức hệ", tại tư gia ở Đà Lạt. (Hình : Hà Sĩ Phu gi Đinh Quang Anh Thái)

***

Ngày 10 tháng Sáu, 2018, hàng chục ngàn đng bào ti nhiu thành ph Vit Nam xung đường biu tình chng "D Lut Đặc Khu Kinh Tế".

Dự lut d trù s được Quốc hội cộng sản Hà Ni đưa ra biu quyết ngày 15 tháng Sáu, cho thuê mướn thi hn 99 năm ba khu vc Vân Đn, Bc Vân Phong và Phú Quc.

Hầu hết các nơi biu tình đu din ra ôn hòa, ngoi tr Phan Rí. Lc lượng Cảnh sát cơ động, được mnh danh ‘Qu Đm Thép’ ca Bộ Công an Vit Nam, thúc th trước người biu tình chng d lut đc khu và đã biến thành bo đng ti Phan Thiết, Phan Rí Ca, Bình Thun.

Hình ảnh trên các mng xã hi cho thy lc lượng Cảnh sát cơ động bỏ áo giáp, nón st, leo tường chy khi tr s y Ban Nhân Dân tnh Bình Thun. H được nhng người biu tình đi x t tế, thm chí có người dân còn cúi xung đưa lưng cho cnh sát leo lên vượt tường ra ngoài.

Ngày 15 tháng Sáu, từ Đà Lt, Hà Sĩ Phu gi email cho kẻ viết bài này :

"Đinh Quang Anh Thái thân mến,

"Trước hết cho mình xin li vì đã hi âm chm tr. Chc Thái không th hình dung tình trng ca mình sau khi ch Biên mt. Bà xã mình mt là s kin đau thương nht đi mình. Ch Biên chu đng my chục năm đ cho mình làm nghĩa v ca mt anh trí thc, chưa đn đáp được gì thì bà y đã ra đi ! Ngày nào mình cũng khóc. Kh thế, yêu thương càng nhiu thì s mt mát càng đau. Mình trơ tri mt mình vi bnh tt, phi t lo liu đ mi th. Đng thi đúng lúc xã hội đang xy ra nhiu biến đng, nên mình không th tách ri khi tình hình chung y.

"Thái hỏi đt nước mình bây gi ra sao, so vi cách đây hơn 20 năm, khi mình tr li phng vn ca Thái ln đu tiên năm 1995, mình thy, sau hơn 20 năm, tình hình xã hội đã có nhng biến chuyn đáng khích l (s người dân ch tiên phong xut hin nhiu thêm, s người dân quan tâm đến vn mnh đt nước cũng nhiu thêm, đc bit là trước ha Bc thuc ; xã hi ngày càng phơi bày s thi nát và không n đnh, thái độ mị dân ngày càng kém hiu qu, chính sách đc tài ngày càng l din… Nhng cuc biu tình tính ti con s trăm ngàn người tham d hôm 10/06/2018 là minh chng cho s tiến trin đó. Nhưng đó mi là s biến đi v LƯỢNG, chưa đ đ thành biến đi v CHT.

"Theo mình, thực trng đt nước chúng ta hin nay, do th chế có 3 tính cht là phi khoa hc, đc tài và di trá, nên xã hi không th phát trin, tham nhũng, ách tc, tha hóa toàn din, b dn nén nên tim n nguy cơ biến đng. Mà đã xy ra biến đng ri, điển hình là nhng cuc biu tình hôm 10 tháng Sáu. Nhưng đy mi là đi ni, chưa quan trng bng đi ngoi (nn Bc thuc mi). Thoát Trung mi là nhu cu cp thiết hàng đu, nhưng mun Thoát Trung phi Thoát Cng. Người gi chế đ cộng sản Việt Nam không ch là Đcộng sản Việt Nam mà chủ yếu là Đảng cộng sản Trung Quc !".

Hà Sĩ Phu 1995

Năm 1989, lúc khối cộng sản Đông Âu và "cái nôi ca vô sn thế gii" là Liên Xô rã ra như "cơm ngui gp mưa", nhà thơ Lê Bi thuc nhóm Nhân Ch Hc Xã rao khp bn bè : "Ai tìm được tác gi bài viết DT TAY NHAU ĐI DƯỚI TM BIN CH ĐƯỜNG CA TRÍ TU, tôi tng 1.000 đô la".

Không ai kiếm được.

"Nhân Chủ" là t đã được nhà cách mng Thái Dch Lý Đông A dùng đu tiên vào năm 1939, lúc ông khong 19 tui, khi ông sáng lp và là Bí thư Trưởng Duy Dân Cách Mng Đng. Nhân Chủ Hc Xã là cơ quan lưu tr tài liu, nghiên cu và hun luyn ca Duy Dân.

Sau năm 1954, từ Bc di cư vào Nam, nhà cách mng Thái Lăng Nghiêm tiếp tc công vic ca Nhân Ch Hc Xã.

Năm 1985, các anh Trịnh Đình Thng, Thanh Hùng, Hoàng Khi Phong, Nguyễn Văn Cường, Lưu Ngc Th, Hoàng Chính Nghĩa (Lê Bi), Nguyn Võ Thu Hương và k viết bài này cùng nhau phc hot Nhân Ch Hc Xã ti M. Trong nhóm, ba anh Trnh Đình Thng, Thanh Hùng và Nguyn Văn Cường là cán b Duy Dân ; nhng anh em còn li là nhng k lưu vong cùng chí hướng tìm li vi nhau.

Trong nhóm, Lê Bi là người "ming nói, tay làm". Anh đánh máy, b du tiếng Vit bng tay và giao cho tôi in nhng cun "Đo Trường Ngâm", tp thơ ca Lý Đông A ; "T Phán" ca Phan Bi Châu ; "Thư Quc Ni" tp bài nhn đnh v tình hình Vit Nam ca tác gi n danh được chuyn bí mt t trong nước ra cho chúng tôi (sau này mi biết người chp bút là anh Đoàn Viết Hot) ; và "Thơ Trích" ca Lê Bi.

Cũng vào thời đim anh em chúng tôi n lc tìm xem ai là tác giả DẮT TAY NHAU ĐI DƯỚI TM BIN CH ĐƯỜNG CA TRÍ TU, báo Người Dân ra đi, vi cùng nhân s ca Nhân Ch Hc Xã và thêm các anh Nht Tiến, Hoàng Mnh Hùng, Lê Thin Tùng, Mai Văn Hin, Phm Gia Hòa, Nguyn Văn Trung, Tng Nhim, Trn Thế Kit, Lã Hoàng Trung.

Nỗ lc, nhưng chúng tôi vn không tìm được tác gi DT TAY NHAU ĐI DƯỚI TM BIN CH ĐƯỜNG CA TRÍ TU.

Mãi sau này mới biết tác gi bài viết có bút hiu là Hà Sĩ Phu.

Và ai cũng tưởng "Hà Sĩ Phu" là… sĩ phu Bc Hà.

Nhưng không phi.

Lần đu tiên tiếp xúc qua đin thoi và tr li cuc phng vn ngày 04 tháng 12, 1995, phát thanh trên đài VNCR 106.3 FM ti California, Hoa Kỳ, Hà Sĩ Phu nói vi tôi : "Bút hiu ca tôi đã tng b đưa ra tho lun. Ông Đào Duy Tùng khi đi nói chuyn mi nơi đã cáo buộc rng, ‘có người xưng là sĩ phu Bc Hà đòi dy chúng ta v Mác-Lê nin !’ Ri khi tôi b B Ni V gi đ thm vn, thì Thiếu Tướng Quan Phòng có hi tôi ‘ly cái tên như thế anh đnh có ý gì ?’ Ý ông mun nói tôi dùng cái tên đó đ làm khi đng, kích động cái tinh thn sĩ phu kiên cường trong nước chăng ? Tôi tr li là li hiu đó là do đòi hi ca thc tế. Người ta hiu thế là vì trong thc tế nó đt ra vn đ rõ như vy. Và nếu tên tôi có đáp ng nhu cu đó thì tôi không phn đi gì c. Thc s ra khi tôi đt tên đó thì h Hà, ch Hà đó là b Nhân đng ch không phi là b Thy. Nhân đng và ch Kh có ý nghĩa là ‘thế nào ?’ ‘là ai ?’ ‘làm sao ?’ - thì tên Hà Sĩ Phu tôi đt nghĩa là ‘thế nào là sĩ phu ?’ ‘ai đáng là sĩ phu ?’ ‘ hay làm gì có sĩ phu ?’ - tức là sau đó phi đánh mt du hi. Tôi không có ý khng đnh mình xng đáng là mt người sĩ phu ca Bc Hà đâu".

Ông giải thích thêm, khi đt bút danh cho mình là Hà Sĩ Phu, ông mun t nhng thao thc, trăn tr v tình trng tt hu mi mt ca Vit Nam và muốn t nhc mình v bn phn và ý thc ca người sĩ phu đi vi con người và đt nước Vit Nam.

***

Hà Sĩ Phu, tên thật là Nguyn Xuân T, sinh năm 1940 Bc Ninh. Tt nghip Phó Tiến sĩ Sinh hc ti Vin Hàn Lâm Khoa Hc Tip Khc. V nước, Hà Sĩ Phu công tác tại Vin Khoa Hc Vit Nam. T năm 1988, Hà Sĩ Phu đã công khai chng li ch nghĩa và s cai tr đc tài ca cộng sản Vit Nam. Nhng bài Hà Sĩ Phu viết như "Thng Bm", "Bin Chng và Ngy Bin trong công cuc đi mi" ; đc bit là bài "Dắt tay nhau đi dưới tm bin ch đường ca trí tu" và "Chia Tay Ý Thc H" to ra nhiu tiếng vang ln, trong cũng như ngoài nước.

Trong bài "Chia Tay Ý Thức H" ông viết : "Không phi như cộng sản thường nói rng ch nghĩa luôn luôn đúng, ch có con người thi hành sai mà ý thức h cộng sản sai t căn bn. Phi t b ý thc h đó thì mi xây dng được đt nước".

***

Một s đon trong bài phng vn năm 1995 :

Đinh Quang Anh Thái : Trong một bài ca ông, ông viết rng, du còn điu kin này hay điu kin khác, vai trò lịch s ca trào lưu cộng sản vn được mãi mãi ghi nhn. Và mt đon khác ông nói, cùng vi người hip sĩ y (ý ông ám ch người Sng Sn) nhân dân ta đã có nhng ngày sng đp thanh khiết như thn tiên. Chúng tôi xin hi, ông ghi nhn nhng chuyn đó ở thi đim nào ? Ông cho ví d được không ? Bà Dương Thu Hương thì đã có mt giai đon gi đó là mt th thiên đường, v sau bà chua chát nhìn nhn đó là mt "thiên đường mù". Còn v phn ông, khi viết như vy, ông mun dùng uyn ng đ gi tín hiu cho người đc hay thc tâm ông nghĩ như vy ?

Hà Sĩ Phu : Nhng quá trình chuyn hóa hết sc là phc tp. Đu tiên là có s xâm nhp và ký sinh ca mt th lý thuyết giai cp cc đoan o tưởng phi khoa hc, tc là cái d. Nhưng nó ký sinh vào trong phong trào dân tộc. Và nó biến thành cái ca dân tc, mang thông đip gii phóng ca dân tc. Đây là s chuyn hóa đu tiên. Lúc kháng chiến chng Pháp xong, lúc y cuc sng còn nghèo, và c đói na, cuc thanh trng giai cp đã ló ra ch này, ch khác. Nhưng nhìn chung thì phải nhìn nhn rng trong giai đon ngn ngi y, xã hi còn thanh bình, tình người còn trung hu và xét trong s đông, tâm lý h hi tin tưởng là có tht.

Về sau, do tính cht o tưởng cc đoan và phi khoa hc ca các hc thuyết đó, cho nên nó thoái hóa, làm mất yếu t tt ban đu, và biến nhng cái ca dân tc thành cái phi dân tc và cn tr dân tc. Thế ri li đến giai đon khác như hin nay. Nhưng phi nhn rng ngay trong tâm trng b vùi mình trong cái xu như thế, thì mt s các ht nhân tinh hoa của dân tc vn tn ti ch không mt đi. Và trong điu kin như nước ta là mt đng đã nm đc quyn lãnh đo thì nhng ht nhân b vùi trong cái khi không tt, chính h ch không phi ai khác, có kh năng bt ng tách ra, châm ngòi cho nhng cuộc đi đi dân tc mt ln na đ thanh toán cái xu mt cách hòa bình.

Tôi nghĩ nhận thc thc tin cũng như v phương pháp, tc là có cái phn gi là sách lược, đu cn làm rõ điu này và thc tế thế gii, cũng như thc tế trong nước ta cũng dn dần xác định điu này. Thc tế, hin nay nhng người bo th nước ta s nht kh năng chuyn hóa trong ni b ca nhng nhân t tt đó. Cho nên h cũng đ phòng k lưỡng nht cái kh năng này. Ch riêng điu y thôi, cũng cho thy rng nhn thc này, tc là nhận thc v yếu t tích cc ca phong trào cộng sản trong quá kh không h là mt tư tưởng ci lương. Trái li chính nó là mt nhn thc mang xung lc mnh m nht. Còn li suy nghĩ có tính cách phân tuyến, đơn gin, mt chiu, thì thot nghe có th thấy là mạnh m, có th làm tha mãn mt nhn thc ch quan nào đy, nhưng nó không phn ánh đúng cái bi kch phc tp ca dân tc, và do đó nó có ít kh năng tác đng vào hin thc.

Một nhà văn cộng sản đã nói là "thế h chúng tôi tui 20 mà không theo cộng sản thì không có tim, nhưng mà tui 50 mà còn theo cộng sản thì li không có óc". Đy, nhn thc nó lòng vòng như vy, đâu có th ly hin ti đ làm chun, đ quy kết quá kh hoc là ly quá kh làm chun đ bênh vc hin ti mt cách suy din máy móc được.

Đinh Quang Anh Thái : Thưa ông, sau năm 1975, trong mt ln nói chuyn vi ông Vũ Sinh Hiên, mt trí thc Công Giáo và cũng là cây bút ca Tp chí Đng Dy, ông Hiên bo tôi rng, khi chn thái đ li đ cng tác vi chế đ cộng sản thì vic chn đó là một "hành trình bt buc ca trí thc". Ông Hiên nói như thế sau khi đã tnh ng ri. Câu tôi mun được hi ông, là liu người trí thc có phi chn cái "hành trình bt buc" như ông Hiên nói hay không ? Bi vì theo ch tôi biết, có nhiu người la tuổi 20 đã sáng sut đ thy rng phong trào cộng sản thc cht ca nó không có gì tt đp c và nó ch đưa đt nước hoc tp th con người b s chn la ti con đường đen ti thôi ; như vy không nht thiết s chn la ca la tui 20 theo con đường cộng sản là ph quát cho tt c mi người. Ông nghĩ sao ?

Hà Sĩ Phu : Ý kiến ca ông Thái có lý. Vì theo tôi nghĩ, s chn la đó là mt s chn la ca con tim, trong điu kin là khi óc phát trin chưa ti. Cái đó, có th nói là tình trng DÂN TRÍ còn thp. Và rất nhiu người trí thc mà trong mt xã hi thông tin không đy đ, thì cái trí tu phát trin chưa ti. Tôi nghĩ là cùng trong giai đon đó rt nhiu nước văn minh va chm vi lý thuyết cộng sản, nhưng h không đi theo, h có tin nhưng vì trí tu ca h đã phát trin cao hơn đ h không phi bước qua giai đon đó na.

Cho nên, thực ra, nếu nói đây là s chn la tt yếu, thì đó là s chn la tt yếu ca nhng người trí thc nhưng mà trí tu phát trin chưa ti. Nếu đ trí tu thì đã có th tránh được [sự chn la đó] ri.

Đinh Quang Anh Thái : Trở li mt câu mà lúc nãy chúng tôi va mi trích dn trong bài viết ca ông, là "cùng vi người hip sĩ y nhân dân ta có nhng ngày sng đp như thn tiên", thì khi viết như vy, ông có nghĩ rng ông đã xúc phm đến vong linh hàng triu nn nhân đã lót đường cho ch nghĩa mà bây gi chính ông, ông cũng đang chng li không ?

Hà Sĩ Phu : Lúc nãy tôi có nói là dân tộc mình tri qua mt quá trình vn đng hết sc phc tp ca lch s. Cho nên cái li tư duy phân tuyến đơn gin chia thành hai gói : mt gói trng, mt gói đen, mt gói phi, mt gói trái, mt gói chính, mt gói tà ; ri trng là trng hết ngay t đu, đen là đen hết ngay t đu ; thì thc s ra nó không phn ánh đúng thc tin. Không phi vì tôi và anh đi đch, mà v sau là c khen bt c cái gì ca tôi là xúc phm ti anh ; bi vì trong tôi có cái đúng, cái sai. Và trong tôi, đâu phi là cá nhân tôi, còn c tp đoàn ca tôi có người thế này, thế kia. Bi vy khi mà khng đnh có nhng ngày sng đp, xin hiu như thế này, cái đp đó là cái đp không trn tc, không phi là cái đp thc tế. Cái đp thn tiên làm sao tn ti trên trn gian được ? Cái đp đó được ny sinh trong điu kin đơn gin, còn nghèo khó, còn o tưởng, ch khi tiếp xúc vi cuc sng thc tin thì nó b đy lui. Vì đó là cái đp mong manh ca giai đon chưa phát trin. Th đến là có cái tt ln cái ng nhn ca dân tc. Thế nhưng khi khng đnh mt mà ta còn có th coi là tích cc đó thì không h có ý là ph đnh nhng mm mng sai lm đã có ngay từ đu.

Như tôi đã nói lúc đu, trong lúc đa s có mt s h hi như thế, thì mt cuc thanh trng giai cp có th đã n ra mt ch nào đó nhưng nó chưa chi phi tình hình tâm lý chung ca c nước. Vy gia cái sai và cái đúng, gia mt tích cc và tội li, nó xen k cùng mt lúc, cho nên khng đnh vn đ ch này, không có nghĩa là ph đnh mt vn đ ch khác. Tôi nghĩ rng, trong tình hình phc tp đó, khi khng đnh mt tt trong đó có yếu t dân tc tham gia, tôi không h có ý đnh ph đnh các tội li mà mt b phn hay chính các thế lc y gây ra ch khác. Tôi nghĩ là hai cái đó không có gì mâu thun nhau.

***

Hà Sĩ Phu là một trí thc sinh ra, ln lên, chng nghim Xã hi Ch nghĩa cộng sản bng chính bn thân mình. Không thù hn, không báng bổ, ông t tn, lt trn bn cht ca cái ch nghĩa đang b nhân loi vt vào thùng rác ca lch s.

Trong nước, Hà Sĩ Phu trăn tr như thế. hi ngoi, nhà thơ Lê Bi, mt cu sĩ quan Vit Nam Cng Hòa, cũng trăn tr khi đt bút viết bài thơ BC TƯỜNG BÁ LINH CÓ THẬT vào năm 1999, trong bi cnh người dân c khi Đông Âu và Liên Xô đng lên lt đ các chế đ cộng sản cai tr nhng đt nước này.

Bức tường Bá Linh có tht
Rấ
t tht
Như
ng khi v, nó v như mơ
Rấ
t mơ
28 năm lõa lồ
trên mt đt
Mấ
t hôm qua hay tự bao gi.

Đừng gi v Vit Nam bt c viên gch nào
củ
a bc tường Bá Linh
Nó có thể
làm ti c dòng sông Bến Hi
Đừ
ng đ lch s phi khóc
dù thờ
i gian không th quay đu li
Và mỗ
i người Vit Nam s biết thêm
cái giá thố
ng nht nước mình.

Có những người đp phá bc tường
bằ
ng tt c nim vui
Mà không kinh ngạ
c
Cũng chẳ
ng ai thy điu gì mt mát
Để
chúng ta hiu đó ch là chuyn bình thường
Khi con ngườ
i bt đu đng lên
đòi quyề
n sng tht
Ngay cả
nhng gic mơ cũng có th bước ra đường
Mọ
c lên trăm ngàn ngọn nến
Nhữ
ng ngn nến lung linh
Cả
nước Đc phi thc
bướ
c ti tương lai
Và trờ
i sao cúi thp
Chen lấ
n vi người
Tôi cũng thứ
c
Nhữ
ng cơn gió mùa thu 1989 làm rn ràng nước Đc
Và tôi vộ
i vàng du đi nước mt
Nhữ
ng git nước mt nut ngược ruột gan
Tôi ngoài Việ
t Nam ngoài nước Đc
Nhữ
ng cơn gió rn ràng thi ngoài Vit Nam
Gió ngoài Việ
t Nam
Rấ
t ngoài Vit Nam.

Bức tường Bá Linh có tht
Quá thậ
t
Bao nhiêu năm tôi mớ
i có ln nhìn gn nước Đc
Nhìn từ
cái búa cái đc
Trong tay nhữ
ng k vô danh
Cũng cao hơ
n biết bao tm nhìn trí tu
Khi thế
gii chuyn mình nhìn nó đ
Gạ
ch đá cũng vui
Khi nhân loạ
i tung lên nhng n cười
Mộ
t khong tri sao không th ng
Khi nhữ
ng con người khám phá ra
quyề
n sng bình thường
Thở
bình thường
Nói bình thườ
ng
Đi lạ
i bình thường
Nướ
c Đc không th ng
Có nhữ
ng góc cnh không th ng
Nhữ
ng bn tin trên màn nh nh
như
nhng ngn đèn không th ng
Tôi không thể
ng
Khi nhữ
ng ngn đèn vn mc ngoài Vit Nam
Chiế
u sâu vào quá kh
Tra tấ
n Vit Nam.

28 năm quá dài cho những k đi ch
28 năm và 42 cây số
quá ngn
để
che giu cho mt thi đi
Hãy giữ
nhng phn còn li
Giữ
mãi
Như
nhng bc tượng thi Trung c
Làm di tích
cho cả
loài người.

Đừng, đng nói vi Vit Nam bt c mt tin tc gì
về
bc tường Bá Linh
Nó có thể
làm Trường Sơn vùng lên tc tưởi
Nhữ
ng bà m không thy xác đàn con
Nhữ
ng oan hn
không chiề
u dài chiu cao cha ni.

Hãy cứ đ nó sn sùi
Ôi nhữ
ng tng gch vô tri vô giác
Đã thành não trạ
ng ca nhng nim vui
Vừ
a t v.

28 năm cuộn tròn
28 năm không ngẩ
ng mt
Không dài hơ
n sông Bến Hi
Không cao hơ
n Trường Sơn
Hạ
nh phúc cho nước Đc
Đã dạ
y bao người bước qua ô nhc
Mà không phả
i hn thù
bạ
o lc
Và dạ
y tôi phi nut nhng git nước mt
Giữ
a nhng nim vui.

Nước Đc quá xa
a tháng 11 quá xa
Tôi không ở
gn được ôm được khóc
Hạ
nh phúc cho nước Đc
Đã dạ
y chúng tôi chiến thng cao c nht
Là trậ
n chiến không tn máu xương
Và tấ
t c được sng bình thường
Hạ
nh phúc cho nhng bông hoa
Có thể
chuyn tay cho bt c ai xa l
Nhữ
ng bông hoa may mn hơn chán vn hoa
Trong chố
c lát bng nhiên thành ct mc
Đón sự
tht ùa ra.

Bức tường Bá Linh có tht
Nó có thậ
t t bao gi ?

***

Ngày mùng 5 tháng 12, 1995, đúng hai ngày sau khi trả li phng vn ca đài VNCR, ông Hà Sĩ Phu b bt ti Hà Ni.

Phóng viên thường trú Robert Tampler ti Hà Ni ca hãng thông AFP gi đin thoi hi tôi, có phi vì bài phng vn mà Hà Sĩ Phu b bt không ? Tôi nói, tôi không nghĩ đó là nguyên nhân khiến Hà Sĩ Phu b bt.

Sáu ngày sau, sáng ngày 12 tháng 12, một bn tin khá dài, đánh đi t Hà Ni, ca hãng thông tn quc tế AFP, tường thut v Hà Sĩ Phu b cộng sản Hà Ni bt.

Mở đu, bn tin AFP viết : "Hà Sĩ Phu bị công an Hà Ni bt gi, trên đường tr v thành ph H Chí Minh vào ngày mùng 5 tháng 12, mt ngày sau khi mt đài phát thanh hi ngoi phát đi cuc phng vn trong đó ông kêu gi chính ph M khoan hãy cho Hà Ni quy chế ti hu quc".

Phóng viên Robert Tampler của AFP t Hà Ni gi đin thoi ti đài VNCR đ kim chng v bài phng vn và hi v lý do ca v bt b này. Tôi tr li, và AFP tường thut trong bn tin là VNCR không nghĩ rng vic phát thanh bài phng vn đã đưa ti vic Hà Ni bắt gi ông Hà Sĩ Phu. Tuy nhiên, bn tin AFP không tường thut đy đ lun c ca VNCR : VNCR đã phng vn nhiu người trong nước, ch không ch có Hà Sĩ Phu. Trước ông, VNCR đã phng vn ông Nguyn H, mt đng viên cộng sản tng gi nhiu chc v quan trọng trong đng và nhà nước Vit Nam cộng sản. Sau ông, VNCR phng vn nhà văn Tiêu Dao Bo C, tác gi cun truyn "Na Đi Nhìn Li", trong đó ông t ra hi hn đã tin theo cộng sản.

Về phn phân tích, bn tin AFP đưa ra s kin gn đây Hà Ni tiến hành nhiểu cuc x án và bt b nhng thành phn chng đi trong nước, cho thy cộng sản Hà Ni thc s e ngi s chng đi này có th tr thành phong trào, t đó gây nguy hi cho chế đ.

Sau khi bản tin ca AFP đánh đi khp nơi trên thế gii, hai cơ quan tranh đấu cho nhân quyn là Amnesty International, tr s ti London, Anh Quc, và Human Rights Watch/Asia, tr s ti Washington DC, đã liên lc vi VNCR đ hi thêm chi tiết ni v và xin k viết bài này bn ký chú cuc phng vn Hà Sĩ Phu.

Human Rights Watch/Asia sau đó cho biết, Hà Sĩ Phu b bt vào hi 2 gi chiu ngày mùng 5 tháng 12 nhân khi ông thăm viếng thân nhân Hà Ni. Ngày mùng 6 và mùng 7 tháng 12, công an lc soát nhà ông Đà Lt, tch thu hơn ba ngàn trang bn tho và tài liu, trong đó có một bài viết ca ông Võ Văn Kit gi B Chính Tr Đảng cộng sản Vit Nam bàn v chiến lược chun b cho Đi Hi 8 ca đng này.

Nhà báo Huy Đức, trong cun Bên Thng Cuc, viết v v bt Hà Sĩ Phu : "Ngày 5-12-1995, ông Hà Sĩ Phu, tác gi ca nhiu bài chính luận sc so được truyn đc thi đim y, đang đi xe đp trên đường ph Hà Ni thì b hai người đi xe máy chèn ngã. Ông Hà Sĩ Phu kêu to : ‘Ăn cướp ! Ăn cướp !’ Lp tc công an xut hin. Thay vì bt ‘cướp’, công an đã đưa Hà Sĩ Phu v đn, khám túi xách, phát hiện bn sao chép thư gi B Chính Tr ngày 9-8-1995 ca ông Võ Văn Kit. Hà Sĩ Phu khai tài liu này ông ly t ông Nguyn Kiến Giang ; ông Giang khai ly t ông Lê Hng Hà, mt cán b lão thành, tng là chánh Văn phòng Bộ Công an và trước đó, tng là giám đốc trường Đào to sĩ quan công an 500. Ba người có liên quan đến tài liu này đã b bt ngày 6-12-1996".

Ngày 22 tháng Tám, 1996, Tòa án Hà Nội x ông Lê Hng Hà hai năm tù, Hà Sĩ Phu mt năm tù và Nguyn Kiến Giang 15 tháng tù treo.

***

Hà Sĩ Phu được th ra khi tù ngày 5 tháng 12, 1996, sau mt năm b giam gi vì ti b chế đ quy chp là "có hành vi phát tán tài liu bí mt ca nhà nước".

Thời gian ông Hà Sĩ Phu nm tù, tôi thường xuyên đin thoi v Vit Nam hi thăm tình trng sc khe ca ông qua "Nhóm Đà Lạt" gm nhà thơ Bùi Minh Quc, nhà văn Tiêu Dao Bo C và nhà văn Hoàng Tiến, nhà thơ Hoàng Cương, tiến sĩ Nguyn Thanh Giang Hà Ni.

Khoảng hai tun trước khi ông được th, nhà báo Như Phong Lê Văn Tiến bo tôi, có cách nào gi ý vi nhng anh em dân chủ trong nước t chc đến đón Hà Sĩ Phu ngay cng tri giam không. Ông Tiến bo, hành đng này đã tng được nhng người đu tranh ti các nước cộng sản Đông Âu áp dng. "Có tác dng mnh đi vi qun chúng", ông Tiến bo tôi thế.

Như Phong Lê Văn Tiến là "nhà báo ca các nhà báo", theo cách gi ca nhà bình lun Ngô Nhân Dng. Ông Tiến, tôi gi bng "cu Tiến", và cu xem tôi như con ca cu. Lúc Hà Sĩ Phu b bt, hai cu cháu chúng tôi cùng mt mái nhà trong căn mobil home ti Qun Cam, California. Vì vậy, nhng ln tôi tiếp xúc bng đin thoi vi các nhân vt đu tranh dân ch ti Vit Nam, cu luôn góp ý vi tôi v ni dung các cuc phng vn. Vì cu là chuyên gia hàng đu trong lãnh vc "cộng sản hc" thi trước 1975 Sài Gòn, nên cu biết khá tường tn người và vic ca xã hi min Bc.

Phỏng vn nhà văn Hoàng Tiến, ông bo, Hà Sĩ Phu là người theo đui "nghĩa ln" ca dân tc, mà đã làm vì "nghĩa ln" thì phi chp nhn hy sinh thôi. Ông nói thêm, chính bn thân cũng có mt thi mê đm chủ nghĩa cộng sản, nhưng sau thy "cái ác" ca nó, ông dt khoát t b, và bây gi ông tr thành người tu đo Pht ti gia. Và ông tin có nhân có qu, nên "Hà Sĩ Phu dn thân vì nghĩa ln, s không có vn đ gì đâu".

Ý do cậu Tiến gi, là "t chc đón Hà Sĩ Phu ở cng tri giam", tôi có trao đi vi ông Hoàng Tiến và nhà văn Tiêu Dao Bo C.

Ngày Hà Sĩ Phu ra tù, ngay trước cng tri giam Thanh Xuân, đón Hà Sĩ Phu gm : bà Thanh Biên (v Hà Sĩ Phu), ông đ Ngh An Tú Sót vi mt câu đi ch Nho, người bn Hu Tiến t Hi Phòng, và my người rut tht trong gia đình. "Phái đoàn" đón thng Hà Sĩ Phu v quê Thun Thành-Bc Ninh, ngh mt ngày ri đi máy bay vào Sài Gòn, ri hôm sau đi máy bay lên Đà Lt, tránh không dng li Hà Ni vì đ gi an toàn.

***

Ngày 11 tháng Bảy, 1995, Tổng thống Bill Clinton tuyên b chính thc bình thường hóa quan h ngoi giao vi cộng sản Vit Nam.

Trước tin hai k cu thù Washington và Hà Ni bt tay nhau chm dt nhng năm tháng dài đi đu thù nghch, nhiu người cho rng, thế là li thêm mt ln na, M hà hơi tiếp sc cho chế đ đc tài toàn tr đ tp đoàn lãnh đo cng c quyn lc ca nó ; nhưng cũng nhiu người cho rng đây là cơ hi tt đ có th phát đng rng ln tinh thn đu tranh đòi dân ch.

Hà Sĩ Phu nhận đnh ra sao về vn đ này ? Ông nói, trong cuc phng vn do tác gi thc hin ngay sau khi có quan h bang giao Washington - Hà Ni :

a) Nếu đi vi mt đi tượng giáo điu cng ngc, phi lý, phi quy lut như trước đây thì cách hóa gii rt là d. Bi vì nó phi thực tế, phi quy lut. Cho nên bây gi c bình thường hóa mi điu đưa nó tr v vi xã hi thông thường, vi quy lut là nó t bc l cái tính phi lý và t tan rã.

b) Nhưng hin nay đi tượng y đã thc tnh, biết trit đ li dng các quy lut, li dng thế thượng phong ca người đã nm quyn lc và tn dng thc trng tâm trí đ thc hin ý đnh ca mình, thì vic hóa gii nó không d dàng chút nào. Vì thế cho nên vic bình thường hóa vi thế gii, đc bit là bình thường hóa toàn din vi Hoa Kỳ không hn là đơn gin.

Tôi nghĩ việc bình thường hóa là mt cái sàn đu mà mi đu th cui cùng đu phi tr v đy, đu phi chn cái đó, không th nào khác được. Các đu th đu phi tr v đó đ đu, nhưng cái sàn đu y không phi thun li riêng cho ai. Ti sàn đấu y, mi cuc đu y s bt đu, còn vic thng thua vn còn phía trước. Bi t cái sàn đu y nó không qut ngã ai c, mà cũng không phi là nó dành sn huy chương vàng cho ai. Cho nên, vic bình thường hóa t nó chưa mang mt ý nghĩa [thun li] cho bên này, hay bên kia. Vấn đ là to nên thc lc, vn đng cho phong trào dân ch mà thôi.

Thứ na, riêng v phía người M, chúng tôi không có o tưởng v chuyn này nhiu lm. Nếu trong nước có mt phong trào đu tranh gia dân ch và phi dân ch mạnh m, thì tôi nghĩ rng cái thái đ ca M rt rõ, tc là ng h phía dân ch. Nhưng nếu tình hình ca ta quá bê bết chng hn, thì tôi nghĩ các nhà tư bn nói chung và M nói riêng cũng không di gì chuc ly vic đương đu vi nhà nước cộng sản làm gì.

Có người li còn bình như thế này : Mt anh tư bn nước ngoài mun vào khai thác tn dng các điu kin sinh li các nước khác thì nó cn mt chính ph đ ng h nó. Thế là có khi làm vic vi mt chính ph cộng sản đc tài li hay hơn bi vì, chính phủ cộng sản đã chi phi toàn b qun chúng ri, nm được chính ph đó tc là dân chúng chng còn gì có th gây tr ngi cho h na. Bi vy h mun đàn áp bóc lt, nếu dân có biu tình [phn đi], thì lp tc chính ph y đã đng ra đàn áp ri. Còn nếu mà phong trào trong nước chưa có gì, thì chưa hn M và cộng sản đi đch vi nhau đâu. Có khi h li hp tác vi nhau rt là ngon lành cũng nên. Vì thế, vic bình thường hóa t nó chưa đem li sc mnh gì quyết đnh nhưng mà phi công nhn nó là cái sàn đu rất là thuận li cho dân ch.

***

Trong nhiều năm, mt s các t chc người Vit t nn cộng sản ti hi ngoi liên tc tranh đu đ chế đ Hà Ni phi b điu 4 Hiến Pháp (quy đnh vai trò cai tr đc tôn ca Đng) và tiến ti mt cuc bu c có quc tế giám sát để người dân dùng lá phiếu quyết đnh th chế chính tr ca Vit Nam.

Tôi nêu vấn đ này vi Hà Sĩ Phu.

"Về vn đ này tôi thy không nên nhn đnh tình hình theo cm tính, theo nguyn vng [ca mình], mà phi theo đúng cái thc tế đang có. Nếu tình trạng như hin nay, du có mt cuc bu c hoàn toàn t do, ngay đến c có quc tế giám sát chăng na, thì Đảng cộng sản vn có nhiu kh năng thng phiếu, vì bn lý do như thế này :

1) Người dân ch đòi hi nhng thay đi nếu thy không th nào sng như cũ được na. Ví d : mt đa tr khi nó thy cái giường ca nó cht hp quá, nó mi nhy xung đt nm. Còn lúc đa tr ch mi biết bò thôi, thì được nhy t cái nôi sang cái giường, không gian ca cái giường đi vi nó như thế đã là đ ri. Bi vy, trước đây có sự o ép rt là trit đ, bây gi ni ra mt tí to, đi vi dân trí thông thường người ta thy như thế là tm đ ri. Như vy, nhu cu gi là phá cái gii hn đó, đ đến mt không gian dân ch tt hơn, thì hin nay mi có thành th và mt s trí thức tiên tiến thôi.

2) Đối vi s đông dân cư các vùng nông thôn, min núi, thì người dân đó chưa biết cái gì tn ti trên đi, ngoài Đảng cộng sản Vit Nam. Cho nên, các thành ph ln, tình hình mi có th đo ngược. Còn khi t do bu c thì nông thôn họ chưa chc biết cái mi là cái gì đâu.

3) Sống quá lâu trong điu kin dân ch gi, dân ta đã có thói quen coi thường lá phiếu, không biết phi thc hin quyn dân ch bng lá phiếu ca mình. Cho nên h coi đây là mt th tc rt là hình thc, đi làm cho qua chuyện. Bao nhiêu năm nay bu cho ai mà ch thế ? Cho nên bây gi nếu không được chun b, c thế mà t chc bu c, thì ch có cái trách nhim cân nhc k trong chuyn la chn lá phiếu.

4) Tôi thấy cái thc tế do Đảng cộng sản [to nên] trong những năm va ri đã khiến cho không có mt t chc nào, không mt nhân tài xã hi nào được phép ny n, bên ngoài vòng tay ca đng. Hin nay cũng không có đi tượng nào được phơi bày ra trong nước đ người ta kén chn. Như vy, nếu c gi nguyên trng như thế này đ mà bu c thì dù có dân ch cũng chưa có trin vng gì là tt đp".

***

Tháng Bảy, 1995, Hà Sĩ Phu nhn đnh như thế v mi quan h Washington và Hà Ni.

Tháng Sáu 2018, trong email gửi cho tôi, Hà Sĩ Phu viết : "Nhn đnh ca mình năm 1995 đến nay vn đúng : Nếu tiến hành trưng cu dân ý hoc t chc bu c t do ngay bây gi thì Đảng cộng sản vn có th dùng nhng th đon đ giành phn thng vì s dân th ơ vi vn mnh đt nước vn chiếm s đông hơn, và nhiu người (k c cán b, đng viên có chút tnh ng), vn b tiêm nhim bi nhng lun điu lâu đi ca cộng sản, nht là t thn tượng o Hồ Chí Minh ! Nhưng điu này mi là quan trng : nếu đ cho xã hi có mt quá trình chun b sinh hot dân ch thì tình hình s khác hn. Thí d : nếu đ mt năm [cho mi người dân] có sinh hoạt dân ch tht thì lúc y tình hình bu c hay trưng cu dân ý có th đo ngược.

Năm 2009, trong cuộc phng vn đăng trên báo Người Vit xut bn ti California, k viết bài này nêu câu hi vi ông Hà Sĩ Phu : Đảng cộng sản Vit Nam hin s gì nhất, ông nói :

"Những nhà lãnh đo Vit Nam lo s trước s đng thun và liên kết ca các tng lp trí thc và nhân dân, lo s trước s xut hin ca các t chc, thm chí các đng phái… nhưng gom li vn ch nm trong hai ni lo s ln mà thôi : lo sn sóng dân chủ và lo s làn sóng chng Trung Quc.

"Hai mối lo y bt ngun t hai vn nn căn bn nht ca xã hi Vit Nam hin nay là không dân ch và không đc lp. Mun có dân ch phi chng l thói toàn tr. Mun có đc lp phi chng nn Bc thuc đang hiện hình".

Đa số đng bào mình có nhìn thy "hai ni lo s" y ca Đảng cộng sản không ?

"Hai mặt trn đu tranh hin nay ca nhân dân có hai k thù đu là gic : gic NI XÂM và gic NGOI XÂM. Hai gic này đang liên kết vi nhau và s dng nhân dân hai nước hòng cng c quyn lc và làm giàu.

"Như tôi đã nói nhiu ln, Ch nghĩa cộng sản ng tr được Vit Nam là do ký sinh vào Ch nghĩa Yêu nước, hút sinh lc t lòng yêu nước ca nhân dân. Trước đây nhiu người đã nghĩ rng đt nước s dn dn thoát khỏi ch nghĩa o tưởng phi khoa hc y bng con đường Dân ch hóa và Đi mi toàn din. Nghĩ thế cũng đúng nhưng chưa tht trúng. Ngày càng rõ rng ch nghĩa y đã vào bng đường nào s phi ra bng đường y : đã mượn đường giành đc lp đ vào thì s b trào lưu giành đc lp bo v dân tc trc xut, ‘tin đưa’ ra. S có mt ca ch nghĩa Trung Hoa trên đt nước này phi chăng là do tri đt xui khiến đến như mt nhân t tin đnh đ hoàn thành cho xong công đon tng xut có tính lch s y ? Hoc là dân Việt Nam s có c đc lp và dân ch trong sáng hoc là mt trng c hai. Nhng li "canh bc cui", "t l năm ăn năm thua" thiêng như li sm vy, báo hiu mi điu đu có th xy ra".

Thưa ông, hai cuc "rước" ch nghĩa và "tin" ch nghĩa y có gì khác nhau ?

"Đã bị nn ngoi xâm (dù kiu cũ hay kiu hin đi) thì nhân dân đu mt quyn làm ch đt nước và đu gi tt là mt nước. Nhưng thi thuc Pháp ta ch mt nước nhưng không mt dân tc, vì Pháp không có kh năng đng hóa dân tc Vit Nam. Mt khi dân tộc còn thì lòng yêu nước vn còn, và còn kh năng kháng chiến đ giành li nước. Nhưng ngày nay, nếu mt nước thì e s mt luôn c dân tc tính ! Chưa cn chng minh bng cách đi sâu vào lý lun, vào giáo lý Khng Mnh và văn hóa Trung Hoa. Ch cn tưởng tượng hàng vn (biết đâu s không hàng triu) người Tàu tràn vào, lúc đu là chiếm ch lao đng ri li, mi chàng ly mt, hai hoc ba người v Vit Nam bt c già tr min có th sinh đ (hin tượng này đã xy ra ri). Rt nhiu ph n Vit Nam đang nghèo đói, lấy Tàu ti ch chng hơn phi sang làm nô l tình dc tn Đài Loan, Nam Hàn, Campuchia… ư ? Nhng đa tr sinh ra s là Tàu hay là Vit, có lòng yêu nước na không, yêu nước Tàu hay yêu nước Vit ?

"Bị Hán hóa là mt dân tc. Mt dân tc thì đau đn hơn mt nước vì không bao gi tìm li được đt nước na mà vĩnh vin tr thành qun huyn ! Sut bn nghìn năm lch s Vit Nam, người Tàu không thc hin được điu này, vì khi xưa còn thiếu mt ch nghĩa "Quốc tế Vô sn Đi đng" đ tiếp tay cho nhng k thng tr (mà Mác vn tưởng là mình tiếp tay cho dân nghèo), cái ch nghĩa giúp người n chiếm ca người kia, nước n chiếm ca nước kia c ngt st, nó có tài biến s chiếm đot thành s t nguyn hiến dâng, nó cứ nhân danh mt người nào đó là y như rng s chiếm lĩnh được người y, thôn tính được người y. Không có ch nghĩa Mác thì người Trung Hoa làm sao ký được 16 ch vàng đ ùa mt cái tiến vào tn gan rut Tây Nguyên gia nước Vit Nam ?"

Theo nhận định của ông, não trng ca gii lãnh đo hin nay ti Hà Ni ra sao mà h li đ Trung Quc hành x ngày càng ngang ngược vi Vit Nam, im lng đ "tàu l" bt gi, ngăn chn ngư dân Vit Nam đánh cá trong vùng bin thuc ch quyn ca t quc chúng ta ?

"Mặc dù biết s tha hóa ca quái ác quyn lc (nghĩa là khi có quyn lc người ta có th biến cht thành mt cái gì hoàn toàn khác, Lênin cũng nói vy), nhưng tôi không tin rng tt c nhng người cm quyn có th đng thun mt cách sai trái trước mt nguy cơ quá ln mà li quá sơ đng như vy. Nht đnh trong thâm tâm mt s người có s ging xé, nht đnh trong ni b phi có s phân lit ý kiến. Nhưng ti sao cui cùng ‘con tàu’ vn c mt chiu lao ti không th dng ?

"Chỉ có th gii thích rng yếu t ngoại lai quá mnh. K đã yếu bao gi cũng phi lo xa, nhưng nhà nước Vit Nam toàn đi nước c mun màng, luôn u trĩ o tưởng nên b la rt sm. "Hùm thiêng khi đã sa cơ cũng hèn" hung chi mt chú nai vàng ngơ ngác đã b con báo nhy lên lưng ?

"Điều nguy hiểm là tình thế đã mun, khó g li đang b đy cho tăng tc, dn dp, cp tp, ct to ra s đã ri, đ tình thế không th đo ngược ! Đã tàn ác thì phi tàn ác cp tp ngay t đu, đ sau đó s ni ra mt chút đ t lòng nhân ái, y là mo Machiavel. Thế nước như vy ch có nhân dân mi làm thay đi được. Nhân dân như v tướng tài, như người khng l vn b giam lng, có th v tướng ‘vn đch nhân’ này ra mi cu được nước".

Trước tình hình Trung Quc ngày càng t du hiu bá quyn vi Vit Nam, đng bào mình trong và ngoài nước có th làm được gì ?

"Theo thiển ý, chúng ta cn làm cho mi người Vit Nam tnh gic đ nhn ra tình hung rt bt thường ca dân tc mình trước nn ni xâm và ngoi xâm đang ráo riết câu kết, đang có nguy cơ tr thành "s đã ri". Lịch s không cho thoát mt ai, không châm chước cho ai ng gt hay gi v ng gt, hoc thế này, hoc thế kia đu phi tr giá trước lương tâm và trước lch s.

"Chỉ có nhân dân mi cu được nước. Cn phát trin mt xã hi dân s cường tráng mi phát huy được sinh lc ca dân.

"Cần dp mi t him, mi thù oán cũ đ hướng vào vn mnh đt nước, không hy sinh được mt chút nim riêng thì đng nói chi điu đi nghĩa ?".

***

Có lần trong cuc trò chuyn đin thoi, Hà Sĩ Phu nói rng "Ch nghĩa cộng sản đã vào Việt Nam bng con đường lén lút ; nó ln vào công cuc chng Pháp ca toàn dân ch không qua s nhn thc ca trí tu. Bây gi, gii lãnh đo Hà Ni nếu khôn ngoan thì nên chính thc làm l tin cái ch nghĩa này ra khi đt nước. Nếu không, đến mt lúc nào dân tộc không còn chu đng được na thì cuc ni dy s đánh đui nó (Ch nghĩa cộng sản) như mt tên ăn cp".

Đinh Quang Anh Thái

Nguồn : RFA, 15/09/2018

Published in Diễn đàn
mercredi, 20 décembre 2017 00:22

Nguyễn Tất Nhiên

Sài Gòn năm 1976, khu vực chung quanh bùng binh chợ Bến Thành là một trong những nơi tập trung đông đảo dân bán chợ trời.

ntn0

Chân dung nhà thơ Nguyễn Tất Nhiên - Courtesy of kontumquetoi.com

Người ta bán không thiếu thứ gì : hàng quán thức ăn, thuốc Tây, quần áo cũ, cá thịt ướp sẵn từng nồi, sách báo "đồi trụy", "nhạc vàng"…và cả súng.

Nguyễn Tất Nhiên thường leo xe lửa từ Biên Hòa và xuống ga Sài Gòn vào giờ trưa. Chúng tôi gặp nhau ở đó, bữa đói bữa no ở đó và nhận ra nhau rõ hơn cũng ở đó.

***

Chúng tôi quen nhau năm 1973, trong đêm sinh hoạt do Phong Trào Du Ca tổ chức tại hội trường quân đội trên đường Trần Quốc Toản, Sài Gòn, để tưởng niệm Giang Châu, huynh trưởng của Phong Trào vừa qua đời vì bạo bệnh.

Buổi sinh hoạt sắp bắt đầu, tôi đang đứng xớ rớ thì Chủ Tịch Phong Trào, nhà báo Đỗ Ngọc Yến, giới thiệu tôi với một chàng cao lêu nghêu, "mặt vác lên trời" : Nguyễn Tất Nhiên.

"Nghe đại danh, hôm nay mới hân hạnh gặp mặt", tôi nói thế. Nhiên nhếch mép, nụ cười "kẻ cả" lắm. Thấy cử chỉ đó của Nhiên, anh Yến chỉ nhỏ nhẹ, đêm nay Thái sẽ giới thiệu Nhiên lên đọc thơ nhé.

Hai đứa tôi quen nhau như thế đó.

***

Nhiên kiêu lắm.Nhiều khi đến "ngông cuồng".

Nhiều đêm, Nhiên ngủ lại nhà tôi, chàng "ngôn" rằng, 20 tuổi sẽ đoạt giải Nobel Văn Chương.

Hiểu được.

Vì mới 16 tuổi, Nhiên đã lừng danh với những bài thơ do "phù thủy âm nhạc" Phạm Duy phổ thành ca khúc. Điều đáng tiếc là Nhiên chưa hề đọc một tác phẩm nào đoạt giải Nobel. Tôi mua tặng bạn hai cuốn : Câu Chuyện Giòng Sông của Hermann Hesse và Lời Dâng của Rabindranath Tagore.

Nhiên thông minh lắm. Chàng nhận ra ngay và buông một câu chen tiếng "Đan Mạch" : "Đ.M, họ viết hay thiệt". Từ đó, không thấy Nhiên nhắc lại mộng Nobel Văn Chương nữa.

***

Nhiên hiền, ít nói, khi cười, mặt hếch cao, nhe hàm răng lởm chởm.

Không biết nói Nhiên mang "lời nguyền truyền kiếp" là mê con gái Bắc có đúng không ? Vì trong thơ và trong đời thường, con gái Bắc làm khổ Nhiên lắm :

"Em nhớ giữ tánh tình con gái bắc

Nhớ điêu ngoa nhưng giả bộ ngoan hiền

Nhớ khiêm nhường nhưng thâm ý khoe khoang

Nhớ duyên dáng ngây thơ mà xảo quyệt".

Trong đám bạn chung thời sau 1975, H. tóc dài, giọng Bắc nhẹ "như thơ". H. đã có bạn trai, Nhiên biết, nhưng vẫn công khai nói, "tớ chết đi được mỗi khi nghe H. buột miệng hai tiếng ‘Trời ơi’". Và Nhiên cứ lặng lẽ với chính cái bóng đối với cuộc tình "con gái Bắc" này.

Lần đầu Nhiên gặp H., nụ cười "chết khiếp" của Nhiên đã đẩy H. ra xa. Hôm đó, cả bọn rủ nhau đi ăn cơm thịt kho hột vịt. Đang ăn, Nhiên ngẩng mặt rú lên cười, hai hàm răng bệt lòng đỏ trứng. "Trời ạ", có Thánh mới chịu nổi. Nhưng đó là Nhiên, cho tới tận ngày bỏ lại mọi muộn phiền sau lưng ra đi vĩnh viễn, vẫn nụ cười đó, vẫn hàm răng đó.

ntn2

Thân nhau, tôi có cảm tưởng Nhiên không sống ở cõi này. Nhiều lần, đang nói chuyện, Nhiên chợt trôi vào im lặng. Và nhiều lần, Nhiên nói, chắc có ngày tui tự tử quá ông ơi ! Nghe lần đầu, còn lo lắng cho Nhiên, nhưng nghe mãi thì biết, bạn mình nói thế để xả một nỗi đau, mối sầu nào trong lòng mà thôi.

Nhiên nghèo, có sao sống vậy, quần ống thấp ống cao, đi chơi với nhau, bạn rủ gì ăn nấy, không đủ tiền thì nhịn.

Một buổi chiều đi ngang một quán cóc ở đường Lê Thánh Tôn, thấy Nhiên ngồi một mình, trước mặt là ly cà phê đã cạn đến giọt chót. Thấy tôi, Nhiên bảo, có tiền trả giùm ly cà phê ; ngồi từ sáng đến giờ không đủ tiền trả, chủ quán nhắc khéo nhiều lần mà chịu, cứ phải ngồi lỳ thôi.

Thương Nhiên ở cái tính đó.

***

Tết 1976, cái đói hành hạ. Đói đến độ có lần đi ngang hàng phở, phải quay mặt đi, vậy mà nước bọt cứ tứa ra, đau quặn cả ruột. Đói, cả cái chuông cái mõ trên bàn thờ Phật, tôi cũng đem ra bán ở chợ trời.

Nhiên biết gia đình tôi đói ; và Nhiên cũng đói.

Một hôm, đang đứng bán thuốc Tây ở sân ga Sài Gòn, thấy Nhiên dắt cái xe đạp cũ kỹ, tài sản duy nhất của chàng, lững thững đi tới. Yên ghế ngồi phía sau là một bọc ni lông. Nhiên bảo, ông già vừa mua cho cái quần, tui đưa ông bán nhé, bọn mình ăn bữa … thịt chó.

Nhìn thằng bạn chiếc quần cũ mèm ống bên trái "chửi bố" ống bên phải, thương bạn, xúc động vì tấm lòng của bạn, tôi không biết nên cười hay nên khóc.

Bữa thịt chó hôm đó, ăn xong vẫn còn thòm thèm. Cái quần mới của Nhiên quy thành tiền, nếu gọi thêm một xị đế và món rựa mận khoái khẩu thì không đủ trả.

Sau bữa thịt chó cuối năm đó, tôi bị bắt, không biết Nhiên ra sao.

***

Ra khỏi tù năm 84, nghe bạn bè nói Nhiên đi Pháp rồi.

Nhiên đi là phải. Chế độ đang cai trị đất nước này coi dân như kẻ thù, ai đi được cũng phải đi thôi. Nhớ có đêm lang thang với Nhiên trên đường Duy Tân, phố vắng dần, chỉ có từng toán công an võ trang đi tuần tra, Nhiên đọc cho nghe hai câu thơ :

"Chúa Phật còn lui chân trước gông cùm chế độ

Huống hồ chút thanh danh Nguyễn Tất Nhiên thống khổ".

Đây không phải lần đầu Nhiên làm thơ với khẩu khí như thế. Trong bài "Hai Năm Tình Lận Đận", Nhiên viết :

"Em bây giờ có lẽ

toan tính chuyện lọc lừa

anh bây giờ có lẽ

xin làm người tình thua

chuông nhà thờ đổ chậm

tượng Chúa gầy hơn xưa

Chúa bây giờ có lẽ

xuống trần gian trong mưa

(dù sao thì Chúa cũng

một thời làm trai tơ

dù sao thì Chúa cũng

là đàn ông... dại khờ)"

Nhiên bảo tôi, đúng ra Nhiên muốn viết "Chúa có gầy hơn ta chăng mà đòi khoe xương sườn trên Thánh Giá" nhưng lại thôi, vì ngại làm phật lòng người theo đạo.

***

Gặp lại nhau tại California năm 1985. Nhiên từ Pháp đã qua Mỹ vài năm trước đó, còn tôi vừa từ trại tỵ nạn chân ướt chân ráo đến sau.

Thăm Nhiên tại căn nhà trọ ở Quận Cam, bạn mình gầy hơn, nói chuyện có lúc như đang trôi vào cơn mê sảng. Nhiên nói đi nói lại nhiều lần, ông đuổi bà bán hàng rong giùm tôi, mới sáng bảnh mắt mà bả rao hàng ồn quá.

Tôi hoảng ! Nhiên "hỏng" rồi.

Nhưng rồi Nhiên cũng trở lại Nhiên của khổ đau dai dẳng. Nhiên đọc tôi nghe đoạn thơ :

"đời chia muôn nhánh khổ

anh tận gốc gian nan

cửa chùa tuy rộng mở

tà đạo khó nương thân

anh đành xưng quỉ sứ

lãnh đủ ngọn dao trần !

qua giáo đường kiếm Chúa

xin được làm chiên ngoan

Chúa cười rung thánh giá

bảo : đầu ngươi có sừng !"

***

Nhiên hiền, nhưng lúc sửng cồ, cũng ác miệng lắm.

Một hôm trong buổi họp mặt tại nhà Nhà văn Nhật Tiến ở đường King, thành phố Santa Ana, Nhiên kể tôi nghe vụ lời qua tiếng lại giữa Nhiên và nhà văn Mai Thảo liên quan đến thơ văn. Nhiên hỏi anh Mai Thảo, "nếu anh viết về thảm kịch của các cô gái vượt biên bị hải tặc hiếp, anh có đặt tựa bài là ‘Mười Đêm Ngà Ngọc Không ?’".

Nhiên không nói, nhưng tôi đoán, anh Mai Thảo chắc không giận Nhiên.Vì anh luôn chủ trương chữ nghĩa không thể dùng để cãi cọ, chửi mắng nhau.

Một lần khác, khi Nhiên nói sẽ viết nhạc, nhạc sĩ Du Ca Nguyễn Đức Quang nói đùa, coi chừng cậu đi lộn giầy đó nhé. Nhiên sững cồ với anh Quang. Nhiên nói, size giầy của anh Quang nhỏ lắm, không đủ cho Nhiên xỏ chân vào.

***

Thơ Nhiên lúc nào cũng lấp ló đâu đó nỗi đau dai dẳng về một hình bóng, một cuộc tình tan vỡ.

Thân nhau, nhưng Nhiên ít cho biết đã thương bao nhiêu người con gái và có bao nhiêu bóng hình đã làm khổ đời Nhiên. Chỉ thấy trong thơ Nhiên tràn ngập những nhớ thương dai dẳng :

"…Em hết thương ta rồi phải không ?

Thôi thế cho ta bớt não nùng

Thôi thế cho đời ta ngậm đắng

Còn nghe vị ngọt của tình nhân !...

…Giữ cho nhau một chút tình

Giữ cho nhau một ánh nhìn thiên thu

Giữ long lanh, giữ sa mù

Giữ phai nhạt, giữ đền bù nhạt phai…"

Phải chăng, buồn, cô quạnh, là định mệnh của người làm thơ như Nguyễn Tất Nhiên ?

Còn nhớ, những năm Nhiên sống ở Quận Cam, một số bạn thân của Nhiên đêm đêm vẫn thường nghe tiếng gọi cửa xin ngủ nhờ. Và bạn bè hẳn vẫn còn nhớ hai câu Nhiên viết thời điểm đó :

"Buồn ơi hãy để ta buồn nữa

Trong tiếng làm thinh của ghế bàn"

Có lần Nhiên đến nửa đêm, phòng tôi trọ chỉ có tấm nệm trải dưới đất, Nhiên nhất định nằm trên miếng khăn trải giường. Tôi đọc Nhiên nghe hai câu thơ tương truyền của Phó Đức Chính :

"Cửu tuyền vô khách điếm

Kim dạ đáo thùy gia"

(Suối vàng không lữ quán

Đêm nay trọ nhà ai)

Nhiên cười, bảo không biết dưới đó có … "Motel 6" không ?

***

Một chiều chớm Thu năm 1992, hai đứa ngồi bên lề đường trước trụ sở báo Người Việt trên đường Moran. Tôi rủ Nhiên vào tòa soạn kiếm chút gì ăn, Nhiên bảo "thằng sắp chết không ăn". Biết Nhiên hay nói như thế từ thủa còn ở quê nhà, tôi không ngạc nhiên, chỉ bảo, "ừ, không ăn thì hút điếu thuốc". Nhiên bảo, "thằng sắp chết không hút thuốc".

Một tuần sau, Nhiên tự chọn cho mình cái chết. Năm ấy, Nhiên tròn 40 tuổi.

Anh Mai Văn Hiền báo cho tôi biết tin. Lúc đó, tôi đang chạy chiếc máy in Imperial của nhà in ABC vừa mua chưa được một tuần với giá hơn 20 ngàn. Nghe anh Hiền nói Nhiên chết trong một chiếc xe cũ, đậu ở sân một ngôi chùa. "Để không làm phiền đến ai". Tôi lên cơn điên bất ngờ, cầm cây búa đập thủng một lỗ lớn ngay trục quay chiếc máy. Chắc lúc đó tôi khóc !

***

Hôm đi bên quan tài Nhiên ra huyệt mộ, nghe tiếng kèn trumpet của một người bạn chung thổi bài "Thà Như Giọt Mưa", tôi ý thức rõ rằng, Nhiên "BIẾN" rồi. Biến như trong một bài thơ Nhiên đọc cho tôi nghe vào một lúc tôi đoán Nhiên sầu hận nhất (tôi đã cố tìm mà không còn ai nhớ nguyên văn cả bài) :

"Tôi hô BIẾN cái tôi buồn,

Tôi hô BIẾN nỗi thuồng luồng đời tôi

Tôi hô BIẾN VỢ

Tôi hô BIẾN CON

Tôi HÔ BIẾN CÁI NÀO NÓ HIỆN RA CÁI NẤY"

Có ai còn nhớ Nguyễn Tất Nhiên ?

(Cuối tháng 12, 2017)

Đinh Quang Anh Thái

Nguồn : RFA, 20/12/2017

Published in Văn hóa

"Tình ca, những tiếng nói thiết tha và tuyt vi nht ca mt đi người bao gi cũng bt đu t mt nơi chn nào đó : mt quê hương, mt thành ph, nơi người ta đã yêu nhau. Tt c mùa màng, thi tiết, hoa lá, c cây ca cái vùng đt thn tiên đó, kết hp lại làm nên hạnh phúc, làm nên ni tiếc thương ca chúng ta. Em đâu ng, anh còn nghe vang tiếng em trong tt c nhng tiếng đng ngù ng nht ca nhng ngày sung sướng đó. Tiếng gió may thi trên nhng cành liu nh, tiếng nhng git sương rơi trên mt h, tiếng guc khua trên hè ph, ngn y th tiếng đng ngân nga trong trí tưởng anh mt tha thanh bình nào, bây gi đã gn im hơi, nhưng mt đôi khi vn còn đ sc làm ran lên trong ký c mt mùa Hè háo hc, mt đêm mưa bng tr v. Gió cun tng cơn nh, anh bỗng nhn ra, anh vn còn yêu em, dù chúng ta đã xa nhau như hai thành ph".

ao1

Nguyễn Đình Toàn. (Hình : Đinh Quang Anh Thái)

Nhà văn Nguyễn Đình Toàn m đu như thế, trong chương trình "Nhc Ch Đ Tình Ca Quê Hương" do anh ph trách hàng tun vào mi ti Th Năm trên làn sóng Đài Phát Thanh Sài Gòn trước năm 1975.

Giọng Bc, sang, trm, bun, tác gi "Áo Mơ Phai" đã làm say đm lòng người vi hàng trăm bui ti "Nhc Ch Đ". Thu y, nhiu người, bn gì thì bn, ti Th Năm cũng phi v đ bt kp Nguyn Đình Toàn :

"Chiều đang xung trên đường v, mt mỏi giăng mc quanh tôi, như vòng tay ca tình yêu quyến rũ. Sương lam buông kín trên ngn cây như khói ca bui chiu đang thp hương cu nguyn. Tôi yêu em như con ong say mt ngã vào lòng bông hoa. Tình yêu ging như cái chết nut trôi tt c. Trong đám cỏ may, tiếng gió nào đang khóc và trên tri, nhng đám mây bay ging như nhng k bi vong. Chiu tr v trong ni tiếc thương. Lòng ta ta không hiu na là ai thu hiu. Hi em, tình yêu ging như cái chết, nut trôi tt c. Đêm bt đu tri dài dưới bước chân đi, sao trên cao nín th đếm thi gian, trăng o l bơi trong đêm chìm lng. Hi em, tình yêu ging như cái chết, nut trôi tt c".

ao2

***

Một bui chiu cui năm, đến thăm tác gi "Áo Mơ Phai".

Bước ra khi xe, ngước nhìn lên căn nhà tr, đã thy bóng anh hắt qua khung ca s. Anh nhìn xung, tôi đoan chc là anh ch thy thp thoáng bóng người t xa. Mt anh đã m, vì khói bi cuc đi – và c tình người - k t ngày thoát khi nhng năm tháng nghit ngã trong nhà tù ; ri đt chân đến M.

Căn nhà trọ mt phòng u ám, anh đng dy m ca, lưng như trĩu xung vì sc nng cuc đi, lao chao như va thoát ra khi cái bóng ca ngn đèn vàng vt trên trn chiếu xung bàn ăn.

Trở li ch ngi c hu nơi ca s, ging anh yếu, nhưng vn còn hơi hướng Nguyn Đình Toàn vào mỗi ti Th Năm ngày nào. Anh bo, chán tht, thế mà đã ngoài "tám bó". Nghe mà git mình, thoáng chc anh đã bước vào tui 82.

Nhớ nhng bui ti Th Sáu va ra khi tù năm 1984, trên căn gác nhà bác Dzoãn Quc Sĩ, bác gái cho ăn ba cơm đm bạc, có anh Nguyn Đình Toàn, anh Thanh Tâm Tuyn và anh Duy Trác. Ch là k hu bi hàng con cháu, tôi ngi hóng chuyn nhng tên tui ly lng ca làng văn, và hc được vô s điu trân quý. Giá lúc y anh Toàn đng ý cùng tôi đào thoát và may mn như chuyến đi ca tôi ít tháng sau đó, anh đã có th cha được bnh mt. Hi anh sao nht quyết li, anh bo, ngh sĩ như cái nhau ca thai nhi và quê hương như bà m, mt khi cái nhau b ct ri khi cung là lúc ngun nuôi dưỡng trc tiếp đa bé không còn nữa.

Ngày chia tay anh ở Sài Gòn, thot cái đã hơn 30 năm. Rt cuc anh cũng đành phi ra đi. Hi anh, quê hương trong anh bây gi ra sao, anh nói "tận cùng ca tình yêu chính là ni nh quê nhà ; đôi la là quê nhà ; hnh phúc ln kh đau cũng là quê nhà", rồi anh cho nghe một đon anh tng đc năm nào nơi quê hương gi đây đã cách xa na vòng trái đt : 

"Ngày đã tàn nhưng mưa chng chu ngng giây lát, chiu âm u như gic ng không yên. Nhng cành tre nào l ngt dưới nhng git nước u su. Quê hương phương nào trong bốn phương mù mt. Tiếng chim kêu bun trên nhng cành cây khô. Ngày sp tàn cùng vi cuc tình đã rũ áo ra đi. Tình yêu rc sáng như trân Châu trong bóng m ca trái tim n kín đã tt cùng vi ánh sáng thm thương ca mt ngày Thu bun nhưng cũng đủ làm vng lên trong ta nhng giây phút hoan lc ca mt thi nơi quê nhà yêu du. Bên bếp đ tro than, em hãy hơ nóng hai bàn tay rét mướt. Ngày gn nhau đã vĩnh vin xa ri. Liu có kiếp nào mai sau cho chúng ta nhng ngày đm m ?".

Hỏi anh gi này anh mong gì, anh nói, chả biết mình mong gì na, "ngày hai bữa nu cơm cho v ăn là đ hết ngày ri", còn mong gì nữa.

Chị Hng, v anh đau bnh. Mà chính bn thân anh cũng nào khá hơn, anh cũng đã "làm bn" vi tt bnh t nhiu năm nay.

Tôi gợi li anh v "Nhạc Ch Đ Nguyn Đình Toàn", anh nói, chc chng còn bao người nh đến ; thế h tr bây gi, khó cho h đ cm được cái cm ca mt thi vang bóng đó. Tôi nói vi anh, dù thế nào chăng na thì vn phi "gìn vàng gi ngc", vì đó là du n trong lòng nhiu người trong mt giai đon tan nát nht ca đt nước.

Hai anh em ngồi vi nhau, có nhng lúc thinh lng không mt li. Tôi cm được ni cô qunh đang ba vây anh. Tôi nói, anh cho em nghe thêm đi, nhng li thì thm anh vn ct lên vào nhng ti Th Năm xưa cũ.

"Tình chúng ta bắt đu vào mt Thu rt xa xôi, khi nhng chùm Hoa Thch Tho ngát hương trên nhng li đi quanh. Mùa Thu bt đu trên giòng sông bát ngát. Mùa Thu nhum vàng nhng cách rng. Mùa Thu vi áo mơ phai, chiu võ vàng, vi xác hoa trên mình bướm. Em đã đến vi anh như đám mây Tháng By nng mưa rào. Em hãy đng quên, dù bây gi mùa Thu đã chết. Nhng mùa Thu khác có th tr v nhưng mùa Thu ca chúng ta đã chết. Anh không bào gi quên nhng ngày sung sướng, hnh phúc đó. Đng quên nhau, dù đôi chúng ta chẳng còn tao phùng được na".

"Hãy cầu nguyn cho tình ta dù mt ngày tình đã v tan. Cu nguyn cho s yên vui hng cu ca mi người. Cu nguyn cho s tình c su hn đã đưa chúng ta đến vi nhau. Khi em bước ra khi đi, anh ch còn hai bàn tay không với nhng chui ngày cô qunh. Đi có người khôn ngoan, có k di kh. Có nhng đôi mt cười, có nhng đôi mt khóc. Riêng trong mt anh, có điu gì như đang tan trong lòng. Em làm sao hiu được t ngày em b đi, anh đã rã mc dưới gánh nng ca trái tim. Có nhng người tiến xa trên đường đi, có nhng k lo đo theo sau. Có người t do, có người tù túng. Riêng anh đng li rã ri dưới gánh nng u bun ca trái tim mình".

"Em có nhìn thấy mây giăng kín bui chiu, nhìn thy giòng sông trôi. Ngày đã muộn và con thuyn đã theo sóng trôi xa. Em có nhìn thy mây giăng kín bu tri, nh li nhng ngày chúng ta còn gn nhau. Nhng trn gió t phương Nam thi v lòng anh đy ni nh nhung. Anh không th nào nh chúng ta đã xa nhau gia mùa Xuân hay mùa Hè. Bởi vì mt anh đã tràn ngp sương lam mi ln nh ti em, mi ln anh dõi theo chân tri nơi anh tưởng rng có em. Ôi ! ngôi m ca bình minh nơi em cư ng. Anh mun tan thành giòng nước cun trôi đến nơi mênh mông cô qunh y. Anh mun được cùng em tan trong ánh sáng rạng r ca ngày bt đu, và được cùng em, hòa trong ánh chiêu dương khi chiu tr li".

Khói thuốc ta ra t cái tu, anh chìm trong hoài nim và như đang bnh bng trên đôi cánh chim bay v c hương. Anh bo, đ anh đc cho chú nghe bài thơ anh viết Sài Gòn năm 1984. Bài "Tro Tàn" :


Ta có thở
khói thương nhau

Tình cũng như nhang tàn

Ta còn nương náu trong đi không bao lâu

Lòng có đau thì cũng như nng qua chiu

Thôi cũng nhẹ

Ta yêu nhau trong nghèo khó

Khi quê hương tàn phá

Được my ngày vui trong đi

Tóc biếc ngonh đi đã đ màu phai

Ta xa nhau vào lúc xa đời

Bóng bỏ theo người

Đổ mt ln cho hết cuc ri may

Cứ coi là mt coi là hết

Lật nga bàn tay mà ct dây

Dẫu cho còn có khi nào na

Gặp li được nhau cũng mun ri

Đừng hỏi tình xa bao lâu tình s l

Và hỏi người chia xa nhau lòng có s

Gương lnh bóng m

Còn một phn ba cây nhang đi cháy vi

Đội mt hòn than chôn chân su đng đi

Tro tàn rụng rơi.

***

Bóng bỏ theo người

Đổ mt ln cho hết cuc ri may

, anh nói, cũng đã sp ti lúc "bóng bỏ theo người".

Nhìn những thùng sách cht chng trong căn phòng hp ca anh, tôi hi, "Nguyễn Đình Toàn tiu thuyết 1 và 2" có được đc gi chú tâm không, anh cười nhưng không du được chua chát : "cứ xem đây là ln in cuối cùng dành tng bng hu".

Ngồi chơi vi anh ri cũng phi v. Anh đóng cánh ca sau lưng tôi và nói vói theo : "Đã thấy ta gn vi cái xa".

Câu thơ này, anh đã đc cho tôi nghe hôm đám tang Nhc sĩ Nht Ngân bui sáng Mùng Sáu Tết năm nào.

Theo đoàn người sau quan tài, đi ngang nơi an ngh ca Nhà báo Đ Ngc Yến, anh Toàn ngi xung bãi c trước m phn anh Yến, đc cho nghe trn bài thơ "Đã Nghe" :

Đã nghe đời xa ta

Người xa ta

Tình xa ta

Như cây khô trút dn hết lá

Đường đang đi bng như

Chập chn có sóng đưa

Xô dồn

Trong một li v

Đã thấy quanh ta đi qunh qu

Những tiếng xôn xao im dn đi

Đời mt phía ta trôi v mt phía

Có phải ta mù d hay sương che

Những bóng hình xưa

Nhập vào trong ước mơ

Giờ cũng bay ra làm gió

Ta có quên đâu

Nhưng nhìn xem cũng lạ

Hoa ngỡ như không còn là hoa na

Những mt người ta giu trong ta

Dấu mc đi qua

cười băng giá

Ta cũng không mong quay lại na

Trăng thoắt rơi ngang trên đường đi

Ta bỗng nghe ra bng tht da

Đã thấy ta gn vi cái xa

Ô hay đất đá nào rơi l

Hay tự lòng ta lp li v.

Rời căn phòng tr ca tác gi "Áo Mơ Phai", ngoái li nhìn thy dáng anh xiêu đ.

Đêm California se lạnh, trong đu bng vang lên câu cui ca bài thơ : "Hay tự lòng ta lp li v".

***

Nguyễn Đình Toàn sinh ngày 6 tháng 9 năm 1936 ti huyn Gia Lâm, bên b sông Hng, ngoi thành Hà Ni. Di cư vào Nam 1954, Nguyn Đình Toàn bt đu viết văn làm thơ, viết kch, viết nhc, cng tác vi các tp chí Văn, Văn Hc (trong nhiu năm, Nguyn Đình Toàn phụ giúp Trn Phong Giao tuyn chn thơ và truyn cho báo Văn) ; Nguyn Đình Toàn cũng viếfeuilleton cho các nhật báo T Do, Chính Lun, Xây Dng, Tin Tuyến ; biên tp viên đài phát thanh Sài Gòn, ni tiếng vi chương trình Nhạc Ch Đ trong những năm 1970s. Sau 1975, cùng chung số phn như mi văn ngh sĩ Min Nam, Nguyn Đình Toàn b bt hai ln và đi tù ci to mt thi gian gn sáu năm. Sang M đnh cư t cui năm 1998, Nguyn Đình Toàn và v, ch Thu Hng cùng ph trách chương trình Đọc Sách cho đài phát thanh VOA, Nguyễn Đình Toàn còn viết cho tun báo Vit Tide mc Văn Hc Ngh Thut ca nhà văn Nht Tiến cho ti khi ngh hưu. Gia đình Nguyn Đình Toàn hin sng ti Nam California.

ao2

Tác phẩm đã xut bn :

Văn : 

- Chị Em Hi (truyện, Nhà xuất bản T Do 1961) ; 

- Những K Đng Bên L(truyện, Nhà xuất bản Giao Đim 1974) ; 

- Con Đường (truyện, Nhà xuất bản Giao Đim 1965) ; 

- Ngày Tháng (truyện, Nhà xuất bản An Tiêm 1968) ; 

- Phía Ngoài (tập truyn, viết chung vi Huỳnh Phan Anh, Nhà xuất bản Hng Đc 1969) ;

- Đêm Hè (truyện, Nhà xuất bản Hin Đi 1970) ; 

- Giờ Ra Chơ(truyện, Nhà xuất bản Khai Phóng 1970) ; 

- Đêm Lãng Quên (Nhà xuất bản Tân Văn 1970) ; 

- Không Một Ai (truyện, Nhà xuất bản Hin Đi 1971) ; 

- Thành Phố(truyện, Nhà xuất bản K Sĩ 1971) ; 

- Đám Cháy (tập truyn, Nhà xuất bản Tân Văn 1971) ; 

- Tro Than (truyện, Nhà xuất bản Đng Nai 1972) ; 

- Áo Mơ Phai (truyện, Nhà xuất bản Nguyn Đình Vượng 1972) ; 

- Đồng C(truyện, Nhà xuất bản Đng Dao/ Úc Châu 1994).

ThơMật Đng (thơ, Nhà xuất bản Huyn Trân 1962).

Kịch : Các v kch ca Nguyn Đình Toàn đu là kch truyn thanh, trn Mưđược trích đăng trong b môn Kch Văn Hc Min Nam ca Võ Phiến, nhng bn thảo khác đu tht lc.

Nhạc :

- Hiên Cúc Vàng (tập nhc, 1999) ; 

- Tôi Muốn Nói Vi Em (tập nhc, 2001) ; 

- a Trên Cây Hoàng Lan (tập nhc, 2002).

Ký : Bông Hồng T Ơn I & II (Nhà xuất bản Đêm Trắng 2006, 2012).

Áo Mơ Phai đoạt gii thưởng Văn Hc Ngh Thut 1973.

(Trích "Nguyễn Đình Toàn T Đng C Ti Áo Mơ Phai" trong tác phm "Chân Dung Văn Hc Ngh Thut Và Văn Hóa" ca Nhà văn Ngô Thế Vinh).


(Tháng 12, 2017)

Đinh Quang Anh Thái

Nguồn : VOA, 06/12/2017

Published in Văn hóa