Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Hoàng Bách nói chuyện với Nguyễn Gia Kiểng và Đinh Xuân Quân

+ Hạ viện Hoa Kỳ muốn cải tổ về luật bầu cử và họ đã thông qua vào ngày 3/3/21 và đang chuyển dự luật này lên Thượng viện.

+ Muốn thông qua dự luật này, đảng Dân chủ phải tìm cách bỏ thủ tục Filibuster. Điều nầy đang tranh cải ?

Nguồn : Hoangbach Channel, 11/03/2021

Published in Video

Dân chủ bầu cử sơ bộ ở Iowa : Buttigieg và Sanders dẫn đầu (VOA, 05/02/2020)

Các ứng c viên tng thng ca đng Dân ch đang bt đu ngày mi trong tình trng bt đnh v chính trị, vì chưa th công b chiến thng trong cuc bu c sơ b Iowa và cũng không biết rõ khi nào có th công b kết qu, theo New York Times hôm 5/2.

iowa1

Pete Buttigieg ứng cử viên tổng thống của đảng Dân chủ.

Đảng Dân ch Iowa đã công b mt phn kết qu cuc b phiếu kín vào ti hôm 4/2, nhưng cũng không thay đi nhiều so vi con s đu tiên được đưa ra trước đó trong ngày.

Với 71% các khu vc b phiếu báo kết qu, ng viên Pete Buttigieg vn gi v trí dn đu sít sao so vi ng viên Bernie Sanders. Trong khi đó Elizabeth Warren đng v trí th ba và Joseph R. Biden Jr. ở v trí th tư, theo New York Times.

Không rõ khi nào phần còn li ca kết qu bu c sơ b này s được công b, hoc liu kết qu đy đ s thay đi th hng hin ti ca các ng c viên hay không. Hãng tin AP cho biết cuc đua này vn còn quá sớm để đưa ra kết lun.

Với vic Iowa nm ngoài tm kim soát, các ng c viên phe Dân ch s tham gia chiến dch hôm nay (5/2) ti bang New Hampshire, nơi t chc bu c sơ b vào ngày 11/2, vn theo New York Times.

*******************

Bầu cử sơ bộ Iowa : Buttigieg gây bất ngờ (RFI, 05/02/2020)

Theo các kết quả sơ khởi được công bố hôm qua, 04/02/2020, trong cuộc bầu cử sơ bộ bên đảng Dân chủ tại bang Iowa vào tối thứ Hai, ứng cử viên trẻ Pete Buttigieg, 38 tuổi, đã gây bất ngờ khi qua mặt thượng nghị sĩ Bernie Sanders.

iowa2

Pete Buttigieg, ứng viên đảng Dân chủ, trong chiến dịch vận động tranh cử tại Laconia, New Hampshire, Hoa Kỳ, ngày 04/02/2020 Reuters/Brendan McDermid

Buttigieg, cựu thị trưởng thành phố nhỏ South Bell ở bang Indiana, đã được sự ủng hộ của 26,8% số đại biểu, trong khi Bernie Sander, một nhân vật kỳ cựu trong đảng Dân chủ, về nhì với 25,2% số đại biểu. Với tỷ lệ nói trên, Buttigieg, một chính khách công khai biểu lộ là người đồng tính, trở thành một ứng cử viên nặng ký trong cuộc chạy đua giành quyền đại diện đảng Dân chủ ra tranh cử tổng thống Mỹ trong cuộc bầu cử tháng 11 năm nay.

Một bất ngờ khác trong cuộc bầu cử sơ bộ Iowa là tỷ lệ phiếu rất thấp của cựu phó tổng thống Joe Biden. Ông chỉ thu được 15,4 % số đại biểu, về hạng tư, thua cả nữ thượng nghị sĩ Elizabeth Warren, trong khi từ nhiều tháng qua ông vẫn đứng đầu trong các cuộc thăm dò ở cấp độ toàn quốc.

Iowa vẫn là bang đầu tiên tổ chức bầu cử sơ bộ ở Hoa Kỳ, nhưng là bầu theo kiểu "caucus", tức là các cử tri không bỏ phiếu, mà tập hợp ở mỗi đơn vị bầu cử và sau khi thuyết phục lẫn nhau, họ tự đếm số người ủng hộ của từng ứng cử viên, theo hai vòng. Đây là một thể thức bầu cử phức tạp và vẫn bị chỉ trích.

Hôm qua, chủ tịch đảng Dân chủ của bang Iowa, Troy Price đã xin lỗi về sự chậm trễ "không thể chấp nhận được" trong việc công bố kết quả bầu cử sơ bộ. Nguyên nhân, theo ông, đó là do trục trặc của ứng dụng tin học được sử dụng để chuyển kết quả từ các phòng phiếu. Ông Price hứa sẽ công bố kết quả toàn phần ngay khi có thể được. Do việc công bố kết quả bị chậm trễ mà tối qua, cả hai ứng cử viên Buttigieg và Sanders vào tối thứ Hai đều tuyên bố thắng cử.

Thanh Phương

Published in Quốc tế

Pelosi cảnh báo Cộng hòa ‘trả giá’ nếu từ chối nhân chứng điều trần vụ Trump (VOA, 14/01/2020)

Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi cho biết các thành viên Đảng Dân chủ ở Hạ viện vào sáng 14/1 sẽ xác định khi nào sẽ gửi cáo buộc luận tội chính thức đối với Tổng thống Donald Trump tới Thượng viện và cảnh báo rằng đảng Cộng hòa sẽ trả giá về mặt chính trị nếu từ chối một vụ xét xử có các nhân chứng, theo Reuters.

trump1

Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi tại buổi thông qua hai điều khoản luận tội đối với Tổng thống Donald Trump tại trụ sở của Hạ viện ở Washington DC hôm 18/12/2019.

Phát biểu hôm 12/1 trên chương trình ‘This Week’ của truyền hình ABC, bà Pelosi cho biết các thành viên của đảng Dân chủ của bà tại một cuộc họp định kỳ vào sáng ngày 14/1 sẽ bỏ phiếu về thời gian gửi các điều khoản luận tội lên Thượng viện và việc tiến cử những người điều hành vụ xét xử của Hạ viện.

“Tôi đã luôn nói rằng tôi sẽ gửi (các điều khoản luận tội) lên đó. Vì vậy, không có bất kỳ bí ẩn gì về việc này,” bà Pelosi nói.

Bà Pelosi đã trì hoãn việc đưa ra các điều khoản (luận tội) trong nhiều tuần để buộc Lãnh đạo Khối đa số ở Thượng viện, Mitch McConnell, đồng ý cho phép khai chứng và bằng chứng mới về việc ông Trump gây áp lực đối với Ukraine để điều tra cựu Phó Tổng thống Joe Biden, một ứng viên dẫn đầu của đảng Dân chủ để đối mặt với ông Trump trong cuộc bầu cử vào/11.

Bước đi đầu tiên của bà Pelosi dường như thất bại khi ông McConnell đã đóng sầm cửa trước ý tưởng đó vào tuần trước khi nói rằng ông đã có đủ phiếu của đảng Cộng hòa để bắt đầu phiên xét xử mà không cần cam kết nghe thêm từ các nhân chứng, trong đó bao gồm cả cựu cố vấn an ninh quốc gia của ông Trump, John Bolton.

Thượng viện, nơi đảng Cộng hòa của ông Trump chiếm đa số, được kỳ vọng sẽ tha bổng cho Trump về các cáo buộc, vì không có thành viên nào của đảng Cộng hòa lên tiếng ủng hộ việc phế truất ông, mà việc này đòi hỏi phải có đa số phiếu tương đương 2/3 Thượng viện.

Tuy nhiên, đảng Dân chủ muốn một phiên tòa dài hơn nhằm đưa ra thêm thông tin về những nỗ lực của ông Trump trong việc gây sức ép lên Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy để mở một cuộc điều tra đối với ông Biden, bao gồm cả cuộc gọi qua điện thoại ngày 25/7 giữa hai nhà lãnh đạo này. Theo Reuters, khi chiến dịch tranh cử tổng thống Mỹ năm 2020 nóng lên, họ tin rằng điều này sẽ khiến một số cử tri bỏ phiếu chống lại ông Trump.

Hạ viện do đảng Dân chủ kiểm soát, trong một cuộc bỏ phiếu theo đảng phái, đã luận tội ông Trump vào ngày 18/12 vừa qua về các tội lạm dụng quyền lực và cản trở Quốc hội.

Ông Trump nói rằng ông không làm gì sai và đã bác bỏ vụ luận tội ông, coi đó như là một nỗ lực đảng phái nhằm hủy bỏ chiến thắng trong cuộc bầu cử năm 2016 của ông.

********************

Cáo buộc luận tội Tổng thống Trump có thể lên tới Thượng viện vào tuần sau (VOA, 12/01/2020)

Hạ viện Hoa Kỳ do Đảng Dân chủ lãnh đạo sẽ gửi các cáo buộc luận tội chính thức đối với Tổng thống Donald Trump tới Thượng viện sớm nhất là vào đầu tuần sau, Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi cho biết vào ngày thứ Sáu, mở đường cho phiên xét xử được chờ đợi từ lâu.

trump2

Tổng thống Donald Trump

Bà Pelosi, nghị sĩ Đảng Dân chủ hàng đầu trong Hạ viện, ba tuần qua đã lời qua tiếng lại với Lãnh đạo Đa số Thượng viện Mitch McConnell về các quy tắc cho phiên xét xử ông Trump tại Thượng viện do phe Cộng hòa kiểm soát.

Phe Dân chủ đòi phải bao gồm lời khai nhân chứng mới và bằng chứng về việc tổng thống Đảng Cộng hòa thúc ép Ukraine điều tra cựu Phó Tổng thống Joe Biden, ứng cử viên hàng đầu đang tranh đề cử của Đảng Dân chủ để đương đầu với ông Trump trong cuộc bầu cử vào/11.

Ông McConnell đã gạt phăng ý tưởng đó trong tuần này, nói rằng ông đã tập hợp đủ biểu quyết của phe Cộng hòa để bắt đầu phiên xét xử mà không cần cam kết nghe thêm lời khai của nhân chứng, bao gồm cựu cố vấn an ninh quốc gia của ông Trump là John Bolton.

Phe Dân chủ đang cố gắng thuyết phục một vài thượng nghị sĩ Đảng Cộng hòa ôn hòa cho phép nhân chứng ra khai chứng. Một thượng nghị sĩ ôn hòa, Susan Collins của bang Maine, nói với các phóng viên ở bang của bà rằng bà và "một nhóm khá nhỏ" các thượng nghị sĩ đồng đảng đang nỗ lực để bảo đảm nhân chứng có thể được gọi ra khai chứng.

Thượng viện dự kiến sẽ giải tội cho ông Trump trước khi chiến dịch bầu cử tổng thống năm 2020 nóng lên, vì không có thượng nghị sĩ Cộng hòa nào lên tiếng ủng hộ phế truất ông, vốn đòi hỏi một đa số hai phần ba.

Hạ viện luận tội Trump vào ngày 18/12 về tội lạm dụng quyền lực và cản trở Quốc hội. Cuộc điều tra được khơi mào bởi một khiếu nại của người tố cáo tiêu cực về cuộc gọi điện đàm vào ngày 25 tháng 7 của ông Trump với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy.

Ông Trump nói ông không làm gì sai trái và đã bác bỏ việc luận tội ông là một nỗ lực mang tính đảng phái nhằm lật ngược chiến thắng của ông trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2016.

Published in Quốc tế

Chính sách đối ngoại của Trump sẽ thay đổi thế nào sau bầu cử ? (VOA, 09/11/2018)

Đảng Dân ch s s dng thế đa s ca h H vin đ đo ngược những gì mà h cho là s b mc ca Đng Cng hòa đi vi chính sách đi ngoi ca Tng thng Donald Trump và thúc đy các chính sách hà khc hơn đi vi Nga, Saudi Arabia và Bc Triu Tiên.

my2

Dân biểu Eliot Engel s lãnh đo y bao Đi ngoi H vin

Dân biểu Eliot Engel, ng viên Dân ch s lãnh đo y ban Đi ngoi H vin, nói rng h s tìm kiếm s cho phép ca Quc hi đ s dng hành đng quân s nhng nơi như Iraq và Syria. Nhng trên nhng h sơ nóng bng như Trung Quc và Iran, ông tha nhn rng h không th làm gì nhiu đ thay đi nguyên trng.

Là đảng kiểm soát H vin, Đng Dân ch s quyết đnh đo lut nào s được H vin xem xét và s có vai trò ln hơn trong vic đnh hình chính sách chi tiêu và son tho các d lut.

"Tôi không nghĩ rằng chúng tôi s xét li mt s vn đ bi vì nó được chính quyn Trump đưa ra, nhưng tôi nghĩ rng chúng tôi có nghĩa v xem xét các chính sách và thc hin giám sát", ông Engel nói.

Nga và can thiệp bu c

Đảng Dân ch đang lên kế hoch điu tra v Nga, chng hn như v nhng mi quan h làm ăn có th và xung đt li ích gia ông Trump và Nga.

Từ góc đ chính sách, H vin do Đng Dân ch kim soát s thúc đy trng pht Nga vì can thip vào bu c M và các hoạt đng như sáp nhp lãnh th ca Ukraine và s can d vào ni chiến Syria.

Hạ vin s thúc đy thêm lnh cm vn. H cũng có th áp lc ông Trump thc th tt c các lnh trng pht trong mt đo lut mà ông min cưỡng ký thành lut hi tháng Tám năm 2017.

Các vị dân biu Dân ch cũng quyết s thúc đy mnh m hơn n lc có được thông tin v cuc gp thượng đnh hi mùa hè ri ca Trump vi Tng thng Nga Vladimir Putin. Nhà Trng cho đến nay vn ch công b ít chi tiết v cuc gp này.

"Thật l bch khi có một cuc gp thượng đnh như thế gia hai nhà lãnh đo mà Quc hi vn còn mù tt v nó", ông Engel nói.

Ông còn nói rằng vn đ Nga can thip bu c ‘vn chưa h được gii quyết’.

Bắc Triu Tiên

Phe Dân chủ nói h quyết tâm có được thêm thông tin v cuc gp thượng đnh gia ông Trump và Ngoi trưởng Mike Pompeo vi nhà lãnh đo Bc Triu Tiên Kim Jong-un và lo lng rng ông Trump rt háo hc có được ‘tha thun tuyt vi’ mà ông nhượng b cho ông Kim quá nhiu.

Ông Engel dự đnh triu tp các quan chức chính quyn ra điu trn v tình trng ca các cuc đàm phán. Tuy nhiên phe Dân ch cũng s cn thn đ không b xem là can thip vào ngoi giao và n lc ngăn chn cuc chiến ht nhân.

"Tôi nghĩ cần phi có s đi thoi vi h. Nhưng chúng ta không mơ mng hão huyn rng h s có thay đi nào đó đt phá", ông Engel nhn đnh.

Trung Quốc

Dân chủ kim soát H vin d đoán là s không đem li thay đi nào ln trong chính sách đi vi Trung Quc ca M. H s t chc thêm nhiu cuc điu trn và yêu cu được báo cáo nhiu hơn, nhưng thái đ ca hai đng lâu nay vn là e ngi Trung Quc và điu đó s không thay đi.

Các dân biểu Dân ch hàng đu, chng hn như ông Adam Schiff, người s lên lãnh đo y ban Tình báo H vin, đã cùng vi các đng nghip Cng hòa ủng h các bin pháp trn áp Trung Quc, chng hn như đo lut xem các công ty công ngh ZTE và Huawei là đe da an ninh mng hàng đu.

Tuy nhiên, ông Engel thừa nhn M cn Trung Quc như là mt đi tác, nht là trong vn đ đi phó vi Bc Triu Tiên. "Tôi nghĩ chúng ta cần cn thn không đ kích", Engel nói.

Chiến tranh thương mi

Cũng giống như Đng Cng hòa, phe Dân ch cũng b chia r v cuc chiến thương mi ca ông Trump. Mt s người cho rng thương mi t do giúp đem li công ăn vic làm trong khi một s thành viên khác ca đng Dân ch mun bo v công nhân trong nhng ngành ngh như thép và chế to.

Mặc dù Tng thng Trump có quyn hn đáng k trong lĩnh vc thương mi, phe Dân ch nói rng h mun ông Trump phi gii trình nhiu hơn, trong đó có mức tăng thuế quan quá cao đánh vào Trung Quc vn nh hưởng đến nông dân và các bang chế to, nht là vùng Trung Tây. Ngay c khi h không áp lc ông Trump quá mc v thương mi thì Đng Dân ch s yêu cu ông đm bo rng các tha thun thương mi phải có các chun mc lao đng và môi trường.

Thỏa thun ht nhân Iran

Đảng Dân ch bt bình trước vic ông Trump rút ra khi tha thun ht nhân vi Iran mà cu Tng thng Barack Obama đt được hi năm 2015. Nhưng h không th làm gì được gì khi nào Đng Cộng hòa còn nm gi Nhà Trng.

Engel nằm trong s các đng viên Dân ch phn đi tha thun ht nhân Iran nhưng ông nói rng ông Trump nên làm vic vi các đng minh quan trng như các nước Châu Âu. "Tôi nghĩ điu mà chúng ta nên làm là sa cha li nhng thiệt hi trong quan h gia M vi các đng minh mà ông Trump đã gây ra", ông nói.

******************

Mỹ tăng cường trừng phạt Nga vì sáp nhập Crimea (VOA, 09/11/2018)

Hoa Kỳ hôm 8/11 đã áo đặt lnh cm vn lên hai công dân Ukraine, mt người Nga và chín thc th Ukraine và Nga do liên quan đến vic Nga sáp nhp bán đo Crimea và các vi phm nhân quyn có liên quan, B Tài chính M cho biết.

my3

Trụ s B Tài chính M

Một trong nhng thc th bị cấm vn - Limited Liability Company Southern Project – có liên h vi Ngân hàng Rossiya và doanh nhân Nga Yuri Kovulchuk, B Tài chính cho biết trong mt thông cáo.

"Bộ Tài chính vn gi lp trường trng pht các thc th được Nga hu thun mun hưởng li từ vic Nga chiếm đóng và sáp nhp bán đo Crimea mt cách bt hp pháp", ông Sigal Mandelker, Th trưởng Tài chính ph trách vn đ khng b và tình báo tài chính cho biết trong mt thông cáo.

Các lệnh trng pht này nhm đ trng pht hơn na Moscow cho hành động sáp nhp bán đo Crimea ca Ukraine hi năm 2014 và ng h ca h đi vi các phn t ly khai thân Nga đông Ukraine.

Những người ch trích Tng thng Donald Trump đã cáo buc ông là mm mng vi Nga và có n lc phi đng phái Quc hi đ áp đặt thêm lnh cm vn đi vi Nga, trong đó có trng pht hành vi can thip bu c M ca Nga hi năm 2016.

Trong số nhng người b lit vào danh sách đen có Andriy Sushko, mt s quan ca Cc An ninh Liên bang Nga (FSB). B Tài chính cho biết người này chu trách nhim cho v bt cóc mt nhà hot đng Tatar Crimea hi năm 2017, người này sau đó b tra tn nơi giam gi.

Các lệnh trng pht cũng nhm vào các công ty mà B Tài chính M cho rng được hưởng li t vic sáp nhp Crimea. Trong s đó có Mriya Resort and Spa, một d án đu tư khách sn được hu thun bi ngân hàng ln nht nước Nga là Sberbank nm thành ph Yalta thuc b bin phía nam ca Crimea.

Cũng được đưa vào danh sách đen là B An ninh Quc gia ca nước Cng hòa Nhân dân Luhansk t xưng, Bộ Tài chính M cho biết.

********************

Thất bại ở Hạ Viện, chính sách đối ngoại của Mỹ không thay đổi (RFI, 08/11/2018)

Việc đa số ở Hạ Viện Mỹ về tay đảng Dân Chủ sau cuộc bầu cử giữa kỳ ngày 06/11 vừa qua không làm thay đổi chính sách đối ngoại mà tổng thống Donald Trump đang tiến hành, từ quan hệ với Trung Quốc và Nga, chiến tranh thương mại đến hồ sơ hạt nhân Iran.

my1

Tổng thống Mỹ Donald Trump trong cuộc họp báo tại Nhà Trắng, ngày 07/11/2018 - Reuters/Kevin Lamarque

Kể từ tháng Giêng 2019, tổng thống Donald Trump bắt buộc phải thỏa thuận với Hạ Viện do phe Dân Chủ chiếm đa số và phải chấp nhận giai đoạn "chung sống" về mặt chính trị. Thông thường, việc phải chia sẻ quyền lực dẫn tới việc Washington thay đổi phần nào chính sách đối ngoại. Đây là kinh nghiệm mà hai đời tổng thống Mỹ trước đây là George W. Bush và Barack Obama đã trải qua sau các cuộc bầu cử giữa kỳ hồi 2006 và 2010.

Donald Trump, từ khi lên cầm quyền, chính sách đối ngoại của nhà tỷ phú địa ốc này đã làm thế giới chới với. Không ít quốc gia, đứng đầu là các nước tây Âu, thầm mong quan hệ với Washington sẽ lắng dịu lại. Bắc Kinh, thấm mệt vì chiến tranh thương mại Mỹ -Trung theo dõi sát kết quả bầu cử giữa kỳ tại Mỹ. Tại Moskva, Putin có lẽ cũng đã quan tâm tới lá phiếu của cử tri Hoa Kỳ hơn bao giờ hết.

Nhưng phần lớn các nhà quan sát đều đưa ra một nhận xét chung là Donald Trump tiếp tục con đường mà ông đã vạch ra cho dù đa số tại Hạ Viện đã thuộc về đảng Dân Chủ, cho dù phe này có nhiều bất đồng với hành pháp trên nhiều hồ sơ như là hạt nhân Bắc Triều Tiên, quan hệ giữa Washington và Riyad ...

Về hạt nhân Bắc Triều Tiên chẳng hạn, đảng Dân Chủ hoài nghi về thực tâm từ bỏ vũ khí hạt nhân của Bình Nhưỡng. Trong quan hệ với Nga, đảng này kiên quyết đòi làm sáng tỏ sự thật về nghi án Moskva đã can thiệp vào bầu cử tổng thống Hoa Kỳ cách nay hai năm, giúp ông Trump đắc cử.

Nhưng trên tất cả các hồ sơ nhậy cảm về quan hệ giữa siêu cường số 1 với phần còn lại của thế giới, khả năng can thiệp của đảng Dân Chủ khá hạn hẹp. Bởi về mặt kỹ thuật, tại Mỹ chính sách đối ngoại thuộc thẩm quyền của tổng thống, và trong lĩnh vực ngoại giao, quyền hạn của Thượng Viện lớn hơn so với của Hạ Viện. Với kết quả bầu cử vừa qua phe Cộng Hòa của tổng thống Trump đã củng cố vị thế tại Thượng Viện.

Nói cách khác, dù có bất đồng với Donald Trump vì ông rút Mỹ ra khỏi hiệp ước hạt nhân với Iran, nhưng Hạ Viện Hoa Kỳ không có khả năng làm đảo ngược tình thế.

Đi sâu hơn về nội dung hồ sơ nóng bỏng nhất hiện nay là chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, không chỉ có nội bộ đảng Cộng Hòa mà bên Dân Chủ cũng bị chia rẽ về cuộc đối đầu giữa hai nền kinh tế số 1 và số 2 thế giới. Trả lời hãng tin Anh, Reuters, dân biểu Eliot Angel, người có nhiều khả năng đứng đầu Ủy Ban Đối ngoại tại Hạ Viện Mỹ trong nhiệm kỳ sắp tới, nhìn nhận Washington cần thận trọng với Bắc Kinh. Một tiếng nói có trọng lượng khác của đảng Dân Chủ là ông Adam Schiff còn đi xa hơn khi cho rằng ông có cùng quan điểm với bên đảng Cộng Hòa và cần đưa ra các biện pháp trừng phạt Bắc Kinh và xem Trung Quốc là một mối đe dọa đối với an ninh Mỹ.

Như vậy, sẽ là không tưởng nếu hy vọng rằng đa số mới ở Hạ Viện Mỹ có thể thúc đẩy bình thường hóa quan hệ kinh tế và mậu dịch giữa Hoa Kỳ với Trung Quốc. Hơn nữa, thương mại cũng là một hồ sơ mà tổng thống Hoa Kỳ có thể can thiệp mà không cần có đồng thuận của Hạ Viện.

Nhìn đến một hồ sơ nhậy cảm khác đối với công luận Mỹ là chính sách nhập cư : xây một bức tường trên đường biên giới giữa Mỹ và Mêhicô vẫn là một dự án ám ảnh ông Trump. Theo lời giám đốc Trung Tâm Nghiên Cứu về Mỹ thuộc trường London School of Economics, ông Peter Trubowitz, thất bại của đảng Cộng Hòa ở Hạ Viện có nguy cơ thúc đẩy tổng thống Donald Trump lại càng quyết liệt hơn nữa về chính sách di dân.

Trả lời Reuters, một nhà ngoại giao xin được dấu tên không loại trừ khả năng trong nửa cuối nhiệm kỳ, chính sách ngoại giao của tổng thống Mỹ thứ 45 còn thô bạo hơn nữa. Đương đầu với quốc tế có thể là một trong những chiêu bài của Donald Trump để chuẩn bị ra tranh cử cho một nhiệm kỳ thứ hai vào năm 2020.

Thanh Hà

*******************

Đảng Dân Chủ Mỹ chiếm Hạ Viện, Tổng thống Trump phải "sống chung" chính trị (RFI, 07/11/2018)

Sau khi có các kết quả sơ bộ cho thấy là đảng Dân Chủ Mỹ chắc chắn chiếm được đa số tuyệt đối tại Hạ Viện Mỹ trong cuộc bầu cử giữa kỳ vào hôm qua, 06/11/2018, tổng thống Mỹ Donald Trump đã gọi điện thoại chúc mừng bà Nancy Pelosi, lãnh đạo nhóm thiểu số Dân Chủ tại Hạ Viện mãn nhiệm, và rất có thể là chủ tịch Hạ Viện Mỹ sắp tới đây. Theo văn phòng của bà Pelosi, ông Trump đã nhắc đến khái niệm "đồng thuận lưỡng đảng" mà bà Pelosi đã gợi lên trước đó trong tuyên bố mừng chiến thắng.

hoaky1

Lãnh đạo phe Dân Chủ, bà Nancy Pelosi hoan nghênh thắng lợi của cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ ngày 06/11/2018. Reuters/Al Drago

Lời nhắc nhở của tổng thống Mỹ nêu bật cục diện chính trị mới vừa mở ra tại Hoa Kỳ, với vị tổng thống thuộc đảng Cộng Hòa bị buộc phải "sống chung" với Hạ Viện trong tay đảng Dân Chủ đối lập, với tất cả những phiền toái tiềm tàng.

Theo giới phân tích chính trị, nếu trong hai năm vừa qua, tổng thống Donald Trump gần như là có thể tự do tung hoành, do việc đảng của ông kiểm soát cả hai viện Quốc hội Mỹ. Nay với đảng Dân Chủ nắm đa số tuyệt đối tại Hạ Viện, hành pháp Mỹ sẽ gặp phải nhiều hạn chế trong việc thúc đẩy các chương trình kinh tế, xã hội.

Theo hãng tin Anh Reuters, Hạ Viện trong tay đảng Dân Chủ có khả năng buộc tổng thống Trump phải công bố thu nhập, điều mà ông vẫn từ chối cho đến nay, cũng như cho mở điều tra về các xung đột lợi ích tiềm tàng giữa Donald Trump tổng thống và Donald Trump doanh nhân.

Ngoài ra, Hạ Viện cũng có thể thúc đẩy tiến độ các cuộc điều tra về nghi án thông đồng giữa Nga với ê-kíp tranh cử của ông Trump trước đây, một cuộc điều tra đang được công tố viên đặc biệt Robert Mueller tiến hành.

Trên phương diện chính sách trong nước, nạn nhân rõ rệt nhất của cục diện chính trị mới tại Mỹ, là dự án xây bức tường dọc biên giới với Mexico mà ông từng cam kết khi vận động tranh cử. Vốn đã gặp trở ngại ngay khi đảng Cộng Hòa còn thống trị cả hai viện Quốc hội, đề án này chắc chắn sẽ bị gác qua một bên trong hai năm tới đây.

Chủ trương cải tổ thuế, cũng như chính sách bị cho là "tự cô lập" của ông trong lãnh vực thương mại cũng có nguy cơ bị xét lại.

Đó là chưa kể đến khả năng – dù rất xa vời – là ông có thể bị Hạ Viện tiến hành thủ tục truất phế, nếu bị xét rằng cố tình cản trở công việc của ngành tư pháp, hoặc thực sự có thông đồng với Nga khi vận động tranh cử vào năm 2016. Theo luật lệ hiện hành tại Mỹ, chỉ cần đa số dân biểu tại Hạ Viện đồng ý là thủ tục truất phế có thể được tiến hành. Thế nhưng, để truất phế được tổng thống, cần phải được hai phần ba thượng nghị sĩ tán đồng, điều hiện nằm ngoài tầm với của đảng Dân Chủ.

Nhìn chung, trước một Hạ Viện sẵn sàng bác bỏ các đề nghị của ông, tổng thống Mỹ sẽ bị buộc phải tìm kiếm những thỏa hiệp, điều mà ông luôn luôn từ chối từ ngày bước vào Nhà Trắng đến nay.

Theo giới quan sát, với cá tính cứng rắn, ông Donald Trump rất có thể sẽ tiếp tục làm theo ý mình, điều hành công việc bằng sắc lệnh như ông vẫn thường làm cho đến nay, không cần tìm kiếm đồng thuận ở Quốc hội.

Với một chủ tịch Hạ Viện cũng nổi tiếng là sắt thép như bà Nancy Pelosi, triển vọng "chung sống" chính trị tại Mỹ rất có thể là sẽ nhiều sóng gió hơn là hòa bình.

Trọng Nghĩa

Published in Quốc tế