Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

31/03/2019

Trung Quốc xâm phạm lãnh hải Đài Loan, Lào nợ chồng chất

Tổng hợp

Máy bay Trung Quốc vượt ranh giới hàng hải, Đài Loan phản đối (VOA, 31/03/2019)

Đài Loan hôm 31/3 lên án hành động "khiêu khích" t Bc Kinh sau khi hai chiếc máy bay chiến đu ca Trung Quc bay ngang qua đường ranh gii hàng hi trong bi cnh ngày càng có nhiu căng thng gia hai bên.

dailoan1

Máy bay chiến đấu J15 của Trung Quốc.

Reuters dẫn mt tuyên b ca B Quc phòng của hòn đảo t tr nói rng sm ngày 31/3, Đài Loan đã nhanh chóng trin khai các máy bay đ "đui" hai chiếc máy bay chiến đu ca Trung Quc sau khi chúng bay qua ranh gii hàng hi ti Eo bin Đài Loan.

Bộ này nói thêm rng đng thái ca Trung Quc đã "gây tác động nghiêm trng ti an toàn và n đnh ca khu vc".

Chưa có phn ng tc thi ca Bc Kinh, theo hãng tin Reuters.

Tin cho hay, Trung Quốc đã nhiu ln trin khai các máy bay quân s và tàu ti bao vây Đài Loan trong các cuc din tập trong vòng vài năm qua cũng như đã tìm cách cô lp hòn đo này trên trường quc tế.

Hoa Kỳ tuần trước đã trin khai các tàu tun duyên và hi quân qua Eo bin Đài Loan trong mt phn n lc gia tăng di chuyn qua vùng bin chiến lược này bt chp phn đối của Trung Quc.

Đài Loan là một trong các đim nóng trong quan h M - Trung, bên cnh các vn đ khác như chiến tranh thương mi và Bin Đông.

******************

Liên Hiệp Quốc : Lào nợ nhiều, dân đói vì theo con đường tơ lụa (RFI, 31/03/2019)

Chiến lược phát triển kinh tế của chế độ Xã hội Chủ nghĩa Lào phục vụ một thiểu số đặc quyền lợi trong khi thành phần dân chúng còn lại nghèo đi. Trên đây là nhận định của đặc sứ Liên Hiệp Quốc về nhân quyền và nạn nghèo khó Philip Alston. Vientiane được khuyến cáo nên bớt tập trung vào dự án "con đường tơ lụa " của Trung Quốc để lo cho trẻ con và dân nghèo.

dailoan2

Một nạn nhân lũ lụt ở tỉnh Attapeu nhận đồ cứu trợ hôm 27/07/2018. Nhac NGUYEN / AFP

Những đập thủy điện khổng lồ, những tài nguyên thiên nhiên nhượng cho Trung Quốc khai thác trong dự án "con đường tơ lụa mới" chỉ tạo rất ít công ăn việc làm nhưng làm cho đất nước mang nợ chất chồng. Trên đây là nhận định của đặc sứ Liên Hiệp Quốc từ thủ đô Vientiane được hãng tin Asian News tường thuật trong bản tin ngày 30/03/2019.

Chuyến công tác của vị chuyên gia người Úc về nhân quyền và nghèo khó của Liên Hiệp Quốc kéo dài 11 ngày từ 18 đến 28/03/2019 tại thủ đô và các tỉnh Champasack, Xiên Khoang, Houaphanh và Attapeu, nơi xảy ra tai nạn vỡ đập hồi năm 2018. Quan chức Liên Hiệp Quốc đã tiếp xúc, thu thập thông tin với chính quyền mọi cấp, công nhân, nông dân và người buôn bán.

Đánh giá kinh tế Lào có tăng trưởng, đặc sứ Philip Alston chỉ trích chính phủ Lào chỉ chạy theo "con số" mà không tập trung cải thiện đời sống người dân. Ít nhất 40% lãnh thổ quốc gia nằm trong kế hoạch sang nhượng phục vụ các dự án đầu tư hạ tầng, vào đập thủy điện, đường xe lửa với hệ quả là nhà cửa đất đai của người dân bị cưỡng chế.

Tại một nước mà có đến 80% dân chúng sống dưới mức 2,5 đô la mỗi ngày, tỷ lệ trẻ em thiếu cân lên đến 20%, một trên mười suy dinh dưỡng, đặc sứ Liên Hiệp Quốc đặc biệt lưu ý tình trạng phụ nữ Lào bị xem nhẹ, không có quyền lựa chọn cuộc sống và tương lai.

Thành phần dân tộc thiểu số, chiếm 50% dân số, còn bất hạnh hơn. Thu nhập của bộ phận dân cư này rất thấp, con cái ít có cơ hội đi học, không được chăm sóc sức khỏe khi ốm đau.

Đặc sứ Liên Hiệp Quốc kêu gọi chính quyền Lào nên tập trung lợi nhuận kinh tế phục vụ phúc lợi cho người dân Lào.

Quay lại trang chủ
Read 532 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)