Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

28/06/2019

G20 Osaka 2019 : Trump-Tập gặp nhau trong bối cảnh chẳng đặng đừng

Tổng hợp

Thương chiến Mỹ-Trung : Donald Trump gặp Tập Cận Bình trong thế mạnh (RFI, 28/06/2019)

Giống như cách nay hơn nửa năm tại Buenos Aires, xứ Argentina, cuộc gặp song phương ngày mai, 29/06/2019 giữa tổng thống Mỹ Donald Trump và chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình được xem là cái "đinh" của Thượng đỉnh G20 ở Osaka, Nhật Bản. Với mục tiêu là tìm thỏa thuận chấm dứt cuộc chiến tranh thương mại giữa hai bên, cuộc tiếp xúc được cho là một cuộc đấu mới giữa hai lãnh đạo. Theo một số chuyên gia phân tích được báo Le Monde hôm nay 28/06 trích dẫn, thì lần này, ông Trump đến Osaka trong thế thượng phong.

trumptap1

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump tại Đại sảnh đường nhân dân, Bắc Kinh, ngày 09/11/2017. Ảnh tư liệu. Reuters/Thomas Peter/File Photo

Trước lúc lên đường sang Nhật Bản dự hội nghị, như thông lệ, tổng thống Mỹ không ngần ngại khẳng định : "Nền kinh tế Trung Quốc đang suy sụp, họ muốn có một thỏa thuận". Và cũng như thông lệ, tổng thống Mỹ đe dọa là trong trường hợp Trung Quốc không chịu thỏa thuận, ông đã có sẵn một "kế hoạch B", đó là áp thuế ồ ạt trên hàng hóa Trung Quốc !

Theo các nhà quan sát, sau một thời gian coi thường ông Trump và cuộc tấn công do ông khởi động chống Trung Quốc, giới lãnh đạo Trung Quốc đã nhận thức được rằng thâm hụt thương mại chỉ là một phần trong một cuộc tấn công toàn diện hơn mà chính phó tổng thống Mỹ Mike Pence đã loan báo công khai vào tháng 10 năm 2018, theo đó Hoa Kỳ cần phải chống lại "các nỗ lực của Trung Quốc nhằm phá vỡ lợi thế địa chính trị của Mỹ và trật tự quốc tế".

Với Donald Trump, nước Mỹ đã từ bỏ hẳn chiến lược thuyết phục lôi kéo Trung Quốc, với hy vọng là thông qua việc mở cửa ra thế giới bên ngoài và tiếp nhận đầu tư ngoại quốc, Bắc Kinh sẽ áp dụng các quy tắc, chuẩn mực quốc tế. Và sau đó, Mỹ đã cứng rắn với Trung Quốc trên mọi phương diện, từ vấn đề Đài Loan, Tân Cương, cho đến Biển Đông, và mới đây là Hồng Kông, với những quyết định hầu như lúc nào cũng được cả hai đảng tại Mỹ hậu thuẫn.

Bắc Kinh từng lầm tưởng rằng kinh tế Mỹ có thể gặp khó khăn do chiến tranh thương mại, khiến ông Trump gặp khó khăn chính trị. Thế nhưng, theo bà Valérie Niquet, chuyên gia Pháp về Trung Quốc, hiện nay có "hai điều rất đáng ngại cho Trung Quốc là nền kinh tế Mỹ tiếp tục hoạt động tốt. Và ông Trump có khả năng được bầu lại".

Trong chiều hướng đó, theo bà Niquet Bắc Kinh sẽ phải "gồng mình chịu đựng các biện pháp trừng phạt đang đè nặng lên nền kinh tế Trung Quốc và nêu bật mức độ lệ thuộc của Trung Quốc vào các thị trường phát triển như Hoa Kỳ và Châu Âu".

Trung Quốc cũng nghĩ rằng họ có thể khai thác sự chia rẽ giữa một bên là Hoa Kỳ và bên kia là Châu Âu cùng Nhật Bản, thế nhưng, thực tế lại khác. Theo chuyên gia Niquet, Trung Quốc đang phải đối phó với một mặt trận, vì Châu Âu và Nhật Bản có cùng một đánh giá với Mỹ về Trung Quốc, cho dù phương pháp hành động khác nhau : Châu Âu muốn cải tổ Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, trong khi Hoa Kỳ chỉ muốn hành động đơn phương.

Trước những đòn tấn công của Mỹ, Trung Quốc vẫn sử dụng những chiêu bài xưa cũ : Bộ máy tuyên truyền của chế độ cố kích động tinh thần dân tộc, thi nhau lên án chủ nghĩa đế quốc Mỹ, đồng thời ca tụng "sự trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc".

Trong bối cảnh đó, ông Tập Cận Bình đã phải cố gắng hòa hoãn để tìm đồng minh, như sưởi ấm quan hệ với Nhật Bản, từng bị ông làm khó dễ trước đây, hay hòa dịu hơn với Liên Hiệp Châu Âu, mà gần đây đã thể hiện một lập trường phê phán hơn với Trung Quốc.

Bắc Triều Tiên cũng đột nhiên được nâng cấp trở lại thành một nước anh em, trong lúc tình hữu nghị Nga - Trung thì được ca ngợi đến tận mây xanh.

Nhìn chung, cuộc tấn công của Mỹ đã khiến niềm tin của Trung Quốc vào sức mạnh của mình bị lung lay. Đối với chuyên gia Valérie Niquet, "vấn đề tế nhị đối với ông Tập Cận Bình là để lộ vẻ bị buộc phải chiều theo áp lực từ nước ngoài. Các cuộc tấn công của Mỹ đã tác hại đến lập luận về tự hào dân tộc và xoáy vào những điểm yếu của Trung Quốc".

Trọng Nghĩa

*****************

Tổng thống Trump và Chủ tịch Tập hội đàm sáng 29/6 ở Nhật (VOA, 27/06/2019)

Tổng thng Donald Trump sắp gp và hi đàm vi Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình Osaka, Nht Bn, vào lúc 11g30 sáng ngày 29/6, mt phát ngôn viên ca Nhà Trng cho các phóng viên biết hôm 26/6.

trumptap2

Tổng thống Trump và ông Tập trong cuộc gặp G 20 Osaka 2019.

Theo Reuters, cuộc gp song phương, vn nhm x lý cuc chiến thương mi gia M và Trung Quốc, nhiu kh năng s là s kin được theo dõi nhiu nht ti hi ngh thượng đnh G20 t chc Nht.

Tin cho hay, trong thời gian Nht Bn, ông Trump s có tng cng 9 cuc gp song phương, trong đó còn có cuc hp vi Tng thng Nga Vladimir Putin vào lúc 2 giờ chiu ngày 28/6.

Reuters dẫn li phát ngôn viên Nhà Trng Hogan Gidley nói rng các cuc gp s bt đu ngay ngày 27/6, khi ông Trump đáp xung Nht và dùng ba ti vi Th tướng Australia Scott Morrison.

Vào ngày 28/6, ông Trump sẽ gp Th tướng Nht Shinzo Abe, và sau đó vi ông Abe và Th tướng n Đ Narendra Modi, trước khi gp riêng ông Modi.

Ngoài ra, cùng ngày, ông Trump sẽ gp song phương vi Tng thng Brazil Jair Bolsonaro.

********************

Trump và các cuộc gặp gai góc tại Thượng đỉnh G20 (VOA, 26/06/2019)

Chỉ mt tháng sau chuyến thăm cp nhà nước ti Nht Bn, Tng thng M Donald Trump tun này s ti quc gia Đông Á này mt ln na.

trumptap3

Ông Trump dự kiến s có các cuc gp song phương vi ông Tp Cn Bình và Vladimir Putin Osaka

Tại Osaka, ông Trump s tham d Hi ngh thượng đnh G20. Trong thi gian này, ông d kiến s có các cuc gp trc tiếp bên l vi các nhà lãnh đo thế gii như Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình và Tng thng Nga Vladimir Putin.

"Tổng thng khá thoi mái với vị thế ca ông khi tham gia cuc gp vi ông Tp sau khi các cuc đàm phán thương mi M-Trung đ v và Washington tăng thuế đi vi hàng hóa Trung Quc", mt quan chc cao cp ca M nói vi các phóng viên hôm 24/6.

Các quan chức M nói rng không có chương trình ngh s c đnh cho cuc gp ca ông Trump vi Tng thng Nga Vladimir Putin mc dù h tha nhn các vn đ liên quan đến Iran, Ukraine, Trung Đông và Venezuela gn như chc chn s được tho lun

Phủ bóng các tho lun thượng đnh G20 s là s lo lng v tình hình xu đi gia Washington và Tehran. Các nhà lãnh đo c nước đu nhc li rng h mun tránh chiến tranh nhưng cũng nhiu ln tuyên b h s không ngn ngi bo v li ích ca mình nếu b khiêu khích.

Trump sẽ nhc li vi nhng người đồng cp ca mình ti G-20 rng Hoa Kỳ d đnh s tiếp tc tăng áp lc kinh tế đi vi Iran, nước đang phi chu các lnh trng pht leo thang ca Hoa Kỳ và loi b toàn b xut cng xăng du ca nước này.

"Tôi không nghĩ Iran là một vn đ gây xao lãng", ông James Jay Carafano, phó chủ tch vin an ninh quc gia và chính sách đi ngoi ca Qu Di sn, nói. "Tôi nghĩ tình hình đã được kim soát. Ông Trump nên c gng làm sao cho G20 không xy ra điu gay cn".

Bản thân nhóm G20 đã không còn có ý nghĩa như trước sau mt vài kỳ thượng đnh đu tiên ca nhóm vào cui thp k trước khi các nước cùng hp tác đ ngăn chn s hn lon ca nn kinh tế toàn cu.

Ông Trump thích thảo lun và tha thun song phương hơn là các cuc hp đa quc gia. Tuy nhiên, các quan chức trong chính quyn ông đang c gng đo ngược quan nim rng h không còn xem các cuc hp kiu này là quan trng và ch ra s lãnh đo ca M trong vic thúc đy các vn đ kinh tế ca thế k 21.

"Chúng tôi tin rằng các nn kinh tế G20 cn làm vic cùng nhau để thúc đy các chính sách k thut s ci m, công bng da trên th trường, bao gm dòng chy d liu t do", mt quan chc M cp cao nói vi các phóng viên hôm 24/6 và nhn mnh vic đy mnh trao quyn kinh tế cho ph n .

Cô Ivanka Trump, ái nữ ca tng thng và là c vn Nhà Trng, s có bài phát biu ch đ v trao quyn kinh tế cho ph n ti mt s kin bên l hi ngh G20 Osaka.

Thủ tướng nước ch nhà Shinzo Abe và nhiu nhà lãnh đo Châu Âu đang c gng duy trì h thng quc tế và các nguyên tắc ca nó.

"Đây là điểm mà s vng mt ca M đang tht s làm tn hi h", bà Heather Conley, phó ch tch cp cao ti Trung tâm nghiên cu chiến lược và quc tế đng thi là giám đc chương trình Châu Âu ca trung tâm này, cho biết. "Chúng ta đang chứng kiến cái chết chm chp ca ch nghĩa đa phương nhiu khía cnh. Đó là mt cái chết bi hàng ngàn vết ct".

Trong khi Mỹ rút lui khi các din đàn như vy, thế gii đang chng kiến Trung Quc s dng các t chc quc tế rt hiu qu đ xác đnh các chương trình ngh s, ông Conley, cu phó tr lý b trưởng ngoi giao, cho biết.

Một s nhà phân tích d đoán cuc gp Trump-Tp Osaka s là s lp li ba ăn ti ca h vào năm ngoái ti Buenos Aires, Argentina khi hai nhà lãnh đo đng ý đàm phán v thương mi và giao nhim v cho các b trưởng thương mi ca h đt được tha thun trong vòng 90 ngày.

"Tôi nghĩ rằng đó là kết qu rt có th xy ra, rng h s đt được mt s đim đáp ng ln nhau, mt tha thun ngưng chiến ging như vy và thúc đy tiến trình v phía trước", ông Matthew Goodman, phó ch tch cp cao ca CSIS và c vn cao cp v kinh tế Châu Á, nhn đnh.

"Cách làm này không thể gii quyết vn đ trước mt", ông Goodman, người trước đây tng là giám đc kinh tế quc tế trong nhóm Hội đồng An ninh Quc gia vn giúp cu Tng thng Barack Obama khi đó chun b cho các hi ngh thượng đnh G20 và G8, lp lun. "Ngay c khi chúng ta có được mt tha thun, không có kh năng gii quyết mt s khác bit cu trúc sâu sc gia chúng ta trong vai trò của nhà nước trong nn kinh tế, qun tr công ngh và d liu".

Nhiều s chú ý cũng đ dn vào cuc gp Trump-Putin.

"Bất c khi nào Tng thng Trump và Tng thng Putin gp nhau, sau đó s có phn ng d di trong lòng nước M", ông Conley lưu ý. "Một phn, đó là vì s thiếu minh bch hoàn toàn v các ch đ tho lun và chương trình ngh s là gì, và tôi nghĩ rng tng thng s có cách tiếp cn chính sách tt hơn trong nước nếu, mt ln na, có s rõ ràng v chương trình ngh s, rng s có nhng người tham d vào cuc hp đó - b trưởng Ngoi giao, c vn an ninh quc gia và nhng người khác".

Ông Trump Trump cũng dự kiến s có cuc hi đàm ti Osaka vi các nhà lãnh đo Úc, Đc, n Đ, Rp Xê-út và Th Nhĩ Kỳ.

Từ Nht Bn, ông Trump bay đến Seoul , nơi ông s được Tng thng Hàn Quc Moon Jae-in đón tiếp đ tho lun v cách tiếp tc gim bt căng thng vi Triu Tiên.

Các quan chức Nhà Trng xóa b suy đoán Trump có th gp nhà lãnh đo Triu Tiên Kim Jong-un trên bán đo Triu Tiên. Đây s là cuộc gp g th ba ca h sau các hi ngh thượng đnh Singapore và Hà Ni. Các quan chc M không bình lun v chuyến thăm có kh năng ca ông Trump đến Khu phi quân s, nơi ngăn cách hai min Triu Tiên.

Theo ông Carafano, ông Trump gặp ít áp lc đi phải có bt kỳ đt phá nào trong chuyến công du Nht Bn và Hàn Quc. "Tôi nghĩ rng Hoa Kỳ đang v trí dn dt trong c hai quc đàm phán v Triu Tiên và Trung Quc", Carafano nói vi VOA. "Nếu h đến bàn đàm phán bây gi thì tt thôi. Nếu không cũng vẫn tt. Ông Trump có th đi đến sau cuc bu c năm 2020".

Quay lại trang chủ
Read 422 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)