Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

17/04/2017

Nan đề Malaysia : Kinh tế hay chủ quyền lãnh thổ ?

VOA tiếng Việt

Sự hin din ca các tàu mi ca Trung Quc và nhng hot đng tun duyên mà Bc Kinh tiếp tc tiến hành trong vùng bin Malaysia coi là thuc ch quyn ca mình, đang tăng sc ép vi chính quyn Kuala Lumpur phi cưỡng li Trung Quc. Theo Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á (AMTI) thuc Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế ti Washington (CSIS), 3 tàu tun duyên Trung Quc tun tiu trong vùng bin ngoài khơi đo Borneo ca Malaysia trong hơn 60 ngày t tháng 12 cho ti cui tháng Hai năm nay.

malaysia1

Tàu hải quân Malaysia.

Áp lực đi vi Malaysia phi có phn ng

Giới phân tích nhn đnh rng v vic này đang tăng áp lc t công chúng đi vi chính quyn ca Th Tướng Najib Razak phi đ ra nhng bước mnh m đ chng đi Trung Quc.

Ông Collin Koh, một nhà nghiên cứu v các vn đ hàng hi ti Đi hc K thut Nanyang Singapore nói :

"Tôi tin rằng nhng vn đ đó chc chn s tr thành mt đim gây khó khăn cho ông Najib. Ông không thc s mun đưa chính sách đi ngoi vào ngh trình tho lun bi vì đây s là một vấn đ đc bit phc tp mà ông s rt khó x lý".

Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á (AMTI) nói mt s tàu Trung Quc và mt tàu tun duyên ca Malaysia, dường như đang theo dõi các đng thái ca Trung Quc, đã được tìm thy gn bãi cn Luconia.

Năm 2015, Malaysia phát hiện mt tàu tun duyên Trung Quc neo đu ti cùng các bãi cn này, nhng thc th nh bé trong vùng đc quyn kinh tế ca Malaysia, ch nm cách bang Sarawak trên đo Borneo ca Malaysia có 100 km v hướng Bc.

Chiếc tàu được phát hin tại đó đã có mt t năm 2013, theo nhóm think-tank ca M. Tháng Ba năm 2016, Malaysia li phát hin 100 tàu đánh cá Trung Quc được tàu tun duyên ca Bc Kinh h tng.

Yếu t kinh tế

Thủ Tướng Malaysia Najib Razak thường tránh đi đu vi Bc Kinh vì các quan hệ kinh tế mt thiết gia hai nước. Trung Quc, nn kinh tế ln th nhì thế gii, là đi tác thương mi hàng đu ca Malaysia, và cũng là ngun đu tư trc tiếp ln nht ca Malaysia.

Đối vi Kuala Lumpur, vn vn tìm cách duy trì tình hu ngh vi Trung Quốc, công khai lên án các hành đng ca Trung Quc s làm gián đon thế cân bng mong manh đó, làm như vy Malaysia có nguy cơ phi đi đu vi nhng hu qu kinh tế nghiêm trng và nhng tác đng khác, theo ông Jonathan Spangler, Giám Đc nhóm nghiên cứu chính sách Bin Đông Đài Bc.

Liên minh của ông Najib trước cui năm 2018 s phi đi mt vi các cuc bu c gay go gia lúc Malaysia phi đương đu vi các vn đ kinh tế như nn lm phát và sc tiêu th kém.

Các nước khác quan tâm

Trung Quốc trong thập niên qua đã gim thiu các quan h kinh tế vi Hàn Quc, Đài Loan và các nước Châu Âu mi khi Bc Kinh không hài lòng v các quyết đnh chính tr ca các nước này.

Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á (AMTI) nói s hin din ‘hu như liên tc’ ca Bc Kinh ti các bãi cn Luconia không gây nhiu chú ý, nhưng nói lên quyết tâm ca Bc Kinh mt mc tìm cách xây dng quyn kim soát hành chánh ca h trên khp vùng bin trong phm vi cái gi là " đường 9 đon"  do chính h v ra.

Các bãi cạn ca Malaysia, chìm dưới mt nước và được cho là có tr lượng du khí ln, nm cách Bc Kinh ti 2000 km, nhưng vn rơi trong phm vi ‘đường 9 đon’ bao trùm 90% din tích Bin Đông mà Trung Quc tuyên b thuc ch quyn ca h.

Một thành phn dân s Malaysia, tng cng 31 triu dân, tin rng chính quyn ca h đã t ra quá th đng trước nhng đng thái ca tàu bè Trung Quc, theo ông Koh.

Một phn đ giám sát Trung Quc, Malaysia đang thay thế 50% các tàu hi quân ca h đ duy trì chức năng hot đng ca hi quân Malaysia cho ti năm 2030.

Trung Quốc có lc lượng quân đi hùng mnh th 3 thế gii, so vi quân đi Malaysia, xếp th hng 34 theo các d liu ca GlobalFirePower.com.

Các vấn đ đi ni

Khác với người dân Vit Nam và Philippines, vốn cũng tranh giành ch quyn mt phn Bin Đông vi Trung Quc, người Malaysia chú trng nhiu hơn ti các vn đ đi ni, hơn là các tàu lng vng ngoài khơi nước này, theo ông Oh Ei Sun, ging viên môn quan h quc tế ti Đi hc Nanyang ở Singapore.

Ông Sun nói :

"Đối vi người dân Malaysia, tôi nghĩ nh đt nước chúng tôi may mn có rt nhiu tài nguyên thiên nhiên nên dân chúng có v hướng ni hơn. H không thc s chú ý my ti các vn đ quc tế, ngay c khi các vn đ này xy ra trong các vùng biển chung quanh Malaysia".

Tuy nhiên áp lực quc tế đi vi chính quyn Malaysia có th tăng nhanh nếu Trung Quc bt đu chn các tàu đánh cá Malaysia trong vùng đc quyn kinh tế ca nước này.

Thế cân bng ngoi giao ca Trung Quc

Giới phân tích khuyến cáo Trung Quc nên thn trng đ tránh các cuc phn đi mnh m trong vic theo đui các tuyên b ch quyn ca mình trong khu vc.

Một cuc tranh chp ti bãi cn Scarborough gn Philippines vào năm 2012 đã dn ti quyết đnh ca Manila np hồ sơ xin phân x ti toà án trng tài quc tế. Toà trng tài ra phán quyết vào tháng 7 năm ngoái, trao phn thng cho Philippines, mt phán quyết b Bc Kinh cho là " mt trò h".

Trung Quốc đã đ ngh các bin pháp khích l kinh tế ti nhiu nước trong vùng Đông Nam Á để đánh đi s đng thun ca các nước này v ý đ bành trướng lãnh th trong khu vc. Các nước như Brunei, nước láng ging ca Malaysia, và mi đây hơn, Philippines, có v như đã b các bin pháp kinh tế Bc Kinh thu phc.

Quay lại trang chủ
Read 596 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)