Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

16/06/2020

Bắc Kinh hù dọa bất cứ ai xâm nhập Biển Đông

Tổng hợp

Tàu khảo sát của Trung Quốc lại xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam RFI, 17/06/2020)

Một tàu khảo sát của Trung Quốc lại xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, một hành động có thể gây thêm căng thẳng trên vùng Biển Đông đang tranh chấp.

anhchi8

Đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef), nơi Trung Quốc xây dựng ồ ạt, mở rộng diện tích khoảng 110 ngàn mét vuông, Biển Đông. Ảnh vệ tinh của AMTI. WESTCOM/AFP/File

Hãng tin Mỹ BenarNews hôm 17/06/2020 cho biết, theo các dữ liệu định vị, tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất 4 của Trung Quốc đã vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam từ Chủ nhật 14/06/2020 và đến hôm qua, chỉ cách đảo Phú Quý khoảng 182 hải lý và cách bờ biển Việt Nam 200 hải lý.

Hiện giờ chưa rõ tàu Hải Dương 4 được điều đến đây nhằm mục đích gì. Bắc Kinh chưa có thông báo, và phía Hà Nội cũng chưa lên tiếng về vụ xâm nhập này. Trung Quốc vẫn thường xuyên đưa tàu khảo sát vào vùng biển của các nước khác để khẳng định điều mà họ gọi là quyền khảo sát tài nguyên ở Biển Đông.

Theo phỏng đoán của BenarNews, việc tàu Hải Dương 4 xâm nhập vùng biển Việt Nam cũng có thể liên quan đến các hoạt động thăm dò dầu khí của Việt Nam với các đối tác quốc tế tại khu vực này.

Tháng 7/2019, Trung Quốc đã từng điều tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất 8, với sự hộ tống của các tàu hải cảnh, vào khu vực Bãi Tư Chính, nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, quấy nhiễu hoạt động thăm dò dầu khí của Việt Nam với một công ty dầu khí của Nga.

Lần này, theo các dữ liệu định vị, dường như tàu Hải Dương Địa Chất 4 không đi cùng với các tàu hải cảnh vào vùng biển Việt Nam, tuy rằng tàu Hải Cảnh (Haijing) 5202 được nhìn thấy đang đậu ở Đá Chữ Thập gần đó.

Trong những tuần qua, quan hệ Việt - Trung lại nóng lên do tình hình Biển Đông. Vào tuần trước, Hà Nội đã phản đối việc Trung Quốc lắp đặt cáp ngầm tại khu vực quần đảo Hoàng Sa. Theo các chuyên gia được BenarNews trích dẫn, hệ thống cáp được dùng vào mục đích quân sự. Cũng vào tuần trước, Hà Nội tố cáo tàu Trung Quốc lại đâm vào một tàu cá Việt Nam tại khu vực đảo Lin Côn ở quần đảo Hoàng Sa.

Trong khi đó, theo tờ South China Morning Post hôm qua, trích dẫn một nguồn tin trong giới quân sự Trung Quốc, tàu của hải quân Mỹ và hải quân Trung Quốc đã suýt đụng nhau trên vùng Biển Đông vào tháng Tư năm 2020, khi chỉ cách nhau có 100 mét. Nhưng nguồn tin này không nói rõ đó là những chiến hạm nào.

Thanh Phương

********************

Trung Quốc bắn tiếng dọa Việt Nam nếu kiện về Biển Đông và sách lược của Hà Nội ! (RFA, 16/06/2020)

Tiến sĩ Ngô Sĩ Tồn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nam Hải của Trung Quốc, hôm 12/6/2020, trong bài viết cho chương trình ‘Sáng kiến Tìm hiểu Tình hình Chiến lược Nam Hải’ cho rằng nếu Việt Nam khởi kiện, Việt Nam sẽ làm giống như Philippines. Nhưng ông đe dọa, nếu Việt Nam chọn khởi kiện Trung Quốc, đó sẽ là việc làm ‘không khôn ngoan’ và Việt Nam ‘sẽ phải trả giá đắt’ cho những biện pháp đáp trả từ phía Trung Quốc.

anhchi1

Ảnh minh họa : Tàu đánh cá của Việt Nam ở biển Đông bị tàu Hải cảnh phun nước trước đây. AFP

Ông Ngô Sĩ Tồn đưa ra lời đe dọa Việt Nam chỉ hai ngày sau khi một tàu Hải cảnh Trung Quốc hôm 10/6 đã đâm suýt chìm một tàu cá Việt Nam, trong vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa có tranh chấp. Không những đâm nhiều lần, khiến tàu cá QNg 96416 của Việt Nam hư hỏng, lật nghiêng. Tàu Trung Quốc số hiệu 4006 còn đè ở phía sau buộc 15 thuyền viên nhảy xuống biển thoát thân.

Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, nhà nghiên cứu cao cấp thuộc viện Nghiên cứu Đông Nam Á - ISEAS ở Singapore, khi trao đổi với Đài Á Châu Tự Do hôm 16/6/2020 liên quan lời đe dọa của Trung Quốc, nhận định:

"Việc đảng cộng sản Trung Quốc dùng một học giả để dọa người Việt Nam, là việc không hay ho gì. Nếu Bộ Ngoại giao hay Bộ Quốc phòng Trung Quốc mà dọa như thế, thì Việt Nam mới có ý kiến, chứ đây lại dùng một học giả, kể cả ông Tồn ấy có là Viện trưởng của Viện Nghiên cứu Nam Hải của Trung Quốc, cho nên Việt Nam không chấp.

Theo Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, cho dù là phía chính phủ Trung Quốc có chính thức đưa ra lời đe dọa đối với Việt Nam, thì Bắc Kinh cũng không làm gì được Việt Nam, nếu Việt Nam kiện họ. Ông nói tiếp:

"Cái họ có thể làm là họ rút không đàm phán C.O.C. với ASEAN nữa, thì cũng chả sao. Thứ hai, cái hại nhất đối với Trung Quốc khi Việt Nam kiện họ ra tòa án quốc tế, và cái phán quyết khả năng lớn là thuận lợi cho Việt Nam, giống như trường hợp Philippines thì Trung Quốc sẽ bị dư luận quốc tế lên án, vì là một nước lớn mà không tuân thủ luật pháp quốc tế. Đấy là cái hại lớn nhất, chứ Trung Quốc mà có làm hại gì Việt Nam thì cũng chỉ là các trừng phạt kinh tế, và các sự làm mình làm mẩy về chính trị thì cũng chả đi đến đâu cả. Bởi vì hai nước đều rất kiên quyết trong bảo vệ chủ quyền của mình".

Viện trưởng Ngô Sĩ Tồn, trong bài viết của mình nêu rõ, nếu Việt Nam liều lĩnh dám nộp đơn kiện ra tòa trọng tài, ông tin rằng Trung Quốc sẽ không ‘ngồi yên’. Theo ông, Trung Quốc có thể hành động cứng rắn hơn và trấn áp ngư dân Việt Nam mạnh hơn khi đánh bắt cá, mà Bắc Kinh cho là "bất hợp pháp" tại vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa, mà Trung Quốc đặt tên là Tây Sa.

Trung Quốc và Việt Nam đều tuyên bố chủ quyền về Hoàng Sa, nhưng trên thực tế Trung Quốc giành quyền kiểm soát hầu hết quần đảo này từ tay Việt Nam Cộng Hòa kể từ đầu năm 1974. Chính quyền Việt Nam hiện nay không nắm giữ thực thể nào ở đó.

anhchi2

Tàu QNg 90617 TS bị đâm chìm ở Hoàng Sa. Nguồn : Ngư dân chụp

Không chỉ đe dọa ngư dân Việt Nam, học giả Trung Quốc này còn cho rằng Trung Quốc có thể đáp trả bằng cách công bố đường cơ sở thể hiện lãnh hải của Trung Quốc ở quần đảo Trường Sa, mà họ gọi là Nam Sa.

Cho đến ngày 16/6/2020, phía Việt Nam chưa đưa ra phản ứng gì trước lời đe dọa của Viện trưởng Ngô Sĩ Tồn.

Trước tình hình thực tế hiện nay ở Biển Đông, liệu chính phủ Việt Nam có kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế về vấn đề tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông ?

Trả lời Đài Á Châu Tự Do hôm 16/6/2020 liên quan vấn đề này, Nhà nghiên cứu Biển Đông Đinh Kim Phúc, nói :

"Muốn trả lời câu hỏi này phải xét qua nhiều giai đoạn, ví dụ như khi Việt Nam ngả hẳn về phía Liên Xô, thì Trung Quốc bắt đầu tỏ thái độ với Việt Nam, và cuối cùng là cuộc chiến tranh năm 1979 đã cắt đứt quan hệ Việt - Trung và đến 10 năm sau mới trở lại bình thường hóa quan hệ. Nhưng ngày càng có sự bất bình đẳng trong mối quan hệ này, Việt Nam đã lệ thuộc quá nhiều về kinh tế đối với Trung Quốc, ví dụ trong các ngành dệt may da giày thì 80% nguyên phụ liệu phải nhập từ Trung Quốc. Chúng ta phải đặt vấn đề đó để hiểu về sự ức hiếp của Trung Quốc trong 10 năm qua, kể từ khi sự kiện Tam Sa 2007, thì Việt Nam có khởi kiện hay không ?"

"Vấn đề kiện chủ quyền là một vấn đề rất khó, nếu Trung Quốc không đáp ứng yêu cầu của Tòa quốc tế, là ra hầu tòa... Và khi kiện thì Việt Nam có chắc thắng hay không, khi Việt Nam luôn chứng tỏ mình có đầy đủ bằng chứng pháp lý, nhưng những bằng chứng pháp lý chính trị quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, thì chúng ta đã giải mã chưa ? Tôi nghĩ, kiện về mặt chủ quyền không có khả năng xảy ra".

Vì vậy theo nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc, ở đây Việt Nam chỉ có thể là sẽ tranh thủ công ước quốc tế về luật biển của Liên Hợp Quốc năm 1982, để yêu cầu các Tòa trọng tài được thành lập theo phụ lục 7, giải thích những vấn đề của luật biển và Việt Nam có trách nhiệm, có nghĩa vụ và có quyền lợi liên quan. Nhưng vấn đề này Philippines đã thực hiện, tòa đã phán quyết, và Trung Quốc thì vẫn làm ngơ. Ông nói tiếp :

"Do đó nếu Việt Nam muốn tìm một hình thức khác, thì tôi nghĩ rằng Việt Nam sẽ bắt tay với một số nước ở Đông Nam Á mà có chung quyền lợi với Việt Nam trên biển Đông, để yêu cầu Ủy ban ranh giới thềm lục địa của Liên Hợp Quốc, trả lời các bộ hồ sơ của Việt Nam đã gởi cho Ủy ban này, về việc mở rộng vùng đặc quyền kinh tế của mình ra 350 hải lý và một số vấn đề có tính kỹ thuật đối với luật biển…".

Nhà nghiên cứu Biển Đông Đinh Kim Phúc cho rằng, cửa thắng của Việt Nam trong cách đi này, nhiều hơn là chính thức đưa một vụ kiện về tranh chấp Biển Đông ra tòa án quốc tế. Ông cho biết thêm :

"Cái thứ hai nữa, khi Việt Nam khởi động cùng một số nước Đông Nam Á, thì Việt Nam cũng tránh được tạo cho Trung Quốc một cái cớ có thể trả đũa về mặt kinh tế hay có thể nổ súng trên biển Đông và làm những cái trò có thể gây khó khăn cho Việt Nam. Vì hiện nay kinh tế Việt Nam đang thuộc về nghèo và đang vướng rất nhiều các vấn đề trong quốc tế và nội trị, thì tôi nghĩ rằng một vụ kiện chính thức sẽ không có lợi cho Việt Nam".

Trong các năm gần đây, Trung Quốc đã nhiều lần gây hấn, đâm chìm hoặc bắt giữ, phạt tiền các tàu các Việt Nam ở Biển Đông.

Đặc biệt, trong hơn năm tháng đầu năm 2020, Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh những hành động khiêu khích nhằm áp đặt chủ quyền của họ ở Biển Đông, khiến tình hình tại vùng biển đang tranh chấp này thêm căng thẳng. Mới nhất nhất là vụ đâm tàu cá Việt Nam hôm 10/6/2020.

Trước đó, truyền thông Trung Quốc vào ngày 5/3/2020 còn đồng loạt đăng Báo cáo của Viện Sáng kiến Nghiên cứu Tình hình Chiến lược Biển Đông (SCSPI) nói rằng có tổng cộng 311 tàu cá Việt Nam đã xâm nhập vào khu vực nội địa gần đảo Hải Nam, lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế của Trung Quốc vào tháng 2, với mục đích đánh bắt cá và làm gián điệp bất hợp pháp.

Vào ngày 18/04/2020, Trung Quốc thông báo thành lập hai quận thuộc "thành phố Tam Sa", đó là "quận Tây Sa" (tức quần đảo Hoàng Sa) và "quận Nam Sa" (tức quần đảo Trường Sa), hai quần đảo mà Hà Nội khẳng định là thuộc chủ quyền của Việt Nam.

*********************

Sau vụ đâm tàu ở Hoàng Sa, viện trưởng Trung Quốc nói Việt Nam ‘trả giá đắt’ nếu kiện về Biển Đông (VOA, 15/06/2020)

Một tàu Hi cnh Trung Quc đâm và suýt làm chìm mt tàu cá Vit Nam hôm 10/6 trong vùng qun đo Hoàng Sa có tranh chp, dn đến phn đi t Hi Ngh cá Vit Nam.

anhchi3

Các tàu chấp pháp ca Vit Nam và Trung Quc tng đi đu quyết lit hi gia năm 2014

Chỉ hai ngày sau v vic, vin trưởng mt vin nghiên cu ca Trung Quc v Bin Đông viết cho một d án nghiên cu thuc Đi hc Bc Kinh rng s có nhng hu qu nếu Vit Nam dn ti trong vic kin v Bin Đông ti tòa trng tài quc tế.

Hội ngh cá lên án, phn đi

Các báo Việt Nam hôm 14/6 dn li B Ngoi giao ti Hà Ni cho hay mt tàu st và một ca nô Trung Quc đâm, va vào mt tàu cá ca tnh Qung Ngãi, Vit Nam, vào ngày 10/6, gn đo Linh Côn, thuc qun đo Hoàng Sa.

Tàu cá Việt Nam "có nguy cơ b chìm" và 16 thuyn viên ca tàu b rơi xung bin vì các cú đâm t tàu Trung Quc, theo tường thut ca VnExpress, Tui Tr, Sc Khe và Đi Sng.

Riêng báo Sức Khe và Đi Sng nêu c th là "lc lượng Hi cnh Trung Quc" đã "đâm húc, cướp phá tài sn tàu cá ca ngư dân Qung Ngãi", gây thit hi khong 500 triu đng.

VnExpress và Tuổi Trẻ cho biết rng ngay trong cùng ngày xy ra v vic, hai đơn v thuc B Ngoi giao Vit Nam là Cc Lãnh s và Đi s quán Bc Kinh đã "trao đi" vi phía Trung Quc, "khng đnh ch quyn" ca Vit Nam vi qun đo Hoàng Sa, "yêu cu" phía Trung Quc điều tra, xác minh thông tin s vic và thông báo kết qu cho Vit Nam đ tiếp tc phi hp gii quyết.

Tin tức ca VnExpress và Tui Tr không cho biết B Ngoi giao Vit Nam có đưa ra li lên án hay phn đi Trung Quc v v vic hay không.

Hai cơ quan báo chí này tường thut rng B Ngoi giao "đ ngh" các cơ quan chc năng Vit Nam "sm có các bin pháp giao thip cn thiết" vi phía Trung Quc nhm bo v quyn và li ích hp pháp ca ngư dân.

Ngày 12/6, tàu cá bị nn đã v đến Qung Ngãi, vn theo tin của VnExpress và Tui Tr.

Trong khi đó, tin của Sc Khe và Đi Sng nói hôm 13/6 rng Hi Ngh cá Vit Nam "lên án và phn đi hành đng vô nhân đo" nêu trên ca Trung Quc.

Hội này cũng "đ ngh" các cơ quan chc năng ca Vit Nam "phn đi kch lit" với phía Trung Quc đ chm dt ngay nhng hành đng cn tr, tn công như k trên ti vùng bin thuc ch quyn Vit Nam, đng thi, "yêu cu" Trung Quc phi bi thường thit hi cho ngư dân Vit Nam.

anhchi4

Lính hải quân Trung Quc tun tra trên đo Phú Lâm thuc Hoàng Sa hi năm 2016

Cả Vit Nam ln Trung Quc đu tuyên b ch quyn v Hoàng Sa, song trên thc tế, Trung Quc giành quyn kiểm soát hu hết qun đo này t tay Vit Nam Cng Hòa k t đu năm 1974. Nước Cng hòa Xã hi Ch nghĩa Vit Nam hin nay không nm gi thc th nào đó.

Hai ngày sau vụ tàu cá Vit Nam b tàu Hi cnh Trung Quc đâm, mt hc gi Trung Quc đưa ra nhn đnh hôm 12/6 rng Vit Nam có th nhn mt s hu qu nếu kin Trung Quc ra tòa trng tài quc tế v Bin Đông.

Theo tìm hiểu ca VOA, tiến sĩ Ngô Sĩ Tn, Viện trưởng Vin Nghiên cu Nam Hi Quc gia ca Trung Quc, nêu ra ý kiến trong bài viết cho chương trình "Sáng kiến Tìm hiu Tình hình Chiến lược Nam Hi" (tc Bin Đông), thuc Vin Nghiên cu Hi dương ti Đi hc Bc Kinh.

Việt Nam có đng lc nào đ khởi kin ?

Trong bài viết bng tiếng Anh có nhan đ "Liu Vit Nam có suy nghĩ k trước khi np đơn kin v Nam Hi (tc Bin Đông) ?", v Vin trưởng h Ngô đt gi thiết rng nếu Vit Nam khi kin, Vit Nam s làm ging như Philippines.

Hồi tháng 7/2016, sau khi xem xét đơn kin ca Manila chng li tuyên b ch quyn ca Trung Quc đi vi Bin Đông, mt tòa trng tài quc tế ra phán quyết ph nhn bn đ 9 đon ca Trung Quc Bin Đông.

Mặc dù phán quyết ca tòa trng tài không có cơ chế thc thi nào đi kèm, song nhiều chuyên gia pháp lý quc tế và Vit Nam vn xem đó là mt thng li lch s, không ch đi vi nguyên đơn là Philippines mà cho c các nước khác có tuyên b ch quyn ti Bin Đông, bao gm Vit Nam.

Tiến sĩ Ngô Sĩ Tn, v Vin trưởng ca Trung Quốc, cho rng có th có 4 lý do mà Vit Nam toan tính đ tiến ti khi kin Trung Quc, theo bài viết ca hc gi này mà VOA đc được.

Lý do thứ nht, theo ông Ngô, là Vit Nam có l mun biến vic chiếm gi các đo và rn san hô Trường Sa tr thành việc có tính vĩnh vin, và như vy s làm suy yếu ch quyn lãnh th và yêu sách v các quyn hàng hi ca Trung Quc.

Thứ hai, Vit Nam tin rng vic phân x qua tòa trng tài như vy s to cơ s cho vic chng li các hành đng ca Trung Quc, cũng như to cơ s cho cng đng quc tế tr giúp Vit Nam, Vin trưởng Ngô Sĩ Tn viết.

Lý do thứ ba là Vit Nam có th c làm xu đi hình nh Trung Quc, làm cho nước này b xem là "bt nt" nhng nước yếu hơn và không tôn trng lut pháp quc tế, nhm đưaTrung Quốc vào thế bt li. Theo hc gi h Ngô, tính toán này ca Vit Nam cũng phù hp vi cách tiếp cn chiến lược ca Hoa Kỳ trong vic kim chế Trung Quc.

Cuối cùng, có kh năng là Vit Nam hy vng kết qu tim tàng t phân x ca tòa trng tài s trì hoãn các cuộc đàm phán v B Quy tc ng x Bin Đông (COC), m ra nhiu cơ hi đ Vit Nam ti đa hóa li ích ca mình trong khu vc, tiến sĩ Ngô Sĩ Tn viết.

Tuy nhiên, học gi Trung Quc này cho rng nếu Vit Nam dn ti khi kin Trung Quc, đó sviệc làm "không khôn ngoan" và Vit Nam "s phi tr giá".

anhchi5

Một cuc biu tình ln Hà Nôi hi năm 2017 đánh du ngày Trung Quc chiếm Hoàng Sa vào năm 1974

Trung Quốc 'sẽ' cng rn Trường Sa, Bãi Tư Chính

"Nếu Vit Nam liu lĩnh dám np đơn kin ra tòa trng tài, tôi tin rng Trung Quc s không ngi yên", Vin trưởng Ngô viết.

Tiếp đến, hc gi này lit kê ra nhng đng thái đáp tr mà Trung Quc có th tiến hành, trong đó, hàng đu là Trung Quc có th công b đường cơ s th hin lãnh hi ca Trung Quc qun đo Trường Sa, mà h gi là Nam Sa.

Thứ hai, Trung Quc có th hành đng cng rn hơn và trn áp mnh hơn đi vi vic ngư dân Vit Nam đánh bt cá mà Bc Kinh gi là "bt hp pháp" ti vùng bin thuc quần đảo Hoàng Sa, mà Trung Quc đt tên là Tây Sa, vn theo li Vin trưởng Ngô S Tn.

Ngoài vụ đâm tàu mi nht xy ra hôm 10/6 nêu phn đu bn tin, Trung Quc đã nhiu ln đâm chìm hoc bt gi, pht tin các tàu các Vit Nam vùng bin này trong các năm gần đây.

Một bin pháp đáp tr na t phía Bc Kinh nếu Hà Ni khi kin, theo v tiến sĩ Trung Quc, là đt nước 1,4 t dân "có th kìm hãm và chn đng" quá trình quân s hóa ca Vit Nam trên các đo và các rn san hô nm trong tay Vit Nam.

Viện trưởng Ngô Sĩ Tn phác ha v mt s hành đng mang tính chiến thut như "chn đường và xua đui tàu Vit Nam đi vào vùng bin không được phép", làm đt ngun cung cp hu cn cho binh sĩ Vit Nam đn trú trên các đo và rn san hô. "Các bin pháp qun lý và kiểm soát hơn thế na s được thc hin nếu cn", tiến sĩ Ngô cnh báo.

Cuối cùng, v Vin trưởng ca Trung Quc nói nước ca ông ta có th khi s thăm dò du khí trong Bãi Tư Chính. "Nếu Vit Nam np đơn khi kin, Trung Quc có th nhân cơ hi này đi trực tiếp vào Bãi Tư Chính mà không chu bt kỳ trách nhim pháp lý nào đ khi đng vic thăm dò du khí … Đây s là mt bước đt phá đi vi Trung Quc, là hot đng thăm dò du khí đu tiên khu vc Nam Sa", tiến sĩ Ngô Sĩ Tn viết.

Kết lun bài viết, hc gi h Ngô khng đnh nếu chn con đường kin tng, Vit Nam s chng kiến quan h Vit-Trung b tht lùi và "tr giá đt" cho nhng bin pháp đáp tr t phía Trung Quc.

"Việt Nam nên nghĩ k trước khi np đơn kin", Vin trưởng Ngô Sĩ Tn nhn mnh.

Tham khảo vi gii nghiên cu, VOA được biết rng đt nước Trung Quc dưới quyn lãnh đo duy nht ca đng cng sn, quan đim ca mt vin trưởng như ông Ngô Sĩ Tn không th có s khác bit vi quan đim ca đng và nhà nước Trung Quc.

Ba ngày sau khi vị Vin trưởng ca Trung Quc nêu ra quan đim cha đng nhng ý t đe da, đến thi đim bài báo này ca VOA được đăng, phía Vit Nam vn chưa có phn ng chính thc nào.

**************************

Người Việt phản đối Đại sứ quán Trung Quốc lên án tàu Mỹ tới Biển Đông (VOA, 15/06/2020)

Nhiều người Vit mi lên tiếng phn đi thông tin đăng trên trang Facebook ca Đi s quán Trung Quc Hà Ni v vic tàu khu trc USS Mustin ca M đi vào Tây Sa (Hoàng Sa) khi "chưa được s cho phép ca chính ph Trung Quc".

anhchi6

Tàu khu trục USS Mustin bắn tên lửa trong một cuộc diễn tập ở Thái Bình Dươ n g.

Trong một tuyên b đăng tải trên mạng xã hi ln nht thế gii, cơ quan ngoi giao ca nước láng ging phương bc trích li ca Đi tá Lý Hoa Mn, người phát ngôn Chiến khu min Nam ca Quân đi Trung Quc, nói rng tàu chiến ca hi quân Hoa Kỳ đã có bước đi "phi pháp".

Trước đó, trang tin của Vin Hi quân M (USNI), mt din đàn đc lp, phi li nhun, dn li Hi quân Hoa Kỳ nói rng tàu khu trc USS Mustin mang tên la có điu hướng thuc lp Arleigh Burke hôm 28/5 đã băng ngang qua qun đo Hoàng Sa Bin Đông đ khng đnh quyền t do hàng hi.

Hai ngày sau đó, Đại s quán Trung Quc dn li ông Lý nói trên Facebook ca cơ quan ngoi giao này rng "hi quân và không quân Chiến khu min Nam [thuc] Quân gii phóng nhân dân Trung Quc đã giám sát, xác minh, đng thi cnh cáo và xua đuổi tàu trên trong toàn b hành trình".

"Hành động khiêu khích ca phía M đã vi phm nghiêm trng ch quyn và li ích an ninh ca Trung Quc, vi phạm nghiêm trng nhng nguyên tc liên quan ca Lut quc tế, phá hoi nng n s n đnh, hòa bình ca khu vc Nam Hi [Bin Đông], là hành vi bá quyn v hàng hi đy trng trn", người phát ngôn Chiến khu min Nam được dn li nói tiếp.

Tuyên bố ca phía Trung Quốc đã vp phi s phn đi ca các Facebooker người Vit vi hơn 380 bình lun, nhưng ch có khong gn 20 bình lun hin th phía bên dưới bài viết.

Một người tên Pham Hieu viết : "Vùng Biển đó không phải của Trung Quốc, xin người đừng nói lời dối gian. Người Trung Quốc làm điều ngược đạo thì phải có người Mỹ trng trị".

Facebooker Hoàng Long cùng quan điểm : "Thôi đi, đng tuyên truyn nhm, lãnh hi nào ca Trung Quc ?" Mt người Vit khác tên Huỳnh Đc Bình đt câu hi : "Thế lãnh hi Vit Nam ai đang đi vào". Theo quan sát ca VOA Vit Ng, ti ngày 14/6, Đi s quán Trung Quc không hi đáp trước câu hi này ca người Vit.

Một bình lun ca người có tên Vũ Thùy Dung nhn được nhiu s đng tình nht có ni dung : "Đó không phải là lãnh Hi ca các người. M không có quyn và các người cũng không có".

Theo USNI, phát ngôn viên của hi quân M nói rng vic vic tàu USS Mustin tiến gn ti qun đo Hoàng Sa đ "gi vng các quyn, quyn t do hàng hi và vic s dng hp pháp vùng biển được lut pháp quc tế công nhn bng cách thách thc các gii hn v qua li không gây hi (innocent passage) do Trung Quc, Đài Loan và Vit Nam áp đt, cũng như thách thc tuyên b ch quyn ca Trung Quc đi vi đường bin cơ s quanh quần đo Hoàng Sa".

Tới ngày 9/6, B Ngoi giao Vit Nam chưa có phát biu nào v tuyên b này ca phía M. Tháng Năm năm ngoái, phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam lên tiếng ng h "quyn t do hàng hi" Bin Đông, ít ngày sau khi hai tàu chiến M áp sát khu vực thuc kim soát ca Trung Quc Trường Sa, vn khiến Bc Kinh gin d phn đi.

"Là một quc gia ven Bin Đông và là thành viên ca Công ước Liên Hp Quc v Lut bin 1982, Vit Nam cho rng tt c các quc gia được hưởng quyn t do hàng hi và hàng không, phù hp vi các quy đnh ca lut pháp quc tế, nht là Công ước Liên Hp Quc v Lut bin 1982", bà Lê Th Thu Hng nói ti cuc hp báo thường kỳ.

Ngoài vấn đ v tàu khu trc USS Mustin, đon thông tin trên trang Facebook ca Đi s quán Trung Quc Hà Ni còn ch trích cách Hoa Kỳ x lý dch Covid-19, nói không kèm theo dn chng rằng "nước M không đoái hoài đến an toàn tính mng ca dân chúng trong nước, không tp trung sc lc vào công tác phòng chng dch bnh ti nước mình, không làm điu có ích cho cuc chiến chng dch trên toàn thế gii, mà thay vào đó là điu tàu đến vùng biển Nam Hi [Bin Đông] diu võ dương oai, khiêu khích gây hn…".

Ngoại trưởng M Mike Pompeo hôm 6/6 ra thông cáo v "vic Đng cng sn Trung Quc nhn tâm li dng cái chết bi thm ca George Floyd đ bin minh cho s bác b đc đoán phm giá cơ bn của con người mt ln na cho thy bn cht tht s".

Tuyên bố ca ông Pompeo có đon đ cp ti đi dch Covid-19 : " Trung Quc, khi các bác sĩ và phóng viên cnh báo v các nguy cơ ca mt bnh dch mi, Đng Cng sn Trung Quc làm im tiếng và khiến h mất tích, và di trá v tng s người chết và quy mô đi dch.

"Tại M, chúng tôi coi trng mng sng và thiết lp h thng minh bch đ cha tr và h tr các gii pháp đi vi đi dch trên toàn cu hơn bt kỳ nước nào khác", ông Pompeo nói trong thông cáo.

********************

Tàu khảo sát của Trung Quốc lại vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam (RFA, 16/06/2020)

Tàu khảo sát Hải Dương 4 của Trung Quốc đã vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, chỉ cách đảo Phú Quý khoảng 182 hải lý hôm thứ Ba, ngày 16 tháng Sáu.

anhchi7

Bản đồ cho thấy đường đi của tàu Hải Dương 4 so sánh với khoảng cách từ bờ biển của Việt Nam và lô dầu khí ở phía tây nam hôm 16/6/2020 - Planet Labs

Đài Á Châu Tự Do sử dụng hai phần mềm định vị xác định Hải Dương 4 đã tiến đến vùng biển của Việt Nam hôm 14/6 sau khi đi qua căn cứ quân sự của Trung Quốc ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa. Dữ liệu định vị mới nhất vào sáng ngày 16/6 cho thấy tàu này nằm hoàn toàn trong vùng 200 hải lý từ bờ biển của Việt Nam.

Hiện không rõ nguyên nhân vì sao Trung Quốc điều tàu Hải Dương 4 vào vùng biển của Việt Nam vào lúc này. Chính phủ Trung Quốc và Việt Nam đều chưa lên tiếng gì về động thái này.

Tuy nhiên vào khoảng nửa cuối năm 2019, Trung Quốc đã từng điều tàu khảo sát Hải Dương 8 cùng các tàu hải cảnh vào quấy nhiễu hoạt động khai thác dầu khí của Việt Nam ở lô dầu khí 06 -01 trong liên doanh giữa Việt Nam với công ty Rosneft của Nga ở Bãi Tư Chính.

Lập trường của Trung Quốc là phản đối việc các quốc gia đòi chủ quyền ở khu vực Biển Đông hợp tác với các công ty quốc tế ngoài khu vực để khai thác dầu khí ở Biển Đông.

Theo các phần mềm theo dõi hàng hải, dường như Hải Dương 4 lần này không đi cùng với các tàu hải cảnh vào vùng biển Việt Nam. Chỉ có tàu hải cảnh Haijing 5202 hiện đang đậu ở Đá Chữ Thập gần đó.

Việc Hải Dương 4 lần này vào vùng biển Việt Nam cũng có thể liên quan đến các hoạt động khai thác dầu khí của Việt Nam với công ty Rosneft của Nga gần Bãi Tư Chính.

Truyền thông trong nước cho biết, giàn khoan dầu Clyde Boudraux của một công ty có trụ sở ở Anh theo dự định sẽ hoạt động trong khu vực này. Giàn khoan đã được kéo về cảng Vũng Tàu hôm 22/4 nhưng theo dữ liệu phần mềm định vị thì giàn khoan này vẫn chưa rời cảng.

Trung Quốc cũng đã từng đe dọa Việt Nam trong những hoạt động khoan thăm dò dầu khí trước đây với công ty Repsol của Tây Ban Nha hồi năm 2017 và 2018.

Hôm 13/6 vừa qua, công ty dầu khí Repsol của Tây Ban Nha đã chuyển nhượng các cổ phần của công ty này ở 3 lô dầu khí ngoài khơi phía đông nam Việt Nam cho PetroVietnam với lý do khó khăn do bị sức ép từ Trung Quốc hồi năm 2018.

Quay lại trang chủ
Read 593 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)