Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

10/07/2020

Quan hệ Việt Mỹ trước áp lực của Trung Quốc trên Biển Đông

Tổng hợp

Ngoại trưởng Pompeo nói về quan hệ Việt-Mỹ và những thách thức từ Trung Quốc (VOA, 10/07/2020)

Mối quan h Vit-M quan trng, da trên s hiu biết chung v con đường cùng nhau tiến ti, Ngoi trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo tuyên b.

biendong1

Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo trong cuc hp báo quc tế sáng ngày 8/7 ti B Ngoi giao Washington D.C.

Trong cuộc hp báo quc tế sáng ngày 9/7, Ngoi trưởng Pompeo đ cp đến mt lot vấn đ trong đó có quan h M-Vit và chính sách ca Hoa Kỳ đi vi vùng n Đ-Thái Bình Dương rng m và t do.

"Đó là con đường kinh tế tiến v phía trước, đó là thương mi gia hai nước", ông nói và lưu ý ti nhng thách thc nghiêm trng do Đảng cộng sản Trung Quc đ ra cho Đông Nam Á và khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương t do, rng m.

Về đu tư trc tiếp ca M ti Vit Nam, Ngoi trưởng Pompeo cho rng có mt s cơ hi ln cho Vit Nam t nhng quyết đnh chuyn chui cung ng ra khi Trung Quc.

Trung Quốc, theo li ông, ‘là mt nơi rt nhiu ri ro đ tiếp tc sn xut và chế to cho chui cung ng, cho chuyn giao sn phm trên toàn thế gii’ và Đông Nam Á có phn chc được hưởng li t vic này.

Vẫn theo Ngoi trưởng M, chính quyn ca Tng thống Donald Trump nghiêm túc coi trng hai vic. Trước nht là căn bn công nhn có thách thc ti vùng n Đ- Thái Binh Dương do Đảng cộng sản Trung Quc đ ra trên mi phương din t ngoi giao, kinh tế ti quân s và c lĩnh vc s hu trí tu. Th hai là công nhận cn phi có mt liên minh toàn cu thc s gm nhng ai hiu rõ nhng thách thc này.

Ngoại trưởng M cho biết hôm 8/7 ông đã hp vi Úc, Canada, New Zealand, Anh cũng như vi các đi tác trong khi G7 đ phát trin s hiu biết đa phương v việc làm thế nào bo v vn chuyn thương mi hàng hi t do và m rng, bo v pháp tr, nhng điu mà ông mô t là nhng chế đ chuyên chế như Trung Quc hin nay ‘không dung chp vì không phù hp vi kiu mu ca h.’

"Đó là những vic s giúp to phn thịnh cho người dân Vit Nam, s phn thnh cho người dân khp Đông Nam Á và mt h thng toàn cu được xây dng trên lòng tin, pháp tr và minh bch", Ngoi trưởng M tiếp li.

"Hoa Kỳ là một quc gia Thái Bình Dương cam kết vì vic này", ông Pompeo khng định.

(Nguồn B Ngoi giao Mỹ)

*****************

Tàu hải cảnh Trung Quốc tiến sát giàn khoan, khiêu khích Việt Nam ? (VOA, 09/07/2020)

Tàu hải cnh Trung Quc mt ln na li xut hin ti khu vc Bãi Tư Chính, mt đim nóng gia Vit Nam và Trung Quc trong v tranh chp ch quyn Bin Đông.

biendong2

Khai thác dầu khí Bin Đông (CSIS/AMTI)

Theo hãng tin ANI (Asia’s Premier News Agency), tàu hải cnh mang s hiu 5402 t Tam Á ti Đá Xu-Bi vào ngày 1/7, ti sáng 4/7 tàu chy vi tc đ nhanh - 15 hi lý/gi, v hướng giàn khoan khai thác m khí đt Lan Tây ca Vit Nam, mt giàn khoan đã hot động n đnh t nhiu năm qua. Tin cho hay đôi khi tàu Trung Quc ch cách giàn Lan Tây có 1,3 hi lý.

Dự án Đi S Ký Bin Đông kim chng và xác nhn tin này thông qua vic phân tích d liu AIS. Tin cho biết tàu hi cnh 5402 đang tun tiu gn lô 06.1, một lô thăm dò và khai thác du khí mà Vit Nam đã cp giy phép cho tp đoàn du khí Rosneft ca Nga.

Sự tái xut hin ca tàu hi cnh Trung Quc trong tun này có nguy cơ lp li v đi đu kéo dài gia hai nước ti khu vc Bãi Tư Chính hi năm ngoái.

Dựa trên các d liu v s di chuyn ca các tàu bè thì có lúc tàu hi cnh Trung Quc ch còn cách m khí Lan Tây có 1,27 hi lý, sâu bên trong khu đc quyn kinh tế 200 hi lý ca Vit Nam.

Tới ngày 6/7, tàu hi cnh 5402 đã tiến gn mt giếng thuc m Phong Lan Dại, giếng mà tp đoàn Rosneft ca Nga khoan thăm dò hi năm ngoái, và b tàu Hi Dương 8 cùng các tàu h tng và c máy bay th bom sách nhiu.

Theo kế hoch đã đnh, l ra Rosneft tiến hành khoan thm lượng vào đu tháng 6, nhưng t tháng 5 đã có tin cho biết Trung Quc đã gia tăng áp lc chính tr đ buc phi ngưng các hot đng khai thác du khí ti đây. Vì áp lc ca Bc Kinh mà kế hoch ca Việt Nam khai thác tài nguyên khu vc này tiếp tc dm chân ti ch.

Vào cuối tháng 6, mt tàu hi cnh khác của Trung Quc s hiu 5403 cũng tiến sát lô 06.1 ca Vit Nam. Tàu di chuyn quanh qun hai giếng thuc m Lan Đ, cách nơi này t 1 ti 2 hi lý. Tàu hi cnh 5403 đã ri khi khu vc t ngày 30/6, và đến ngày 5/7 đã ti Đá Xu Bi.

**************

Biển Đông : Hai tàu hải cảnh Trung Quốc tiến gần giàn khoan Việt Nam (RFI, 08/07/2020)

Theo tin từ Dự án Đại Sự Ký Biển Đông hôm nay 08/07/2020, hai tàu hải cảnh Trung Quốc từ vài ngày qua đang tiến gần các giàn khoan của Việt Nam ở mỏ Lan Tây tại lô 06.1. Đây là lần đầu tiên tàu Trung Quốc vào sát các công trình của Việt Nam, chỉ cách có 1-2 hải lý.

biendong3

Cảnh sát biển Việt Nam theo dõi tàu hải cảnh Trung Quốc hộ tống dàn khoan nổi HD 891 vào vùng biểnViệt Nam ngày 15/07/2014. Reuters - Martin Petty

Tàu hải cảnh mang số hiệu 5402 từ Tam Á đến Đá Xu Bi, và sáng 04/07 lao về phía giàn khoan khai thác mỏ khí đốt Lan Tây với tốc độ cao (15 hải lý/giờ). Có lúc tàu này chỉ cách giàn Lan Tây có 1,3 hải lý, đây là giàn khoan hoạt động ổn định từ nhiều năm qua của Việt Nam.

Đến ngày 06/07, tàu này tiến gần một giếng thuộc mỏ Phong Lan Dại, cách khoảng 2,5 hải lý. Đây là giếng mà Rosneff Việt Nam khoan thăm dò vào năm ngoái, trong bối cảnh bị Hải Dương Địa Chất 8 cùng với các tàu hải cảnh, và cả oanh tạc cơ của Trung Quốc đe dọa. Cũng theo nguồn tin trên, lẽ ra Rosneff khoan thẩm lượng vào tháng Sáu năm nay nhưng Bắc Kinh gây áp lực nên chưa thể tiến hành.

Trước đó vào cuối tháng Sáu, một tàu hải cảnh khác mang số hiệu 5403 cũng đã tiếp cận lô 06.1 của Việt Nam nhưng di chuyển rất chậm trong khu vực các mỏ khí (1 hải lý/giờ). Tàu này quanh quẩn gần hai giếng thuộc mỏ Lan Đỏ, chỉ cách 1-2 hải lý, và từ 05/07 đã đến Đá Xu Bi.

Tuần duyên Ấn Độ và Indonesia hợp tác bảo vệ an ninh trên biển

Theo The Economic Times hôm qua 07/07/2020, lực lượng tuần duyên Ấn Độ và Indonesia đã ký kết một bản ghi nhớ nhằm bảo vệ an toàn, an ninh hàng hải, trong khuôn khổ tầm nhìn Ấn Độ-Thái Bình Dương, với bối cảnh Trung Quốc ngày càng tỏ ra hung hăng trên biển. Bản ghi nhớ dựa trên cơ sở Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) giúp cải thiện khả năng phối hợp hoạt động, tăng cường cơ chế trao đổi thông tin, tìm kiếm và cứu hộ, chống hải tặc…

Indonesia và Ấn Độ có quan hệ đối tác chiến lược toàn diện từ năm 2018. Ngày 26/05/2020, Indonesia đã đệ trình công hàm lên Liên Hiệp Quốc phản đối đường lưỡi bò của Trung Quốc, tuy Indonesia không yêu sách chủ quyền Biển Đông.

Thụy My

******************

Hoa Kỳ phản đối Trung Quốc can thiệp vào việc khai thác dầu khí ở Biển Đông (VOA, 09/07/2020)

Đại s Hoa Kỳ ti Vit Nam Daniel Kritenbrink liên tiếp lên tiếng phn đi Trung Quc can thip vào vic khai thác du khí Bin Đông.

biendong4

Đại s Hoa Kỳ Daniel Kritenbrink trao đi vi đc gi VietnamNet hôm 7/7/2020. Photo Facebook US Embassy Vietnam.

"Chúng tôi phản đi nhng n lc ca mt s nước trong khu vc nhm c gng can thip vào hot đng thăm dò năng lượng vn đã có lâu đi Bin Đông, bao gm c Vit Nam, ti nhng lô đã được thiết lp lâu nay", Đi s Kritenbrink phát biu trong bui giaou trc tuyến vi đc gi trên VietnamNet hôm 7/7.

"Chúng tôi nghĩ rằng điu quan trng là các quc gia không s dng vũ lc hoc hành đng cưỡng ép hoc bt nt đ tìm cách thúc đy li ích ca h", nhà ngoi giao Hoa Kỳ nói thêm.

Trước đó, ti mt cuc họp báo hôm 2/7 nhân dp k nim 25 năm thiết lp quan h ngoi giao Hoa Kỳ-Vit Nam, Đi s Kritenbrink đã lên tiếng phn đi các hành đng ca Trung Quc trong vic can thip và cn tr các quc gia khai thác du khí trên Bin Đông.

"Đặc bit, chúng tôi phản đi Trung Quc c gng cn tr các quc gia ASEAN tiếp cn, khai thác ngun tài nguyên tr giá 2.500 t đôla ti vùng bin này", truyn thông trong nước dn li ông Krietenbrink nói.

biendong4

Đại s Hoa Kỳ Daniel Kirtenbrink ti cuc hp báo hôm 2/7/2020. Photo Soha via Facebook US Embassy Vietnam

"Chúng tôi cho rằng Trung Quc đã li dng cuc khng hong do Covid-19 gây ra, đ tăng cường khiêu khích và th hin s hiếu chiến trên Bin Đông vì li ích ca h. M phn đi vic Trung Quc, hay bt kỳ nước nào, s dng các bin pháp cưỡng ép đ gia tăng các tuyên bố ch quyn trên Bin Đông. Trung Quc cn dng các hot đng mang tính khiêu khích làm nh hưởng đến s n đnh trong khu vc", báo Thanh Niên dn li Đi s M nói.

Hôm 7/7, ông Kritenbrink cũng nhấn mnh vai trò ca an ninh hàng hi đi vi nn kinh tế khu vc và toàn cu cũng như đi vi an ninh ca mi quc gia. "Điu quan trng nht chúng ta có th làm là đm bo lut pháp quc tế được duy trì và tt c các quc gia hành đng theo lut pháp quc tế", ông nhn mnh.

Nhân dịp này, Đi s Daniel Kritenbrink cũng chia sẻ v nhng ni dung trong chiến lược Bin Đông ca Hoa Kỳ, bao gm các hot đng ngoi giao ; tăng cường s h tr ca Washington cho các quc gia trong khu vc đ tăng cường năng lc ; và duy trì s phát trin năng lc và thc hin quyền ca M trong khu vc.

Ông nói : "Chúng tôi sẽ hp tác vi các quc gia trong khu vc đ thúc đy gii pháp hòa bình cho nhng tranh chp trên Bin Đông cũng như tuân th lut pháp quc tế, trong đó có hp tác vi các nước trong ASEAN và các t chc quốc tế khác đ đm bo duy trì t do hàng hi, quyn bay ngang qua và các hot đng thương mi không b cn tr trong khu vc này".

Hôm 2/7, Bộ Quc phòng M ra tuyên b bày t lo ngi v vic Trung Quc tp trn khu vc qun đo Hoàng Sa, ch trích hành đng này s làm gia tăng bt n trong khu vc. Trong tuyên b, B Quc phòng M khng đnh qun đo Hoàng Sa là lãnh th tranh chp.

"Các cuộc tp trn là đng thái mi nht trong chui hành đng nhm khng đnh các yêu sách hàng hi phi pháp, gây bt li cho các nước Đông Nam Á Bin Đông", tuyên b ca B Quc phòng M viết.

Cũng hôm 2/7, tại cuc hp báo thường kỳ ca B Ngoi giao Vit Nam, Người phát ngôn Lê Th Thu Hng nói : "Vic Trung Quc tiến hành tp trn khu vc qun đo Hoàng Sa ca Vit Nam đã vi phạm ch quyn ca Vit Nam vi qun đo Hoàng Sa".

*******************

Nhật, Úc cùng bày tỏ quan ngại về Biển Đông, Biển Hoa Đông (VOA, 09/07/2020)

Thủ tướng Nht Bn Shinzo Abe và người đng cp Úc, Scott Morrison, chia s lo ngi sâu sc v nhng đng thái trên Bin Hoa Đông và Bin Đông trong cuc hp qua video hôm 9/7, Reuters dẫn li mt phát ngôn viên ca chính ph Nht Bn cho biết.

biendong6

Thủ tướng Úc Scott Morrison (trái) và Th tướng Nht Shinzo Abe.

Khi được hi trong mt cuc hp báo rng phi chăng nhng quan ngi mà hai nhà lãnh đo bày t là nhm trc tiếp đến Trung Quc, Phó thư ký Văn phòng Ni các Nht Bn Naoki Okada đã t chi gii thích thêm.

Tương t, Úc cũng không đ cp đến bt kỳ quc gia cụ th nào, dù cuc hp din ra sau nhiu v vic liên quan đến Trung Quc.

"Họ (hai lãnh đo Nht, Úc) bày t mi quan ngi sâu sc v nhng din tiến tiêu cc gn đây Bin Đông, bao gm vic tiếp tc quân s hóa các thc th đang tranh chp, s dng tàu tuần duyên và dân quân mt cách nguy him và cưỡng ép", Reuters dn tuyên b ca chính ph Úc nói.

Hồi tháng 4, Vit Nam chính thc gi công hàm phn đi Trung Quc sau v tàu hi giám Trung Quc đâm chìm tàu cá ngư dân Vit gn khu vc tranh chp Bin Đông.

Hoa Kỳ cáo buộc Trung Quc đy mnh s hin din trên Bin Đông gia lúc các nước tranh chp bn đi phó vi đi dch Covid-19.

Quay lại trang chủ
Read 643 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)