Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

24/09/2020

Căng thẳng với Trung Quốc : ASEAN kềm chế, Mỹ-Việt đối thoại, công hàm tam cường

Tổng hợp

Ấn Độ - Nhật Bản tập trận chung trên biển Ả Rập

RFI, 26/09/2020

Hải quân Nhật Bản và Ấn Độ khởi động đợt tập trận quy mô trong ba ngày kể từ hôm nay 26/09/2020 ở phía bắc biển Ả Rập. Cuộc thao diễn được mở ra trong bối cảnh Trung Quốc phô trương sức mạnh quân sự trong vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương.

annhat1

Ảnh tư liệu : Tàu của hải quân Ấn Độ trong cuộc tập trận chung với Mỹ Malabar 2015, trong vịnh Bengal.  AP - Arun Sankar K.

Hãng tin Ấn Độ PTI nhắc lại đây là cuộc tập trận chung đầu tiên giữa hai nước sau khi Tokyo và New Delhi hôm 09/09/2020 ký kết một thỏa thuận tăng cường hợp tác quân sự và là lần thứ tư Hải quân Ấn Độ - Nhật Bản phối hợp hành động trong khuôn khổ chương trình JIMEX. Theo phát ngôn viên Hải quân Ấn Độ, đợt thao diễn lần này bao gồm nhiều bài tập tăng cường khả năng phối hợp vì một "thế giới an toàn và rộng mở hơn chiểu theo luận pháp quốc tế".

New Delhi huy động trực thăng, máy bay, tàu ngầm, tàu khu trục Chennai, trục hạm lớp Teg Tarkash và cả tàu chở dầu Deepark. Về phía Nhật Bản, chiến dịch lần này có sự tham gia của tàu chiến Kagga, tàu sân bay lớp Izumo và Ikazuchi, cũng như tàu khu trục có trang bị tên lửa dẫn đường. 

Ngoài ra, trong tuần Hải quân Ấn Độ cũng đã tham gia một cuộc thao diễn với Úc trong vùng Ấn Độ Dương. Hai tháng trước đó, New Delhi có chương trình tập trận chung với Hải quân Mỹ trên biển Andaman và Nicobar. Theo giới quan sát, các cuộc tập trận dồn dập của Ấn Độ là một tín hiệu mạnh gửi đến Bắc Kinh trong bối cảnh căng thẳng tại đường biên giới trên bộ Ấn - Trung.

Thanh Hà

********************

Tư lệnh lực lượng quốc phòng các nước ASEAN kêu gọi kiềm chế ở Biển Đông

RFA, 24/09/2020

Tư lệnh quốc phòng 9 nước trong khối ASEA hôm 24/9 đã thảo luận về tình hình Biển Đông, đồng thời khẳng định ủng hộ việc duy trì ổn định, an ninh, an toàn và tự do hàng hải ở Biển Đông.

quocphong1

Hội nghị Tư lệnh quốc phòng các nước ASEAN ở Hà Nội hôm 24/9/2020 - mod.gov.vn

Tại hội nghị trực tuyến Tư lệnh lực lượng quốc phòng các nước ASEAN lần thứ 17 (ACDFM-17) diễn ra tại Hà Nội vào sáng ngày 24/9, Thượng tướng Phan Văn Giang - Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, chủ trì hội nghị, đã bày tỏ quan ngại về tình hình căng thẳng ở Biển Đông. Thượng tướng Phan Văn Giang kêu gọi các nước kiềm chế các hành động có thể làm phức tạp tình hình, tăng cường đối thoại và hợp tác.

Cũng tại hội nghị này, các đại biểu đã nhất trí ASEAN cần kiên trì lập trường nguyên tắc, giải quyết hòa bình các tranh chấp, bất đồng trên cơ sở luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS).

Tình hình Biển Đông trong năm 2020 khi Việt Nam giữ vai trò Chủ tịch ASEAN đang có nhiều căng thẳng khi Trung Quốc liên tiếp có các hành động lấn lướt nhằm khẳng định các yêu sách về chủ quyền của nước này ở vùng nước tranh chấp bao gồm việc điều các tàu hải cảnh vào vùng biển của các nước láng giềng như Việt Nam, Philippines, Malaysia, để cản trở các hoạt động thăm dò dầu khí. Trung Quốc các tháng qua cũng thực hiện các cuộc tập trận liên tiếp ở Biển đông và eo biển Đài Loan nhằm răn đe các hoạt động tự do hàng hải (FONOP) của Hoa Kỳ ở đây.

******************

Việt Nam và Hoa Kỳ đối thoại chính trị, an ninh, quốc phòng lần thứ 11

RFA, 24/09/2020

Vòng đối thoại chính trị, an ninh và quốc phòng Việt Nam- Hoa Kỳ lần thứ 11 vừa được tổ chức theo hình thức trực tuyến vào ngày 23 tháng 9.

quocphong2

Đối thoại Chính trị - An ninh - Quốc phòng Mỹ và Việt Nam lần thứ 11 ở Hà Nội hôm 23/9/2020 -baoquocte.vn

Thông cáo báo chí của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ phát đi cùng ngày cho biết Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách các vấn đề chính trị- quân sự R. Clarke Cooper và Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ của Việt Nam đồng chủ trì vòng đối thoại này.

Hai phía thảo luận về hợp tác song phương tiếp sau thành công của vòng đối thoại chính trị, an ninh và quốc phòng Việt- Mỹ lần thứ 10 được tổ chức tại thủ đô Washington D.C. của Hoa Kỳ vào tháng 3 năm ngoái.

Đối thoại lần này nhằm thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ song phương được cho là đang phát triển mạnh mẽ và phản ánh cam kết chung của hai phía về một khu vực Ấn Độ Dương- Thái Bình Dương tự do, rộng mở và độc lập.

Hai phía tại vòng đối thoại chính trị, an ninh và quốc phòng lần thứ 11 thảo luận các vấn đề gồm hợp tác an ninh và thương mại quốc phòng ; an ninh hàng hải ; gìn giữ hòa bình ; thúc đẩy các nỗ lực quốc tế trong những vấn đề phụ nữ, hòa bình và an ninh ; các vấn đề nhân đạo như tìm kiến quân nhân mất tích trong thời kỳ chiến tranh, tháo gỡ vật liệu nổ còn sót lại sau chiến tranh.

************************

Công hàm ca tam cường Châu Âu ‘tăng sc mnh cho Vit Nam trước Trung Quc’

VOA, 23/09/2020

Công hàm chung ca ba nước Anh, Pháp, Đc gi lên Liên Hip Quc bác b yêu sách ch quyn ca Trung Quc Bin Đông có tác dng bo v tính toàn vn ca UNCLOS và giúp cng c sc mnh pháp lý ca M và Vit Nam trong cuc đi đu trước Trung Quc, mt hc gi nhn đnh vi VOA.

quocphong3

Th tướng Anh Boris Johnson, Th tướng Đc Angela Merkel và Tng thng Pháp Emmanuel Macron

Hôm 16/9, tam cường Châu Âu (E3), trong đó Anh và Pháp là hai trong s năm thành viên thường trc Hi đng Bo an Liên Hip Quc, đã đ trình lên y ban Ranh gii và Thm lc đa công hàm chung bác b ch quyn lch s ca Trung Quc trên Bin Đông vì không đúng vi lut pháp quc tế và phn bác vic Trung Quc v đường cơ s cho các thc th mà h kim soát trên Bin Đông.

Ngay sau đó, Trung Quc cũng gi công hàm lên Liên Hip Quc đ đáp li hôm 18/9, trong đó Bc Kinh lp lun rng UNCLOS không bao trùm hết mi vn đ và mt ln na khng đnh Trung Quc có quyn lch s đi vi đường chín đon trên Bin Đông và cho rng tam cường Châu Âu mun s dng UNCLOS làm vũ khí chính tr đ tn công Trung Quc.

Sc mnh ca s đoàn kết

Vic ba nước Anh, Pháp, Đc cùng ra công hàm chung như vy là đ khng đnh sc nng trước Trung Quc, theo nhn đnh ca Giáo sư Ngô Vĩnh Long t Đi hc Maine.

"Như vy mi có sc mnh. Có ba cái cây tht ln Châu Âu. Ba cái cây này có tiếng nói ln Liên Hip Quc nên khi mà cn đưa ra Hi đng Bo an Liên Hip Quc s có s ng h ca ba nước này, Trung Quc s trong thế yếu nếu không mun nói là đơn thương đc mã", Giáo sư Long din gii.

Theo phân tích ca ông thì E3 có li ích chung trong vic bo v tính toàn vn và nht quán ca lut pháp quc tế vì nếu UNCLOS b Trung Quc vi phm trên Bin Đông thì nó cũng có th b vi phm nhng vùng bin khác làm xâm phm li ích ca h.

"UNCLOS phi được áp dng cho tt c các vùng bin trên thế gii, đó là li ích chung ca ba nước Châu Âu", ông nói.

Ngoài ra, E3 có buôn bán rt ln vi nhiu nước Châu Á thông qua con đường hàng hi đi qua Bin Đông nên h cũng có li ích trc tiếp, ông nói thêm. Ngoài Đc thì Anh và Pháp đu có lãnh th hi ngoi vùng bin Thái Bình Dương nên tham vng ca Trung Quc đi vi khu vc này đe da li ích ca Paris và London.

‘Cng c v thế ca M

UNCLOS, tc Công ước Quc tế v Lut Bin, được ký kết vào năm 1982. Trung Quc và Vit Nam đu là các nước đã ký kết công ước này nên có nghĩa v phi tuân th. Công ước quy đnh các nước ven bin ch có vùng đc quyn kinh tế rng 200 hi lý và thm lc đa rng 350 hi lý tính t đường cơ s nên vic Trung Quc vin ch quyn lch s đ ôm trn gn như toàn b Bin Đông là không phù hp vi UNCLOS.

Phán quyết ca Tòa trng tài Thường trc (PCA) hi năm 2016 được thành lp trong khuôn kh ca UNCLOS đ phân x v kin ca Phillippines đã bác b ch quyn lch s ca Trung Quc đi vi đường chín đon trên Bin Đông vì không có cơ s pháp lý’. Công hàm chung ca E3 nhc li Trung Quc cn tuân th phán quyết này.

Riêng M, mc dù đã ký kết và nghiêm túc thc thi UNCLOS nhưng do gp s chng đi quyết lit ca Đng Cng hòa nên đến nay Quc hi M vn chưa phê chun UNCLOS. Do đó, M thế yếu v pháp lý khi đi đu vi Trung Quc.

Theo kiến gii ca Giáo sư Long thì vi công hàm chung này, ba nước Châu Âu giúp M có thêm s hu thun pháp lý v tính toàn vn ca UNCLOS đ đương đu vi Trung Quc các din đàn quc tế khi mà lâu nay Bc Kinh luôn cho rng M không có tư cách phê phán Trung Quc v UNCLOS.

Ông lưu ý vic Anh, Pháp, Đc mun Liên Hip Quc cho ph biến công hàm ca h đến không ch các nước đã ký UNCLOS mà còn tt c các nước thành viên Liên Hip Quc cho thy h mun các nước tuân th UNCLOS không ch trên Bin Đông mà còn các khu vc trên thế gii.

"Ngoài ra công hàm chung này cũng cho thy mc dù chính quyn Trump rung b các nước đng minh và đang b cô lp nhưng các nước Châu Âu vn nht quán ng h các lp trường ca M lâu nay", chuyên gia này nhn đnh và nói thêm rng dù có hi quân mnh nhưng M mun duy trì ưu thế trước Trung Quc thì vn cn s ng h ca các đng minh, nht là các nước Anh, Pháp có năng lc trin khai quân s Thái Bình Dương.

‘Vit Nam không đơn đc

Theo li ông Long thì công hàm này ca E3 là s hu thun rt ln cho các nước ven bin đông nam Á’ và Vit Nam có th da vào đy đ bác b đòi hi ch quyn ca Trung Quc.

"Chng hn như khi nào Vit Nam b Trung Quc làm quá như tr li bãi Tư Chính, nếu Vit Nam đưa ra Hi đng Bo an Liên Hip Quc hoc khi kin Trung Quc thì s được các nước Châu Âu ng h", ông nói.

Theo ông thái đ này ca Anh, Pháp, Đc cũng nhm cnh cáo Trung Quc rng nếu h làm gì quá đáng thì các nước này s có hành đng.

Trong bi cnh đó, ông Long d đoán rng dù Bc Kinh lâu nay vn xem phán quyết ca PCA là t giy ln nhưng trước tình hình hin nay h s không dám làm gì quá’. Dù sao đi na, Bc Kinh vn s tiếp tc khng đnh yêu sách đường chín đon bt chp s bác b mi đây ca M, Úc và gi là ba nước Châu Âu, ông Long nói.

V lp lun ca Trung Quc rng UNCLOS không bao trùm tt c, ông Long nói ‘đúng mt phn.

"Ch nào có ch quyn lch s thì UNCLOS không có hiu lc", ông gii thích. "Nhưng trên thế gii có rt ít vùng bin như vy trong khi Trung Quc li ly nhng vùng h không có quyn lch s gì hết và đã b tòa án quc tế bác b".

"Nếu Trung Quc c tiếp tc ging điu như vy thì các nước đã ký UNCLOS s có phn ng".

Nguồn : VOA, 23/09/2020

Quay lại trang chủ
Read 551 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)