Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

13/06/2017

Đánh bắt cá xa bờ : vì biển Việt Nam hết cá hay muốn trộm hải sản hiếm ?

Tổng hợp

Hải sâm, vú nàng, máu và nước mắt (VOA, 13/06/2017)

Nói về đt Qung Ngãi là đang nói đến mt vùng đt có nhiu m gió đ tưởng nh các ngư dân đã b mình trên bin và cũng nói v mt làng chài mà đó, đi sng ngư dân chưa bao gi bình yên.

Nếu như làng chài Lý Sơn luôn bt an bi ngư dân luôn b tàu Trung Quc đâm chìm, thm chí x súng thì làng chài Sa Kỳ, đc bit là ngư dân xã Bình Châu li luôn thp thm bi la chn chng đng đng ca h. Đó là đánh bt trm hi sâm, vú nàng các vùng biển ca nước khác.

Hầu hết các gia đình có người b bt đu ngi tiếp xúc vi người l và đóng ca khi có ai đó bước vào xóm.

Hải sâm, vú nàng là tiếng gi đy ma lc mà cũng đy ri ro.

Ông Khái, ngư dân xã Bình Châu, huyn Bình Sơn, tnh Qung Ngãi chia sẻ vi VOA :

"Họ ln bt hi sâm thì thu nhp ln lm. Mt ký h bán được 700 ngàn. Nếu trúng thì mt người được vài trăm triu, ít thì vài chc triu".

Ông Thương, th ln hi sâm xã Bình Châu, huyn Bình Sơn, tnh Qung Ngãi cho biết :

"Nhà nước không có ng h gì hết, vì nhà nước mình cũng cm, nhưng mình qua bên đó mình đi ăn trm".

Làng chài Bình Châu có ba nhóm đánh bắt cơ bn, nhóm gn b, nhóm xa b và nhóm bt trm hi sâm, vú nàng. Nhng người không còn đ sc thì đánh bt gn bờ, những người không s Trung Quc thì ra ngư trường Hoàng Sa đánh bt và người mun đi đi, liu lĩnh mt chút thì đi đánh bt trm hi sâm, vú nàng vùng bin các nước khác như Papua New Guinea, Philippines, Australia…

"Họ đi ln hi sâm thì đi hai tháng, ba tháng mới v. Qua tn Pháp, Úc, Papua [New Guinea] mi có", ông Khái nói. "Còn mình làm lưới đây, hi êm ái thì bình thường nhưng hi mưa gió, nước chy thì nguy him lm!"

Những ngư dân đi đánh bt trm không nhn được h tr gì ca nhà nước, theo lời ông Thương. "Vì mình trm bên nước ca h, mình đi làm bên nước h mà b bt thì mình t b tin ra mà chuc v thôi ch nhà nước không h tr đâu, bên Hoàng Sa mi có h tr", ông nói.

Hiện nay ti Vit Nam, giá thành mt ký hi sâm tươi là 800.000 đng, mt ký vú nàng là 1,6 triu đng. Nhưng đ có mt ký vú nàng hay hi sâm bán ra th trường, cái giá phi tr ca người th ln trm không h nh chút nào.

Nếu không b các nước ch quyn vùng bin bt nht, pht tù thì cũng b chính công vic giết dn giết mòn bi ln đ sâu 70 mét, 80 mét dưới đáy bin trong vòng vài gi và tiếp xúc vi khí đc, áp sut cao, nguy cơ hng bình hơi và v mch máu rình rp.

Dường như cái chết có th đến bt kì lúc nào vi người ln hi sâm, vú nàng.

Ông Hùng, người có nhiều kinh nghim và hiu biết trong ngh th ln, Qung Ngãi nói :

"Đại đa s người đi ln v là b [lit] hết, vì lý do vì sao, vì không có tin đ cha bnh, vì ra ngoài bin, ln sâu quá, đ đc hi quá nhiu. T đó dn đến vic h b bnh hết, nm một chỗ".

Vì kế sinh nhai, nhng người th ln bt hi sâm bt chp mi nguy him ti tính mng ca chính mình. Ông Thương chia s thêm :

"Khổ lm, đi đây thì không đ xăng du, đi ra Hoàng Sa thì b Trung Quc dí. bin mình thì không có hi sâm, vú nàng, vy nên c lén lén vượt ra bin nước ngoài đ khai thác lén lút".

Rủi ro nh ca người th ln là mt vn, b bt nht tù, lao đng kh sai và ri ro ln thường là cái chết, mi s chm hết, b li v con, cha m già bơ vơ, lc lng. Như trường hp cái chết của chng ch Thúy xã Bình Châu là mt ví d đau lòng.

"Sống đây thì không làm bin thì biết làm gì", ch Thúy nói. "Biết nh đi ln thì nguy him đó nhưng biết làm sao. Mt ba trưa em nghe tin b s c bình hơi, nh chết. T đó gia đình mt đi nh, em phải bươn chi qua ngày đ nuôi con".

Người ta thường nói rng ngh bin, đc bit là ngh ln hi sâm, vú nàng là ngh giàu có, xài tin như lá mít và đôi khi vt tin qua ca s. Nhưng người ta cũng nói vi nhau rng s giàu có ca ngh bin và th lặn hải sâm, vú nàng Vit Nam ging như bt nước, thoáng chc đã thy trng c vùng và thoáng chc tiêu tan.

Và có vẻ như hiếm có nơi nào chúng tôi đến li im vng đến lnh lùng như xóm th ln xã Bình Châu, huyn Bình Sơn, tnh Qung Ngãi.

Nhóm cộng tác viên của VOA

*******************

Ngư dân Việt đánh bắt xa bờ : Thế lưỡng nan ! (RFA, 13/06/2017)

Thực trạng ngư dân Việt Nam đi đánh bắt xa bờ bị nước ngoài bắt giữ, hủy tàu ngày càng tăng. Phóng viên RFA ghi nhận thực thế tại một làng chài ven biển thuộc tỉnh Bà Rịa, nơi có năm tàu cá bị bắt giữ trong tháng 5.

xabo1

Tàu cá của ngư dân Việt Nam. RFA photo

Chính phủ Hà Nội vào sáng ngày 30 tháng 5 họp đánh giá tình hình thực hiện những chỉ thị về việc ngăn chặn, giảm thiểu và chấm dứt tình trạng tàu cá, ngư dân Việt Nam khai thác hải sản trái phép ở vùng đặc quyền kinh tế nước ngoài.

Theo nhận định được đưa ra tại cuộc họp do phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng chủ trì với sự tham dự của lãnh đạo các bộ, ban, ngành trung ương và một số địa phương ven biển trong nước, thì tình trạng ngư dân Việt Nam đưa tàu đi khai thác trái phép ở những vùng đặc quyền kinh tế nước ngoài gia tăng.

Nguyên nhân được Hà Nội nêu ra là vì lợi ích kinh tế, nhận thức của người dân chưa cao, ý thức chấp hành pháp luật của một số chủ tàu chưa nghiêm, công tác quản lý Nhà nước chưa đồng bộ, các cấp chính quyền cơ sở vào cuộc chưa thật sự kiên quyết, chế tài xử phạt chưa nghiêm.

Truyền thông trong nước cũng loan tin về tình trạng ngư dân Việt Nam vi phạm vùng biển của Indonesia và bị bắt giữ thời gian qua có xu hướng tăng mạnh.

Từ đầu năm đến nay đã có 42 tàu với 392 ngư dân bị bắt giữ, trong đó riêng trong tháng 3, số tàu vi phạm và bị bắt đã tăng đột biến lên con số 35 tàu với 330 ngư dân.

Mỗi chiếc tàu, trung bình có giá tầm 6 đến 7 tỷ đồng, nếu bị bắt thì có nguy cơ bị phá hủy. Vậy tại sao ngư dân cứ liều mình đánh bắt ở vùng biển nước bạn ?

So mấy năm trước năm nay ít hơn nhiều. Mình đi đánh bắt ở cảng biển Việt Nam này nó không có, nó kiệt quệ hết. Chỉ có qua Indo thôi mà qua Indo người ta bắt. Hợp đồng người ta không cho, mà cứ qua đánh ở biên á. Ghe cộ người ta cứ bắt dần dần Mình đánh ở biển VN toàn cá ‘heo’ không à, cá xấu lắm Cá mắm càng ngày càng ít. Đi mấy tháng ngoài biển mà cứ gửi vô được ít, mà cá heo không à. Hồi trước tụi cô làm là nhiều lắm, làm ngày làm đêm. Cá giờ không còn.

Đánh ở VN không còn cá phong phú nữa. Cho nên lượng cá, ví dụ như cá hồi xưa là cá mười mấy hai chục ngàn, nó nhiều, hôm nay con cá còn chừng mình bán 5 ngàn.

Người dân ở xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa bao đời nay làm nghề biển là chính. Nhưng thực trạng hải sản kiệt quệ, người dân biết làm gì ? Trong khi đó mỗi chuyến đi biển dài ngày cần chuẩn bị rất nhiều thứ, vì vậy số tiền bỏ ra không hề nhỏ. Nếu như tay trắng trở về thì lỗ. Chị Hồng cho biết tình hình :

Nói chung thì con cá phong phú, cá có giá nó không còn nữa. Nó rất là ít. Còn lượng cá rẻ tiền thì nhiều, nó vẫn còn… thì làm sao mà ra tiền, trong khi đó tổn phí rất là cao. Tổn phí nó đi tới mấy trăm triệu lận. Tổn phí bây giờ cũng tầm giá 700 triệu, mà chuyện biển có thể vô với giá có 500. Vậy làm sao mà ra tiền ?

Lỗ thì ghe cứ phải đi, cứ phải hoạt động chứ bây giờ nếu mình neo ghe ở nhà thì cũng tiêu. Ghe hư hao, rồi bạn bè không có tiền nó xài.

Nói chung nếu cá mà hạ nữa chắc buộc ghe đậu bờ. Mỗi ngày nó mỗi lỗ chuyến như vậy làm sao mình làm nổi. Đầu năm tới giờ mỗi ghe lỗ cũng phải 100-200 triệu.

Cả gia đình dựa vào nghề đánh bắt cá, biết làm gì khác ? Trong khi đó, cơ quan chức năng Việt Nam không đi sâu sát tìm hiểu tình hình, các quan chức chỉ biết đăng đàn kêu gọi ngăn chặn người dân vi phạm.

Họ qua giáp ranh đó họ đánh kiếm ít cá về kiếm tiền dầu…mà cứ hé qua Indo người ta bắt. Trước người ta cho chuộc chứ giờ người ta bắt là mất luôn.

Dân ngư phủ đi làm thì đâu có biết được, cứ ra ngoài biển rộng mênh mông cứ làm tới chừng đụng chuyện tới nước ngoài nó bắt mới biết thôi.

Nó vô tới biển mình 3 chục lý nó bắt luôn, có mấy đôi bây giờ lên báo rồi đó. Tình trạng đó có cuối cùng có làm gì đâu. Hổm nay hải quân nước mình không ra,nhưng mà nước ngoài tàu hải quân nó ra giữa hai bên ẩu đả cuối cùng có làm được gì đâu.

Ông Trần Minh Cừ, Tham tán Đại sứ quán Việt Nam tại Indonesia, cho biết : "Để ngăn chặn tình trạng gia tăng này, Đại sứ quán Việt Nam tại Indonesia đã đẩy mạnh công tác phối hợp với các cơ quan hữu quan ở trong nước để phổ biến, tuyên truyền các thông tin cảnh báo, kiến nghị đề xuất các giải pháp hữu hiệu để giảm thiểu tình trạng.

RFA tiếng Việt

Quay lại trang chủ
Read 976 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)