Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

10/01/2018

Hội nghị thượng đỉnh các nước vùng sông Mekong

Tổng hợp

Khai mạc hội nghị thượng đỉnh các nước vùng sông Mekong (RFI, 10/01/2018)

Lãnh đạo các quốc gia vùng sông Mekong họp lại hôm nay, 10/01/2018, tại thủ đô Phnom Penh của Cam Bốt trong bối cảnh Trung Quốc đang xây dựng thêm các con đập làm thay đổi dòng chảy của con sông này và gây nhiều quan ngại về môi trường.

mekong1

Lãnh đạo 6 nước tham dự Diễn đàn Hợp tác Lan Thương - Mekong tại Phnom Penh Cam Bốt ngày 10/01/2018. Reuters/Samrang Pring

Theo hãng tin AP, hội nghị Cấp cao Hợp tác Lan Thương-Mekong do thủ tướng Cam Bốt Hun Sen và thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường đồng chủ trì, với sự tham gia của lãnh đạo các nước Việt Nam, Lào, Thái Lan và Miến Điện.

Mục tiêu của hội nghị, do Bắc Kinh khởi xướng vào năm 2015, là thúc đẩy phát triển bền vững và nâng cao chất lượng sống của hàng triệu người sinh sống tại vùng sông Mekong.

Được gọi là Lan Thương ở Trung Quốc, sông Mekong xuất phát từ vùng cao nguyên Tây Tạng, trải dài trên gần 5000 km, băng qua các nước Thái Lan, Miến Điện, Lào, Cam Bốt và Việt Nam, rồi đổ ra Biển Đông. Tuy nhiên, đây cũng là con sông gây căng thẳng khu vực do nhiều dự án đập thủy điện , chủ yếu của Trung Quốc, làm thay đổi dòng chảy của con sông và gây quan ngại về những tác hại đến môi trường. Bị tác động nhiều nhất vẫn là Việt Nam, quốc gia nằm ở hạ nguồn sông Mekong.

Kể từ thập niên 1990, Trung Quốc đã xây tổng cộng 8 đập thủy điện trên thượng nguồn và đang xây hoặc dự trù xây thêm khoảng một chục đập nữa. Trung Quốc cũng tham gia nạo vét và mở rộng sông Mekong để các tàu lớn có thể lưu thông trên sông này. Các nhà hoạt động bảo vệ môi trường đã cảnh báo là việc này sẽ gây những tác hại nặng nề lên hệ sinh thái.

Hội nghị Cấp cao Hợp tác Lan Thương- Mekong được xem là một cơ chế cạnh tranh với Ủy hội sông Mekong (MRC), được thành lập từ cách đây hơn 60 năm, và không bao gồm Trung Quốc lẫn Miến Điện.

Thanh Phương

*****************

Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Mekong-Lan Thương lần 2 ở Pnom Penh (VOA, 11/01/2018)

mekong2

Thủ tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc (th hai bên trái), chp chung vi Thủ tướng Trung Quc Lý Khc Cường (gia), Thủ tướng Thái Lan Chan-0-cha (trái), Thủ tướng Hun Sen (th nhì bên phi) và Thủ tướng Lào Thongloun Sisolith (phi) ti Hi ngh Cp cao Mekong-Lan Thương ln Hai.

Hội ngh Thượng đnh Hp tác Mekong-Lan Thương ln 2 có ch đ "Dòng sông hòa bình ca chúng ta và phát trin bn vng" va din ra th đô Pnom Penh ca Campuchia.

Chủ trì hi ngh là Thủ tướng nước ch nhà Hun Sen và Th tướng Lý Khc Cường ca Trung Quc, nước sáng lp ra din đàn này.

Đến d hi ngh cp cao còn có lãnh đo các nước Thái Lan, Lào, Myanmar và Vit Nam.

Trung Quốc thành lp din đàn Hp tác Mekong-Lan Thương vào năm 2015 vi mc tiêu được nêu ra là "c vũ cho vic phát trin bn vng dòng sông, và ci thin đi sng ca hàng triệu người sinh sng trong tiu vùng sông Mekong".

Diễn đàn này được coi như đ cnh tranh vi y hi Sông Mekong vn đã hin hu t hơn 60 năm nay, nhưng không có s góp mt ca Trung Quc và Myanmar. y hi Sông Mekong quc tế gm 4 nước : Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam, được thành lp vào ngày 5 tháng 4 năm 1995 vi vic ký Hip đnh Hp tác phát trin bn vng lưu vc sông Mekong.

Theo hãng tin AP, đa số các chuyên gia đu đng ý rng kim soát được thy l sông Mekong có nghĩa là kim soát dược phn ln nn kinh tế ca khu vc Đông Nam Á. Chính vì lý do này mà nhiu nhà quan sát nhn đnh rng trong tương lai,

mekong3

Bản đ Campuchia và Vietnam. Lưu vc sông Mekong nm đim cc nam ca hai nước.

Trong hai năm từ khi thành lp din đàn Hp tác Mekong-Lan Thương, Trung Quc đã chi ra nhiu t đôla đ h tr cho ít nht 45 d án, k c các trung tâm nghiên cu tài nguyên nước, và các d án hp tác đ ni kết, tăng cường kh năng công nghip, nông nghiệp, phát trin thương mi ti vùng biên gii, cũng như các d án xóa đói.

Tuy nhiên sông Mekong là một ngun tim tàng gây căng thng khu vc, và lãnh đo các nước dc theo sông Mekong t tp ti Pnom Penh ln này trong bi cnh Trung Quc vn tiếp tc hối thúc việc xây thêm nhiu đp thy đin trên con sông, gây quan ngi rng nhng đp này đang thay đi dòng chy ca con sông dài th 12 ca thế gii (4350km) và cũng là con sông dài nht Đông Nam Á, mang theo nhng tác hi v môi trường, nh hưởng ti đi sống ca 60 triu người sng l thuc vào sông Mekong và các nhánh ca sông này.

Được coi là mch sng ca khu vc, đc bit ca dân sinh sng vùng h lưu, sông Mekong tng là ngun tài nguyên kinh tế hu như vô tn vi ngun cá phong phú, và cung cp phù sa nuôi dưỡng các khu vc màu m nht cho nông nghip, k c đng bng sông Cu Long ca Vit Nam, va lúa xut khu go ln nht nhì thế gii.

Dẫn đu đoàn Vit Nam là Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc. Được biết ngay sau khi đến phi trường Pnom Penh vào đu chiều ngày 10/1, Thủ tướng Vit Nam đã đến Cung Hòa Bình đ gp Thủ tướng Campuchia Hun Sen.

Phát biểu ti hi ngh, Th tướng Phúc nêu bt nhng đóng góp ca Vit Nam, nhn mnh mc tiêu quan trng là thúc đy hòa bình, n đnh và thnh vượng ca khu vc thông qua việc phát trin kinh tế-xã hi ca các nước thành viên.

Về vn đ hp tác, Thủ tướng Vit Nam nêu bt các ưu tiên gm tăng cường chia s thông tin và s liu khí tượng thu văn ; hp tác ng phó vi hn hán, lũ lt ; hp tác trong các nghiên cu khoa học và xây dng Quy chế vn hành liên h cha nước dc theo dòng chy Sông Mekong.

Đây là Hi ngh Thượng đnh Hp tác Mekong-Lan Thương ln 2 sau hi ngh đu tiên t chc Hà ni vào tháng 3 năm 2016.

Nguồn : AP, SCMP, TTXVN, Việt Nam News

*****************

Diễn đàn Lan Thương – Mekong vì lợi ích của Trung Quốc ? (RFI, 10/01/2018)

Trước đây không lâu, Mekong vẫn được coi là một trong những dòng sông lớn thông thoáng nhất thế giới. Nhiều thập kỷ chiến tranh đã cản trở việc xây dựng đập hay các công trình quy hoạch sông. Thế nhưng thời kỳ đó đã qua từ khi Trung Quốc và cả các nước vùng hạ lưu sông Mekong lao vào cuộc chạy đua khai thác dòng sông để đáp ứng nhu cầu phát triển năng lượng và giao thông.

mekong4

Lượng cá trên dòng sông Mekong ngày càng khan hiếm. Ảnh chụp ngày 05/01/2018, một cặp vợ chồng người Cam Bốt làm nghề chài lưới trên sông Mekong tại tỉnh Kandal, Cam Bốt. TANG CHHIN SOTHY / AFP

Mekong đang bị băm nát bằng những công trình đập thủy điện gây ra những hậu quả tai hại không chỉ đối với chất lượng nước, đa dạng sinh học mà còn cả cuộc sống của hàng triệu người từ bao đời nay sống hai bên sông. Lãnh đạo chính phủ 6 nước có sông Mekong chảy qua hôm nay 10/01/2018 tham dự diễn đàn hợp tác Lan Thương - Mekong tại Phnom Penh.

Tầm quan trọng của sông Mekong

Sông Mekong bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng có chiều dài gần 5000 km chảy qua 6 nước. Tổng diện tích lưu vực sông Mekong rộng gần 800 nghìn km2. Từ tỉnh Vân Nam Trung Quốc cho đến vùng Châu thổ cực nam Việt Nam, con sông là nguồn sống, tạo dựng một nền tảng văn hóa của nhiều cộng đồng dân cư từ bao đời nay.

Ước tính có khoảng 60 triệu dân đang sống trong hạ lưu sông Mekong tại Cam Bốt, Lào, Thái Lan và Việt Nam. Sông Mekong là nguồn cung cấp nước sạch, thực phẩm, giao thông vận tải và năng lượng không thể thiếu được cho sự tồn tại của cộng đồng dân cư trên. Vùng lưu vực sông là nơi sinh sống của từ 1200 đến 1700 loài cá. Sự đa dạng sinh học trên sông Mekong chỉ xếp sau Amazonie và Congo.

Không thể đánh giá được hết tầm quan trọng về kinh tế của Mekong đối với khu vực hạ lưu, đặc biệt trong lĩnh vực an toàn lương thực. Riêng trong vùng đồng bằng Thái Lan, lưu vực sông Mekong đã chiếm một nửa diện tích đất canh tác. Ở Cam Bốt, biển hồ Tonle Sap luôn luôn là một nguồn cung cấp nước ngọt và thủy sản bảo đảm cung cấp một lượng lớn thức phẩm cho đất nước còn rất nghèo này.

Nghề đánh bắt thủy sản dọc con sông này chiếm 3% tổng sản lượng tôm cá đánh bắt trên thế giới và 17% lượng cá nước ngọt, đủ để nuôi sống 70 triệu dân. Tại việt Nam, Châu thổ sông Mekong sản xuất ra 1/3 lượng gạo của cả bước. Từ Vientiane đến Phnom Penh qua thành phố Hồ Chí Minh, những thành phố lớn này không chỉ gắn bó mà còn lệ thuộc vào con sông lớn này.

Đã có một thời gian dài, khác với các dòng sông lớn trên thế giới, Mekong là con sông trù phú và yên bình bởi không bị quy hoạch khai thác năng lượng. Đáng tiếc là chỉ trong vòng một hai thập kỷ trở lại đây, dòng sông Mekong đã có những thay đổi nhanh.

Hiện có hai mối đe dọa lớn đối với hệ sinh thái của dòng sông liên quan trực tiếp đến cuộc sống của hàng triệu con người : Xây dựng đập thủy điện và cải tạo các tuyến giao thông đường thủy mới trên thượng lưu (khai ngòi, nạo vét dòng chảy, đào kênh… )

Mekong và cơn khát năng lượng Trung Quốc

Ở Trung Quốc, Mêkong được gọi là sông Lan Thương (Lancang). Trung Quốc đã đẩy mạnh đầu tư dọc thượng nguồn dòng sông để xây dựng các con đập thủy điện và tuyến hàng hải. Đến giờ đã có 7 con đập lớn được hoàn thành và 20 dự án khác đang trong quá trình thực hiện hoặc nằm trong kế hoạch khai thác sông Mekong của Trung Quốc, tại Tây Tạng, Vân Nam hay Thanh Hải, theo số liệu của International Rivers, tổ chức phi chính phủ bảo vệ môi trường và nhân quyền có trụ sở tại Mỹ.

Các đập thủy điện của Trung Quốc xây dựng trên sông Mekong có khả năng ngăn giữ một nửa lưu lượng dòng chảy của toàn bộ sông. Việc thay đổi dòng chảy, lưu lượng của con sông lớn giờ đây không phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên mà phụ thuộc vào nhu cầu sản xuất năng lượng của các thành phố và khu công nghiệp Trung Quốc.

Trung Quốc đi đầu kéo theo các nước ở vùng hạ lưu cũng chạy theo theo. Trong bối cảnh bùng nổ kinh tế và giá năng lượng trong khu vực, các nước ở hạ lưu Mekong lại lôi ra những dự án thủy điện cũ, góp thêm phần đe dọa cuộc sống của những cộng đồng dân cư dọc dòng sông. Hiện có khoảng 11 dự án có thể đã và đang được triển khai trong vùng hạ lưu sông Mekong.

Năm 1995, Cam Bốt, Lào, Thái Lan và Việt Nam đã thành lập Ủy ban sông Mekong để có thể trao đổi các dữ liệu, thông tin nhằm quản lý tốt hơn Mekong. Có điều là Trung Quốc vẫn từ chối tham gia Ủy ban này, cũng như họ đã phản đối Hiệp định khung của Liên Hiệp Quốc về việc sử dụng các dòng sông vào mục đích khác ngoài giao thông đường thủy.

Trong khi đó các hoạt động đơn phương khai thác sông Mekong trên thượng nguồn để phục vụ nhu cầu phát triển riêng của Trung Quốc ngày càng được đẩy mạnh, gây không ít lo ngại cho các nước hạ nguồn.

Các nhà bảo vệ sinh thái và nhiều chính phủ đã không ít lần tỏ lo ngại về những tác hại của việc Trung Quốc xây đập tràn lan trên thượng nguồn Mekong. Năm 2016, khi Việt Nam trải qua đợt hạn hán chưa từng có trong 90 năm qua, nhiều chuyên gia khẳng định một phần trách nhiệm của tai họa đó là do các con đập và hồ chứa nước mà Trung Quốc đã xây ở đầu nguồn Mekong.

Bắc Kinh còn dự án mở tuyến đường thủy trên sông Mekong giữa Thái Lan và Lào cho phép các tàu lớn vận chuyển hàng hóa có thể qua lại. Kế hoạch này đã vấp phải sự phản đối gay gắt của cư dân ven sông và những tổ chức bảo vệ môi trường tại Thái Lan.

Lan Thương - Mekong phục vụ lợi ích Trung Quốc

Tháng trước, các bộ trưởng Ngoại Giao của 6 nước vùng sông Mekong đã gặp nhau tại Trung Quốc để chuẩn bị dự án phát triển 5 năm trên con sông này và sẽ được trình lên cuộc gặp thượng đỉnh tại Cam Bốt hôm nay (10/01).

Thực tế, diễn đàn hợp tác Lan Thương- Mekong đã được Bắc Kinh lập ra từ năm 2015. Đây là một cơ chế hợp tác được đánh giá là để cạnh tranh với Ủy ban sông Mekong đã tồn tại từ nhiều thập kỷ qua, nhưng không có sự tham gia của Trung Quốc và Miến Điện.

Trong hai năm sau khi hình thành cơ chế hợp tác Lan Thương- Mekong, Trung Quốc đã tổ chức 3 hội nghị ngoại trưởng và đầu tư nhiều tỷ đô la cho khoảng 45 dự án hợp tác khu vực.

Trong một bài viết hôm 08/01 về những mối đe dọa sông Mekong từ các con đập Trung Quốc, AFP đã nhận định : Với sự kiểm soát ở đầu nguồn sông Mekong, Bắc Kinh có thể xây đập ngăn dòng ở đoạn sông chảy qua nước này trong khi những tác động từ việc này được cảm nhận rõ rệt ở hạ lưu.

Trung Quốc giờ đang muốn giành quyền kiểm soát thông qua Diễn đàn Hợp tác Lan Thương - Mekong, đồng thời cố gắng xoa dịu các nước ở hạ lưu dòng sông bằng những khoản đầu tư và viện trợ.

"Có một mối quan ngại lớn cho rằng vai trò dẫn dắt và ảnh hưởng tương đối của Trung Quốc sẽ khiến nước này đặt những lợi ích riêng của họ lên trên những hợp tác có ý nghĩa", chuyên gia Maureen Harris, giám đốc chương trình Đông Nam Á của tổ chức International Rivers, cảnh báo.

"Phần lớn lợi ích thuộc về các công ty, tập đoàn trong khi các cộng đồng dân cư dọc theo dòng sông bị ảnh hưởng nặng nề nhất", chuyên gia Harris nói thêm.

Đến nay, các công ty Trung Quốc đã và đang đầu tư hàng triệu đô la Mỹ vào nhiều dự án đập thủy điện, nhưng không tiến hành đánh giá các tác động môi trường và xã hội một cách toàn diện.

RFI tiếng Việt

********************

Chuyên gia Mỹ : Việt Nam có thể đối đẳng với Trung Quốc khi đàm phán phát triển Mekong (VOA, 10/01/2018)

Việt Nam có thể đt được thế đi đng vi Trung Quc trong các cuc đàm phán v vic phát trin sông Mekong trong tương lai, mt chuyên gia M nhn đnh, vào lúc Th tướng Nguyn Xuân Phúc cùng Th tướng Trung Quc và các nhà lãnh đo Đông Nam Á khác tham d mt cuc họp cao cp v dòng sông này ti Phnom Penh trong ngày 10/1.

mekong5

Thay đổi trong việc khai thác thuỷ điện từ sông Mekong

Hội ngh thượng đnh Hp tác Lan Thương-Mekong ln th hai, do Campuchia và Trung Quc đng t chc, d kiến s phê chun Kế hoch Hành đng Năm Năm đ thi hành hp tác và các d án phát trin, cũng như thông qua Tuyên b Phnom Penh nêu bt ý chí chính tr ca các nước v vic hp tác trong nhiu lĩnh vc.

Sông Mekong, khởi ngun t Trung Quc và được gi là Lan Thương, chy qua các nước Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia, và Vit Nam. Hơn 60 triệu người l thuc vào dòng sông này và nhng ph lưu ca nó cho thc phm, nước, giao thông và nhng mt khác trong đi sng thường nht ca h.

Trung Quốc đang gia tăng đu tư dc theo dòng sông này thông qua vic xây dng nhng đp thy đin siêu ln. Điều này đã khơi lên nhng lo ngi v tn hi sinh thái t các nhà vn đng vì môi trường và quan chc chính ph các nước, bao gm c Vit Nam.

Việc Vit Nam đt đng thun vi Trung Quc và các nước khác v d tho Kế hoch Năm Năm, bao gm xây dng các đp thủy đin và các d án khác, cho thy các d án gây tranh cãi nht đã được loi b, và Vit Nam có th tn dng v thế ca mình trong cơ chế Hp tác Lan Thương-Mekong đ thương thuyết thế đi đng vi Trung Quc, theo nhn đnh ca mt chuyên gia hàng đầu về sông Mekong và hp tác kinh tế ca Trung Quc vi Đông Nam Á.

"Đó là một nn tng mà đó Vit Nam có th đt được s đi đng trong các cuc tho lun chung", ông Brian Eyler, Giám đc chương trình Đông Nam Á ca Trung tâm Stimson, một vin nghiên cu chính sách Washington, nói. "Bi vì trái ngược vi y hi Sông Mekong, nơi Trung Quc không tham gia, đây là mt nn tng đa phương mà đó Vit Nam có v thế ngang bng vi Trung Quc".

"Nó có thể được dùng vì mc đích lên kế hoch và cho nhng nghiên cu phân tích và mang tính k thut mà có th làm li hơn cho các nước h ngun so vi đường hướng hin thi là xây đp thy đin trên sông vì li ích thương mi".

Khi Việt Nam hng chu đt hn hán nghiêm trng nht trong 90 năm qua vào năm 2016, các chuyên gia nói Trung Quốc phn nào chu trách nhim v tình trng này vì các đp cha nước ca Trung Quc đã làm tăng t l bc hơi nước thượng ngun.

Ông Eyler nói ông nhận thy cơ hi ca Vit Nam trong cơ chế Hp tác Lan Thương-Mekong là coi nó như mt nn tng đ đàm phán và tham gia vào các nghiên cu v năng lượng và năng lượng nước phù hp vi li ích và nhu cu ca Vit Nam.

Diễn đàn Hp tác Lan Thương-Mekong được Bc Kinh thành lp vào năm 2015. Cơ chế này được xem là đi th vi y hi Sông Mekong vn đã hin din t hơn 60 năm nay, nhưng Trung Quc và Myanmar không phi là thành viên.

Trong hai năm kể t khi cơ chế Hp tác Lan Thương-Mekong được thành lập, Trung Quc đã t chc ba hi ngh b trưởng ngoi giao và chi hàng t đôla đ h tr 45 d án dưới cơ chế này, bao gm các trung tâm nghiên cu tài nguyên nước và hp tác v các d án kết ni, năng lc công nghip, thương mi biên gii, nông nghiệp và xóa đói gim nghèo.

Nhưng chuyên gia v khu vc Mekong ca Trung tâm Stimson nói điu ông lo ngại nht v nn tng này là nó được nhm mc tiêu và đnh hướng theo cách mà s mang v nhiu li ích cho Trung Quc hơn là cho các nước h ngun.

"Nó sẽ tn dng nhu cu cp thiết ca Trung Quc đ xut khu ngun lao đng dư tha, vt liu dư thừa thông qua Kế hoch Vành đai và Con đường", ông Eyler nói, nhc ti chiến lược phát trin đy tham vng ca Trung Quc liên kết Châu Á vi Châu Âu, "hoc thông qua nhng d án riêng bit mà s làm li cho Trung Quc mt cách không đng đu so vi các nước h ngun, và vic này có th kiến các nước h ngun b cun vào vòng n nn".

Ông dẫn ra khon vay 6,5 t đôla ca Trung Quc cho Lào đ đin khí hóa mt s nơi th đô Vientiane và nam Lào. Ông đt nghi vn liu Lào có đ sc gánh ni khon n này dù công nhận s tin giúp đáp ng mt nhu cu quan trng cho quc gia thuc hàng nghèo nht Đông Nam Á này.

Dẫu vy, là mt nước h ngun, Vit Nam s chu thit thòi nếu hoàn toàn không tham gia vào cơ chế này do Trung Quc dn đu, theo li ông Eyler.

"Việt Nam có mt s năng lc nht đnh đ huy đng các ngun lc và đi đu v mt s vn đ nht đnh mà thm chí Trung Quc còn không dn đu được", ông nói. "Mt trong s đó là thúc đy vic phát trin bn vng dòng sông. Tôi nghĩ thành tích ca Vit Nam trong lĩnh vực này có nhiu điu đáng được nêu ra".

"Trung Quốc nói rt nhiu v chuyn này, nhưng thành tích trong quá kh ca h hoàn toàn thm hi", chuyên gia này nhn đnh.

Hoàng Long

Quay lại trang chủ
Read 690 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)