Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

10/07/2018

Bắc Kinh sử dụng Bình Nhưỡng và Hà Nội để ăn thua đủ với Hoa Kỳ

Tổng hợp

Trump : Bắc Kinh giật dây Bình Nhưỡng phá hoại phi hạt nhân hóa (VOA, 10/07/2018)

Tổng thng M Donald Trump hôm th Hai ngày 9/7 nói Bc Kinh có l đang tìm cách làm chch hướng các n lc nhm phi ht nhân hóa bán đo Triu Tiên, nhưng bày t tin tưởng rng nhà lãnh đo Bc Triu Tiên Kim Jong-un s vn tuân th tha thun đã đng ý ti cuc gp thượng đnh M-Triu hi tháng trước.

backinh1

Tổng thng Trump nói ông t tin Bình Nhưỡng s gii tr ht nhân

Washington và Bình Nhưỡng trong nhng ngày qua đã đưa ra nhng quan đim khác bit v phi ht nhân hóa sau cuộc hp thượng đnh Trump-Kim Singapore hôm 12/6. Tng thng Trump cho rng Trung Quc, đng minh ch cht ca Bc Triu Tiên, có l đã can thip đ phn ng li lp trường ca chính quyn Trump trong vn đ thương mi Trung-M.

"Tôi có lòng tin rằng ông Kim Jong-un s tôn trng bn hp đng mà chúng tôi đã ký kết và thm chí quan trng hơn na, là cái bt tay ca chúng tôi. Chúng tôi đã đng ý phi ht nhân hóa Bc Triu Tiên", ông Trump viết trên Twitter. "Trong khi đó, Trung Quc có l đã gây áp lực tiêu cc lên tha thun do lp trường ca chúng ta đi vi thương mi Trung Quc – Hy vng là không phi vy !"

Ngoại trưởng M Mike Pompeo đã kết thúc hai ngày tho lun vi các quan chc Bc Triu Tiên Bình Nhưỡng hôm 7/7 và cho biết các cuc đàm phán về phi ht nhân hóa vi Bc Triu Tiên ‘s khó khăn’.

Về phn mình, Bình Nhưỡng đã mô t các cuc đàm phán vi M vi nhng li l chua chát. Vic này đã đt du hi v các cuc đàm phán trong tương lai trong lúc gii chc M đang tìm cách chm dt chương trình vũ khí ht nhân ca Bình Nhưỡng.

Sau cuộc gp thượng đnh hôm 12/6 vi ông Trump Singapore, ông Kim đã đưa ra mt tha thun chung chung là ‘làm vic hướng đến phi ht nhân hóa’ bán đo Triu Tiên nhưng bn tha thun gia hai ông li không có chi tiết c th v khi nào và bng cách nào quốc gia khép kín này s gii tr chương trình vũ khí ht nhân ca h. Trong khi đó, ông Trump đã ra lnh dng vô thi hn các cuc tp trn mà ông cho là ‘khiêu khích’ vi Hàn Quc – mt đng thái được cho là làm cho Bình Nhưỡng và Bc Kinh hài long.

***********************

Trung Quốc dùng Việt Nam để ‘đỡ đạn’ trong cuộc chiến thương mại với Mỹ ? (VOA, 09/07/2018)

Nếu mô hình hp tác kinh tế qua biên gii theo ý tưởng ca Trung Quc được xúc tiến thành công ti Vit Nam, quc gia Đông Nam Á này có th tr thành một điểm "trú n" cho ngun hàng hóa Trung Quc b nh hưởng bi chính sách thuế quan mi ca M trong cuc chiến thương mi đang thành hình gia hai cường quc.

backinh2

Phụ n Trung Quc mang vác hàng hóa t ca khu Móng Cái sang Trung Quc.

Khu hợp tác kinh tế qua biên gii, thường được gi tt là "khu hp tác kinh tế", là mt ý tưởng do Trung Quốc đưa ra và đang đàm phán vi nhiu quc gia, trong đó có Vit Nam. Mô hình này được mô t là "hai nước mt khu, t do thương mi, vn hành khép kín". Theo đó, khu vc hp tác kinh tế s có các phân khu theo chc năng như khu chế to, gia công, kho bãi, thông quan hàng hóa, trung tâm thương mi…, và hai chính ph s cùng phi hp qun lý, khai thác và chia li nhun.

Từ năm 2007, Hà Ni và Bc Kinh bt đu xúc tiến mô hình khu hp tác kinh tế qua biên gii ti các tnh như Qung Ninh, Lng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai… nhưng cho đến nay vn chưa hoàn thành quá trình đàm phán đ bt đu xây dng.

Trong chuyến thăm Vit Nam vào tháng 11 năm ngoái ca Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình, hai bên đã ký Bn ghi nh đng ý đy nhanh tiến đ đàm phán tha thun khung cho việc xây dng các khu vc hp tác kinh tế này.

Trước tình hình cuc chiến thương mi đang bt đu thành hình, khi Washington hôm cui tun ri "n phát súng đu tiên" bng vic đánh thuế 25% lên hàng hóa ca Trung Quc tr giá 34 t USD, khiến Bắc Kinh tuyên bố s đáp tr, mt s chuyên gia quc tế d đoán Vit Nam s tr thành mt nơi "trú n" giúp cho hàng hóa Trung Quc "đ đn" trước đòn đánh thuế quan nng n ca M khi đi vào th trường Hoa Kỳ.

Chuyên gia Murray Hiebert của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quc tế (CSIS) Washington, M, nhn đnh vi VOA rng kh năng này hoàn toàn có th xy ra.

Ông phân tích : "Chúng ta đã thấy điu đó ri đy thôi. Khi Vit Nam tham gia vào Hip đnh Thương mi Đi tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), Trung Quc thy rng Vit Nam s tiếp cn được d dàng hơn vào th trường M nên đã tìm cách sn xut hàng hóa ti Vit Nam đ hưởng li t TPP".

Mặc dù vy, theo chuyên gia ca CSIS, trong bi cnh tranh chp thương mi, Hoa Kỳ chc chn s mt k hơn" đến lung hàng hóa Trung Quc thông qua mt nước th ba như Vit Nam đ vào M nên đây không phi là mt li thoát d dàng.

Theo tường thut ca t Hoa Nam Bui Sáng (SCMP), hin các quan chc ca tnh Qung Tây, Trung Quc, đang nhm đến 7 khu vc biên mu vi Vit Nam đ đưa các nhà xut khu t Trung Quc đến lp ráp sn phm ti đây và dán nhãn "made in Vietnam".

Một trong nhng khu vc này là th xã Bng Tường, thuc thành ph cp đa khu Sùng T ca Trung Quc. Phó th trưởng ca thành ph này, Lu Hui, bày t vi SCMP rng rt mun to ra mt khu hp tác với Vit Nam vi "ngun vt liu, vn và nhân công t do", và các sn phm được sn xut trong khu vc này có th được la chn dán nhãn "made in Vietnam" hay "made in China".

Trong khi đó, Bí thư Đng Cng sn Bng Tường nói thng rng tranh chp thương mại vi Washington khiến cho các nhà xut khu Trung Quc "gp khó khăn" khi đưa sn phm "made in China" trc tiếp sang M, nên mt s s được vn chuyn thông qua các nước thành viên ASEAN.

Quan chức đc đu Đng Cng sn Bng Tường đ ngh nhng khu vực biên gii Trung Quc vi Vit Nam như Bng Tường nên "xúc tiến tích cc hơn" đ biến "thương mi vn chuyn" thành "gia công và sn xut ti đa phương", vn theo SCMP.

Theo các chuyên gia quốc tế, nhng cuc biu tình gn đây ti Vit Nam chng li d lut Đc khu vì lo ngi "mt ch quyn" v tay các nhà đu tư Trung Quc cũng s là mt tr ngi ln cho vic xúc tiến kế hoch khu hp tác kinh tế qua biên gii Vit-Trung.

Kể t khi đưa ra chiến lược đy tham vng "Vành đai, Con đường", Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình đã đưa chính sách "ngoi giao láng ging" lên hàng th hai v mc đ quan trng trong chính sách đi ngoi ca nước này. Nh đó, ý tưởng v các khu hp tác kinh tế qua biên gii đã giành được mt s ng h chính tr mnh m và được cung cp ngun lc t trung ương.

Ngoài Việt Nam, Trung Quc còn xây dng các khu hp tác kinh tế vi Myanmar, Lào, Kazakhstan, Nga. Tuy nhiên cho đến nay, ch có mt khu hp tác kinh tế vi Kazahstan là hoàn thành và đi vào hot đng.

Theo đánh giá của chuyên gia Hiebert, còn quá sm đ đưa ra kết lun c th v tác đng ca cuc chiến thương mi gia Trung Quc và M lên nn kinh tế Vit Nam. Tuy nhiên theo chuyên gia này, dù thế nào thì Việt Nam chc chn cũng s b nh hưởng trong cuc chiến ca hai cường quc, nhưng " mt mc đ không ln", vì Vit Nam không phi là mt nhà cung cp toàn cu như Singapore, Malaysia… v các sn phm như linh kin đin t, vn là mt hàng chu tác động nng t chính sách thuế quan mi ca M.

Chuyên gia của CSIS nói thêm rng không nhng vy, Vit Nam có th s còn hưởng li nếu biết cách "xoay s" thúc đy thương mi t do vi Châu Âu, Nht Bn và các nước ASEAN, bên cnh nhng "li ích ngn hn" từ vic hàng hóa sn xut ti Trung Quc gp tr ngi trong vic xut khu.

Khánh An

**********************

Việt Nam : Nguy cơ thiệt hại vì chiến tranh thương mại (BBC, 10/07/2018)

Giới phân tích cho rằng Hà Nội cần gấp rút cải cách kinh tế để đối phó với chiến thương mại toàn cầu do Tổng thống Donald Trump khởi xướng.

backinh3

Du khách Trung Quốc đổ về Nha Trang

Việt Nam tự hào là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhanh nhất khu vực Đông Nam Á, dân chúng lạc quan và ổn định chính trị, theo một bài viết mới đây trên Nikkei Asia.

Các khoản đầu tư lớn từ các công ty đa quốc gia như Samsung Electronics hay Nestlé đang biến Việt Nam thành một xưởng sản xuất khổng lồ và giúp nâng cao mức sống.

Vào tháng Năm, cơ quan xếp hạng tín dụng Fitch Ratings đã nâng mức tín nhiệm của Việt Nam từ mức "BB-" lên mức "BB" với triển vọng "Ổn định" do dự trữ ngoại hối tăng kết hợp với tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, theo trang tin chinhphu.vn.

Tuy nhiên, mọi nỗ lực này đều 'không đấu lại' chiến tranh thương mại của Donald Trump đang ngày càng làm cho mọi việc suy yếu đi, tác giả William Pesek bình luận trên Nikkei Asian Review.

Liệu một nước Châu Á nhỏ bé, mở cửa và dựa vào xuất khẩu có thể sống sót sau cuộc tấn công thương mại toàn cầu của Mỹ và những cuộc trả đũa của Trung Quốc ?

Các mối nguy

Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung sẽ khiến sức ép hàng Trung Quốc trở nên 'khủng khiếp' đối với thị trường Việt Nam, theo Tuổi Trẻ.

Khi bị Mỹ áp thuế cao lên hàng hóa, Trung Quốc sẽ xả hàng sang các nước khác, trong đó có Việt Nam.

Nguy cơ hàng trăm nghìn doanh nghiệp sẽ tạm ngừng sản xuất, "người lao động mất việc khi hàng Trung Quốc phá giá vào Việt Nam", ông Đỗ Phương An, giám đốc công ty sản xuất thương mại kết cấu thép Hà Dương, được Tuổi Trẻ trích lời, cho hay.

Ông An cho rằng các doanh nghiệp nhỏ sản xuất trong nước không thể chống chọi, cạnh tranh về giá với hàng Trung Quốc.

Ví dụ như thép Trung Quốc hồi tràn sang Việt Nam năm 2015, giá nhập chỉ bằng 60-70% so với giá xuất kho của doanh nghiệp sản xuất trong nước.

Về lĩnh vực nông nghiệp, chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu phát biểu trên Tuổi Trẻ rằng hàng triệu nông dân Việt Nam sẽ bị thua thiệt do Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ hơn 3% so với đồng đô la.

Hơn nữa, "Trung Quốc có thể lấy Việt Nam là nơi trung chuyển để 'tuồn' hàng Trung Quốc sang Mỹ, né áp thuế cao", theo ông Hiếu.

Nếu Việt Nam không kiểm soát được tình trạng này, Mỹ có thể sẽ trừng phạt, áp thuế, thậm chí không nhập hàng hóa từ Việt Nam.

backinh4

Cuộc chiến thương mại toàn cầu do Donald Trump 'khởi xướng' có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế Việt Nam (ảnh minh họa)

'Hành động gấp'

Trong bối cảnh đó, Hà Nội cần gấp rút thực hiện các cải cách về kinh tế để tránh bị đè bẹp bởi chiến tranh thương mại toàn cầu do Trump khởi xướng, theo tác giả bài báo trên Nikkei Asian Review.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gần đây đã yêu cầu các bộ ngành tăng cường giám sát thị trường nhằm giảm thiểu những tác động không mong muốn.

Tuy nhiên, thuế quan của Trump chỉ là một trong số các mối đe dọa rõ ràng nhất đối với sự ổn định kinh tế và xã hội của nền kinh tế lớn thứ sáu của Đông Nam Á.

Hai mối nguy nữa là : sự giận giữ của người dân trước bành trướng của Trung Quốc và cuộc đàn áp của chính quyền trên không gian mạng.

Hàn Quốc, thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam, cũng có nguy cơ bị ảnh hưởng.

Hồi tháng Sáu, xuất khẩu sang Hàn đã giảm 0,1% sau khi tăng 13,2% vào tháng Năm.

Nhưng cũng có lập luận rằng ngay cả trước khi Washington công bố chính sách thuế quan, các kinh tế gia từ Châu Âu, Nhật Bản và Hàn Quốc đã tìm kiếm một kế hoạch B khi chi phí ở thị trường Trung Quốc tăng cao.

Sự bất ổn của thị trường Trung Quốc có thể thúc đẩy các doanh nghiệp chạy sang các thị trường ổn định hơn, chi phí cạnh tranh thấp hơn, như Việt Nam.

Điều này khiến chính quyền của ông Phúc phải tìm cơ hội sống còn hơn bao giờ hết qua cải cách cơ cấu, bao gồm củng cố các định chế tài chính ; thay thế các doanh nghiệp nhà nước èo uột bằng một khu vực tư nhân sôi động ; kiềm chế tín dụng đen ; tự do hóa hạng mục vốn ; tăng tính minh bạch.

Ngoài ra, cần đầu tư nhiều hơn vào nguồn nhân lực để xây dựng cộng đồng khởi nghiệp mới của Việt Nam.

Bên cạnh đó, chính phủ Việt Nam phải "cẩn thận quản lý thận trọng giới bất đồng chính kiến để tránh lặp lại các cuộc biểu tình chống Trung Quốc tháng 5/2014 đã làm ảnh hưởng đến hình ảnh Việt Nam như một điểm đến đầu tư an toàn".

Ngoài ra, Liên minh Internet Châu Á cảnh báo Luật An ninh mạng có thể cản trở tham vọng tăng trưởng GDP và khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong khu vực, theo phân tích trên Nikkei Asian Review.

Cuộc chiến thương mại toàn cầu

backinh5

Cuộc chiến thương mại toàn cầu

Từ ngày 6/7, Mỹ chính thức áp thuế nhập khẩu 25% lên hàng hóa trị giá 34 tỉ đô la của Trung Quốc.

Trung Quốc lập tức trả đũa bằng cách cũng áp thuế 25% lên hàng hóa trị giá 34 tỉ đô la của Mỹ - từ ô tô tới nông phẩm.

Giới quan sát cho rằng Mỹ và Trung Quốc đang bắt đầu một cuộc chiến thương mại, và không ai biết là tình hình sẽ dẫn tới mức độ tồi tệ tới đâu.

Theo Karishma Vaswani, phóng viên chuyên về kinh tế Á Châu viết cho BBC, nếu nhìn lại lịch sử, thì các cuộc chiến tranh thương mại trong quá khứ từng dẫn tới tình trạng trì trệ kinh tế.

Tâm lý ăn miếng trả miếng giữa Bắc Kinh và Washington có thể dẫn đến việc cả hai bên đối đầu nhau tới mức không thể xuống nước để ra khỏi vị thế thù nghịch mà không bị mất mặt.

Quay lại trang chủ
Read 624 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)