Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Hoa Kỳ triển khai oanh tạc cơ siêu âm B-1B đến Hàn Quốc

Trần Công, RFI, 05/11/2022

Theo thông báo của quân đội Hàn Quốc, chiều ngày 05/11/2022, hai oanh tạc cơ siêu âm hạng nặng B-1B của Mỹ tham gia cuộc tập trận chung trên không với Hàn Quốc. Bắt đầu từ ngày 31/10, đây là cuộc tập trận chung Mỹ-Hàn trên không có quy mô lớn nhất từ trước đến nay. 

hoadong1

Ảnh minh họa : Oanh tạc cơ Mỹ B-1B Lancers cùng với chiến đấu cơ Hàn Quốc F-15s thị uy trên vùng trời bán đảo Triều Tiên. Ảnh ngày 20/06/2017. Reuters/U.S. Air Force

B-1B ban đầu được chế tạo để mang vũ khí nguyên tử, nhưng kể từ giữa thập niên 1990 chỉ còn được sử dụng cho các nhiệm vụ tác chiến mang tính quy ước, theo theo thông tin của Boeing, hãng chế tạo loại máy bay này. Theo Không lực Mỹ, B-1B có thể mang theo đến 33 tấn tên lửa hoặc bom dẫn đường bằng laser. Loại oanh tạc cơ siêu âm này có thể được tiếp nhiên liệu trên không, cho nên có thể tấn công vào bất cứ nơi nào trên thế giới. 

Ngay sau khi có tin oanh tạc cơ B-1B của Mỹ tham gia tập trận ở Hàn Quốc, hôm nay Bắc Triều Tiên đã bắn thêm 4 tên lửa đạn đạo vào vùng Hoàng Hải, cũng theo thông báo của quân đội Hàn Quốc. 

Từ Seoul, thông tín viên Trần Công tường trình : 

Hôm nay là ngày cuối cùng cuộc tập trận "Bão táp Cảnh giác" của liên minh Mỹ Hàn. Để gửi thông điệp mạnh mẽ tới Bắc Triều Tiên, Mỹ đã điều máy bay ném bom chiến lược B-1B tới Hàn Quốc để tham gia diễn tập. Máy bay B-1B sẽ tham gia thao dượt cùng với 4 chiếc F-35A của Hàn Quốc và 4 chiếc F-16 của Mỹ.

Máy bay B-1B được triển khai từ căn cứ không quân Anderson tại đảo Guam trên Thái Bình Dương, nơi mà Mỹ vận chuyển tới 4 chiếc B-1B từ tháng 3 năm 2022.

Việc điều máy bay B-1B tới Hàn Quốc chứng tỏ rằng liên minh Mỹ Hàn đánh giá tình hình hiện nay là rất nghiêm trọng, tương tự như trước vụ thử hạt nhân lần thứ 6 của Bắc Triều Tiên. Hiện tại, quá trình chuẩn bị cho vụ thử hạt nhân lần thứ 7 của Bắc Triều Tiên đã hoàn tất và chỉ còn chờ lệnh của Kim Jong-un.

Phía Bình Nhưỡng cũng đã huy động tất cả các phương tiện truyền thông, tuyên truyền để chỉ trích việc liên minh Mỹ- Hàn kéo dài tập trận trên không. Bình Nhưỡng đã phát đi thông điệp rằng "Mỹ và con rối của họ (ám chỉ chính quyền Seoul) đã thể hiện mong muốn chiến tranh chống lại Bắc Triều Tiên bằng cách kéo dài cuộc tập trận trên không với lý do tự vệ".

Ngay sau đó, Bắc Triều Tiên đã phóng 4 tên lửa đạn đạo tầm ngắn từ khu vực Tongrim về vùng biển Hoàng Hải. Theo quan sát, Bắc Triều Tiên đã phóng tên lửa từ hướng Bắc về hướng Tây chứ không phải về hướng Đông như thường lệ. Quân đội Hàn Quốc đang đánh giá tình hình và phân tích ý đồ của Bình Nhưỡng.

Trần Công

*************************

M cáo buc Nga, Trung ‘che ch’ cho Triu Tiên

Reuters, VOA, 05/11/2022

Hoa Kỳ ngày 4/11 t cáo Nga và Trung Quc "che ch" cho Triu Tiên trước các hành đng tiếp theo ca Hi đng Bo an Liên hip quc và rng Nga, Trung đã "n lc hết sc" đ bin minh cho các v phóng phi đn đn đo ca Bình Nhưỡng.

hoadong2

Tng thư ký Liên hip quc Antonio Guterres.

Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Albania, Ireland và Na Uy đã yêu cu Hi đng Bo an hp vào ngày 4/11 sau khi Bình Nhưỡng bn nhiu phi đn, trong đó có mt phi đn đn đo xuyên lc đa b hng.

"Bn không th t b trách nhim ca Hi đng Bo an ch vì Cộng hòa dân chủ nhân dân Triu Tiên có th bán cho bn vũ khí đ thúc đy cuc chiến xâm lược ca bn Ukraine, hoc vì bn nghĩ rng h to ra mt vùng đm tt vi Hoa Kỳ", Đi s Hoa K ti Liên hip quc, Linda Thomas-Greenfield, phát biu trước Hi đng, đ cp đến Nga và Trung Quc.

Các nhà ngoi giao cho biết Nga và Trung Quc không đng ý vi bt k hành đng nào ca Hi đng v v phóng phi đn mi nht ca Triu Tiên.

"Hi đng nên đóng mt vai trò xây dng thay vì luôn luôn nhn mnh đến áp lc", Đi s Trung Quc ti Liên hip quc Zhang Jun nói. "Trong hoàn cnh hin ti, đc bit Hi đng cn c gng gim thiu đi đu, xoa du căng thng và thúc đy dàn xếp chính tr".

Tng thư ký Liên hip quc Antonio Guterres sáng ngày 4/11 đã lên án các v phóng phi đn gn đây ca Triu Tiên và kêu gi Bình Nhưỡng "ngay lp tc t b bt k hành đng khiêu khích nào na" và thc hin các bước tc thì đ ni li các cuc đàm phán nhm phi ht nhân hóa Bán đo Triu Tiên.

T lâu, Triu Tiên đã b Hi đng Bo an cm tiến hành các v th ht nhân và phóng phi đn đn đo. Hi đng đã tăng cường các bin pháp trng pht đi vi Bình Nhưỡng trong nhng năm qua nhm c gng ct ngun tài tr cho các chương trình đó.

Nhưng trong nhng năm gn đây, Hi đng gm 15 thành viên đã b chia r v cách đi phó vi quc gia cô lp Châu Á. Vào tháng 5, Trung Quc và Nga đã ph quyết n lc do M dn đu nhm áp đt thêm các lnh trng pht ca Liên hip quc đi vi Triu Tiên v các v phóng phi đn đn đo mi ca nước này.

"Hi đng Bo an cn làm tt c nhng gì có th đ ngăn chn s leo thang", tr lý các vn đ chính tr ca Tng thư ký Liên hip quc, Khaled Khiari, phát biu trước Hi đng hôm 4/11 mà không nêu c th.

Thay vào đó, Trung Quc và Nga đang thúc đy vic ni lng các lnh trng pht đi vi Triu Tiên vì lý do nhân đo - và vi hy vng Bình Nhưỡng có th được thuyết phc đ quay li đàm phán.

Theo Reuters, 05/11/2022

*************************

Triu Tiên bn bn phi đn đn đo khi M, Seoul kết thúc cuc tp trn

VOA, 05/11/2022

Triu Tiên bn bn phi đn đn đo tm ngn vào vùng bin phía tây ngày th By, quân đi Hàn Quc cho biết, khi Seoul và Washington kết thúc cuc tp trn quân s kéo dài sáu ngày.

hoadong3

Triu Tiên đã phóng mt lot phi đn trong tun này, bao gm mt phi đn đn đo xuyên lc đa có kh th đã tht bi, khiến M, Hàn Quc và Nht Bn lên án, đng thi khơi lên nhng suy đoán rng nước này có th chun b tiếp tc th vũ khí ht nhân ln đu tiên k t năm 2017.

Các phi đn bay khong 130 km, đt đ cao khong 20 km, Seoul cho biết.

Các v phóng ngày th By trong khong thi gian t 11 gi 31 phút đến 11 gi 59 phút sáng din ra khi M và Hàn Quc kết thúc cuc tp trn "Vigilant Storm" mà h khi đng vào ngày th Hai.

Cuc tp trn ca hai nước đng minh có s tham gia ca khong 240 máy bay quân s và hai máy bay ném bom chiến lược B-1B ca M, cũng như bn máy bay chiến đu F-16 và bn máy bay F-35A, theo Hi đng Tham mưu ca Hàn Quc.

Đây là ln đu tiên B-1B được trin khai trong các cuc tp trn gia M và Hàn Quc k t năm 2017, cho thy "các năng lc phòng th hn hp và quyết tâm ca Hàn Quc và M kiên quyết đáp tr bt kì hành đng khiêu khích nào t Triu Tiên, và ý chí ca Hoa K thc thi cam kết mnh m đi vi vic răn đe m rng," hi đng tham mưu cho biết trong mt tuyên b.

Bình Nhưỡng ngày th Sáu đòi M và Hàn Quc ngng các cuc tp trn không quân "khiêu khích". Hàn Quc nói h đã điu máy bay chiến đu đ đáp tr 180 chuyến bay quân s ca Triu Tiên gn biên gii chung ca hai nước ngày th Sáu.

Hôm th Tư, Triu Tiên bn mt s lượng k lc 23 phi đn trong mt ngày, trong đó mt phi đn ln đu tiên rơi xung ngoài khơi b bin Hàn Quc, sau khi Bình Nhưỡng đe da s có các bin pháp mnh m tr phi Washington ngng các cuc tp trn không quân vi Hàn Quc.

Nguồn : VOA, 05/11/2022

Additional Info

  • Author RFI tiếng Việt, VOA tiếng Việt
Published in Châu Á

Nhật Bản tăng ngân sách đề phòng Trung Quốc và Bắc Triều Tiên

Thu Hằng, RFI, 21/12/2020

Ngày 21/12/2020, chính phủ Nhật Bản đã thông qua một dự thảo ngân sách kỷ lục cho năm tài khóa mới, bắt đầu từ tháng 04/2021. Cùng với kế hoạch tái thiết kinh tế bị dịch Covid-19 tác động nghiêm trọng, ngân sách quốc phòng được tăng lần thứ bẩy liên tiếp nhằm đối phó những nguy cơ an ninh đến từ Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

nhat1

Ảnh minh họa - Ngân sách : Nhật dự chi 57,6 tỉ yên để mua chiến đấu cơ thế hệ mới F-35A của Mỹ. AP

Theo AFP, tổng ngân sách trong dự thảo lên đến 106,6 nghìn tỉ yên (tương đương với 1,03 nghìn tỉ đô la), tăng thêm 3,8% so với năm tài khóa hiện hành và là lần tăng thứ 9 liên tiếp. Riêng khoản tiền dành cho quốc phòng là 5,3 nghìn tỉ yên, tăng 0,5% và được dự chi 57,6 tỉ yên để mua chiến đấu cơ thế hệ mới và 33,5 tỉ yên để phát triển một loại tên lửa mới.

Trong buổi họp báo thường kỳ, ông Katsunobu Kato, chánh văn phòng nội các, khẳng định Nhật Bản "tăng khả năng quốc phòng để thích ứng với tình hình an ninh ngày càng khó khăn hơn".

Vẫn theo dự thảo ngân sách cho năm tài khóa 2021, chính phủ Nhật Bản sẽ dành khoảng 35,8 nghìn tỉ yên hỗ trợ cho các chương trình phúc lợi xã hội và hưu trí ; 5,5 nghìn tỉ yên khác sẽ được dành dự phòng cho các biện pháp chống dịch trong tương lai. Dự thảo ngân sách sẽ được đưa ra bỏ phiếu ở Quốc Hội vào mùa xuân năm 2021.

Thu Hằng

**********************

Trung Quốc lại cho tàu sân bay xuống Biển Đông tập trận

Trọng Nghĩa, RFI, 21/12/2020

Một nhóm tàu chiến Trung Quốc do tàu Sơn Đông, tàu sân bay mới nhất của Trung Quốc, dẫn đầu đã băng qua eo biển Đài Loan, tiến xuống Biển Đông để tiến hành các cuộc huấn luyện định kỳ. Quân Đội Đài Loan đã lập tức cho chiến hạm và phi cơ theo dõi hành tung của đội tàu Trung Quốc.

nhat2

Ảnh minh họa : Chiến đấu cơ F-16V của Không quân Đài Loan cất cánh. Ảnh chụp ngày 15/01/2020.  AP - Chiang Ying-ying

Theo thông báo ngày 21/12/2020 của Hải quân Trung Quốc, tàu Sơn Đông cùng 4 chiến hạm hộ tống đã vượt qua eo biển Đài Loan "một cách suôn sẻ" và cuộc tập trận nằm trong hoạt động bình thường được thực hiện theo kế hoạch hằng năm.

Theo Reuters, đây không phải là lần đầu tiên tàu sân bay Trung Quốc di chuyển gần Đài Loan, nhưng diễn biến trên xảy ra vào thời điểm căng thẳng gia tăng giữa Đài Bắc và Bắc Kinh. Ngay vào tối hôm qua, bộ Quốc Phòng Đài Loan ra thông báo đã điều động 6 chiến hạm và 8 phi cơ để giám sát sự di chuyển của đoàn tàu Trung Quốc.

Đội tàu Trung Quốc đã băng qua eo biển Đài Loan khoảng một ngày sau khu trục hạm trang bị tên lửa dẫn đường USS Mustin của Mỹ, trong một nhiệm vụ cũng được Quân Đội Hoa Kỳ gọi là hoạt động thường lệ.

Sơn Đông là chiếc tàu sân bay thứ hai của Trung Quốc do chính nước này chế tạo, được chính thức đưa vào hoạt động cách nay gần một năm.

Trung Quốc được cho là đang nỗ lực nâng cao năng lực tác chiến của tàu sân bay của mình, hiện vẫn bị đánh giá là có ít kinh nghiệm so với Hoa Kỳ, nước đã vận hành các nhóm tác chiến tàu sân bay trong nhiều thập kỷ.

Trọng Nghĩa

*********************

Trung quốc lại chuẩn bị tập trận ở Biển Đông theo kế hoạch

RFA, 21/12/2020

Nhóm tàu sân bay Sơn Đông của Trung Quốc vừa đi qua eo biển Đài Loan hướng về Biển Đông để tập trận theo kế hoạch thường niên.

nhat3

Ảnh minh họa. Tàu Sơn Đông của Trung Quốc tại cảng Đại Liên, ngày13/5/2018. AFP

Truyền thông Nhà nước Việt Nam, vào ngày 21/12, dẫn nguồn từ thông báo của Hải quân Trung Quốc cho biết tàu Sơn Đông và các tàu hộ tống đi qua eo biển Đài Loan hôm 20/12 hướng về Biển Đông một cách "suôn sẻ". Và, hoạt động diễn tập này là một phần của "những sắp xếp bình thường theo kế hoạch thường niên".

Thông báo của Hải quân Trung Quốc nêu rõ trong tương lai quân đội nước này sẽ tiếp tục tổ chức những hoạt động tương tự dựa trên nhu cầu huấn luyện.

Cơ quan quốc phòng Đài Loan cho biết tàu Sơn Đông được 4 tàu chiến hộ tống và đã rời cảng Đại Liên từ ngày 17/12. Đài Loan cũng đã điều 6 tàu chiến và 8 máy bay để giám sát hoạt động của các tàu Trung Quốc.

Tin cho biết nhóm tàu sân bay Sơn Đông đi qua eo biển Đài Loan một ngày sau khi một tàu chiến Mỹ đi qua vùng biển này. Hải quân Trung Quốc thông báo nhóm tàu sân bay Sơn Đông bám theo chiếc tàu chiến của Mỹ.

Hồi đầu tháng 12 vừa qua, phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng, trong một cuộc họp báo, tuyên bố rằng Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa liên quan việc Hải quân Trung Quốc tiến hành tiếp nhận tàu bệnh viện tại bến cảng trên đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa. Đồng thời, hủy bỏ và chấm dứt tổ chức các chuyến du lịch tàu ra quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, kể từ đầu tháng 12/2020.

Trong cùng cuộc họp báo vào chiều ngày 3/12, bà Lê Thị Thu Hằng cũng lên tiếng về việc Đài Loan tập trận bắn đạn thật quanh đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa ở Biển Đông hôm 24/11/2020.

Vào ngày 23 tháng 8 vừa qua, Cục Hải sự tỉnh Hài Nam Trung Quốc thông báo một đợt diễn tập quân sự ở phía đông bắc quần đảo Hoàng Sa bắt đầu từ ngày 24 tháng 8 đến 30 tháng 8.

Đó là lần thứ hai chỉ trong vòng 1 tháng, Trung Quốc cho tập trận gần quần đảo Hoàng Sa.

Trước đó vào tháng 7, Bộ Ngoại giao Việt Nam có gửi công hàm phản đối cuộc tập trận của Trung Quốc, cho rằng hành động đó xâm phạm chủ quyền của Việt Nam tại Biển Đông và làm phức tạp thêm tình hình.

Additional Info

  • Author Trọng Nghĩa, Thu Hằng, RFA tiếng Việt
Published in Châu Á

Hoa Kỳ thúc giục các đồng minh Thái Bình Dương tăng cường hiện diện quân sự tại Biển Đông (RFA, 28/12/2018)

Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đang thúc giục các quốc gia đồng minh của Mỹ tại khu vực Thái Bình Dương tăng cường sự hiện diện quân sự của họ tại Biển Đông trong nổ lực đối trọng lại Trung Quốc.

bd1

Đại diện Việt Nam lên tàu Tuần Duyên Hoa Kỳ CSB-8020. Ảnh chụp ngày 25 tháng 5 năm 2017 - AFP PHOTO / US COAST GUARD / PETTY OFFICER 2ND CLASS MELISSA MCKENZIE

Trợ lý Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ về các vấn đề Châu Á- Thái Bình Dương, ông Randy Schriver, trong trả lời phỏng vấn gần đây với tờ The Australian đưa ra kêu gọi như vừa nêu.

Một số báo Úc và Mỹ loan tin vào ngày 28 tháng 12. Theo đó thì những hoạt động nhằm gây ảnh hưởng của Trung Quốc tại vùng Nam Thái Bình Dương, bao gồm các khoản biếu tặng cho giới chính trị gia và tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng ở những đảo quốc nhỏ, khiến quan chức Australia và New Zealand phải chú ý.

Ông Randy Schriver còn đưa ra cảnh báo là những người cộng sản Trung Quốc có thể còn muốn thiết lập căn cứ quân sự tại Nam Thái Bình Dương.

Cho nên ông này đi đến nhận định để có thể gây áp lực thêm nữa đối với Trung Quốc thì những đối tác và đồng minh của Hoa Kỳ phải tham gia vào các hoạt động tại khu vực Biển Đông ; nếu như không cùng tham gia chiến dịch tự do hàng hải với Mỹ thì cũng nên tuần tra chung, cũng như các hoạt động chứng tỏ sự hiện diện của nước mình tại khu vực đó.

Chiến dịch tự do hàng hải của Hoa Kỳ là một thách thức đối với tham vọng chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Đông. Đây là nơi mà Bắc Kinh trong thời gian qua cho bối lấp nên các đảo nhân tạo rồi đưa trang thiết bị đến gồm cả máy bay, tên lửa.

Trung Quốc cho tàu chiến ra đối mặt với chiến hạm của Hoa Kỳ khi thực hiện hoạt động tự do hàng hải tại Biển Đông. Đơn cử như vào tháng 8 vừa qua, một tàu chiến của Trung Quốc suýt đụng phải khu trực hạm USS Decatur của Mỹ khi chiến hạm này đi gần quần đảo Trường Sa.

Không riêng gì chiến hạm Hoa Kỳ, mà vào tháng tư khi tàu của Hải Quân Australia đi qua Biển Đông trên đường đến Việt Nam cũng bị tàu Hải quân Trung Quốc sách nhiễu.

Cho đến nay, một số quốc gia đồng minh của Hoa Kỳ gồm Anh, Pháp, Canada cũng đã tăng cường hoạt động quân sự của họ tại Biển Đông.

Một nhà phân tích an ninh ở Auckland, New Zealand, ông Paul Buchanan được Mạng báo Stripes dẫn lời rằng các đồng minh của Hoa Kỳ chắc hẳn hồi đáp thuận lợi cho kêu gọi có biện pháp cứng rắn hơn đối với Trung Quốc.

Trong khi đó theo ông này thì Australia và New Zealand, hai đối tác thương mại lớn của Trung Quốc, đang quân bằng mối quan hệ giữa kinh tế và quốc phòng.

*********************

Mỹ đề nghị các đồng minh tăng cường hiện diện quân sự tại Biển Đông (RFI, 29/12/2018)

Trong một cuộc phỏng vấn mới đây với báo chí Úc, một quan chức cao cấp bộ quốc phòng Mỹ đã yêu cầu các đồng minh gia tăng hiện diện quân sự ở Biển Đông, để ngăn chặn tham vọng của Trung Quốc tại vùng biển này. Trang mạng chính thức của quân đội Mỹ Stars and Strips hôm qua, 28/12/2018, dẫn lại thông tin nói trên, theo đó trợ lý bộ trưởng quốc phòng Mỹ, ông Randy Schriver, phụ trách khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đã nhấn mạnh là việc các đối tác và đồng minh của Mỹ tham gia vào các hoạt động quân sự tại Biển Đông sẽ "tạo áp lực nhiều hơn với Trung Quốc".

bd2

Khu trục hạm USS Decatur đang hoạt động tại Biển Đông (Ảnh chụp ngày 28/06/2016) (www.public.navy.mil)

Quan chức quân sự Mỹ nói với báo The Australian là các đồng minh khác của Mỹ, gồm Anh, Pháp và Canada, đã tăng cường hiện diện tại Biển Đông. Ông Randy Schriver cảnh báo là việc luật pháp quốc tế "bị xói mòn" ở Biển Đông sẽ có "những hậu quả trên quy mô toàn cầu».

Các hoạt động xây dựng, bồi đắp đảo nhân tạo và gia tăng triển khai quân sự của Trung Quốc trong những năm gần đây tại Biển Đông khiến nhiều quốc gia trong khu vực và quốc tế lo ngại là Bắc Kinh sẽ dần dần lấn lướt và tiến đến độc chiếm Biển Đông, con đường hàng hải huyết mạch của thế giới.

Hải Quân Mỹ, kể từ khi tổng thống Donald Trump lên nắm quyền, đã tiến hành 10 cuộc tuần tra bảo vệ tự do hàng hải (thời tổng thống Obama, có 4 cuộc, kể từ năm 2015). Một số quốc gia đồng minh như Anh, Pháp năm nay cũng vào cuộc. Hồi tháng 8/2018, tàu đổ bộ Anh Albion, trọng tải 22.000 tấn đã đi vào khu vực quần đảo Hoàng Sa, mà Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền. Đầu năm, tàu hộ tống chống ngầm Vendémiaire của Pháp, trọng tải 3.000 tấn, cũng đã thực thi một cuộc tuần tra FONOP.

Các cuộc tuần tra FONOP của Mỹ và đồng minh mỗi lần đều khiến Bắc Kinh phản đối dữ dội. Mới đây nhất, ngày 30/09/2018, khi chiến hạm Mỹ USS Decatur (DDG-73) đi vào bên trong phạm vi 12 hải lý của một số đảo nhân tạo do Bắc Kinh kiểm soát ở quần đảo Trường Sa, Trung Quốc đã điều một tàu chiến ra chặn đường, và áp sát ở khoảng cách 40 mét, phạm vi được coi là hết sức nguy hiểm, dễ dẫn đến đụng độ ngoài ý muốn.

Riêng về phần nước Úc, cho đến nay Canberra tỏ ra lưỡng lự trước đề nghị tham gia các cuộc tuần tra bảo vệ tự do hàng hải thách thức trực tiếp yêu sách chủ quyền Trung Quốc, cùng với Mỹ. Tuy nhiên, về hiện diện quân sự nói chung ở Biển Đông và Thái Bình Dương, Úc cùng Mỹ, Anh đang có nhiều dự án phối hợp.

Trọng Thành

*******************

Biển Hoa Đông : Nhật chận máy bay gián điệp Trung Quốc (RFI, 30/12/2018)

Lần thứ nhì trong vòng một tháng, Nhật Bản đã điều chiến đấu cơ ngăn chận máy bay gián điệp Trung Quốc trên Biển Hoa Đông. Vụ việc xảy ra ngày 27/12/2018 và được công bố một ngày sau trên báo mạng The Diplomat.

bd3

Ảnh minh họa : Một chiến đấu cơ của không quân Nhật xuất kích từ căn cứ HokKaido, ngày 7/9/2017.Kazuhiro NOGI / AFP

Theo bộ quốc phòng Nhật Bản, Trung Quốc cho máy bay gián điệp điện tử gia tăng tuần tra gần lãnh thổ Nhật trong thời gian gần đây. Không quân Nhật đã hai lần can thiệp trong tháng 12 này, lần đầu là vào ngày 14.

Lần mới nhất diễn ra hôm 27/12 khi chiếc máy bay do thám của Trung Quốc vượt qua eo biển Tsushima (Đối Mã) nằm giữa Hoàng Hải, Biển Nhật Bản và Hoa Đông. Tokyo cho biết thêm là máy bay gián điệp Trung Quốc, loại Y-9JP mới nhất, không xâm nhập vào không phận nước Nhật.

Trong sáu tháng trở lại đây, 7 lần máy bay chiến đấu của Nhật phải cất cánh cảnh báo hoặc "đi kèm" máy bay tuần tra Trung Quốc ra xa không phận Nhật Bản.

Theo thống kê trong năm tài chính, từ tháng Tư 2017 đến tháng Ba 2018, chiến đấu cơ Nhật phải can thiệp 904 lần chống "máy bay lạ" tiến gần : 500 vụ liên quan đến máy bay Trung Quốc, phần còn lại là máy bay Nga.

Đài Loan cũng bị trắc nghiệm

Ngày 18 tháng 12 này, một đoàn máy bay quân sự Trung Quốc gồm oanh tạc cơ H-6K, chiến đấu cơ Sukhoi 30 và máy bay gián điệp Y-9JP bay gần Đài Loan. Không Quân của hải đảo đã đưa chiến đấu cơ lên "nghênh tiếp" nhưng không xảy ra va chạm.

Tú Anh

Published in Châu Á

Mỹ ưu tiên ngoại giao trong tranh chấp Biển Đông (VOA, 06/02/2017)

Hôm thứ Hai, Trung Quc hoan nghênh đ ngh ca B trưởng Quc phòng Hoa Kỳ Jim Mattis rng nên ưu tiên cho gii pháp ngoi giao Bin Đông và hot đng quân s chính ca M không tính đến vic đi đu vi hành đng quyết đoán ca Trung Quốc ti đó.

conflit1

Bộ trưởng Quc phòng Hoa Kỳ Jim Mattis phát biểu ti mt cuc hp báo Tokyo, Nht Bn, 4/2/2017.

Phát biểu ti Tokyo hôm th By, ông Mattis đ li cho Trung Quc "đã chia r nim tin gia các quc gia trong khu vc", nhưng cũng h gim s cn thiết phi có nhng hot đng quân s ca Hoa Kỳ trong khu vc tranh chp Bin Đông. Thay vào đó, ông kêu gọi m ra các kênh trao đi, giao tiếp.

Đây là phát biểu rõ ràng nht ca B trưởng Mattis v vn đ Bin Đông tính đến thi đim này. Các nhà phân tích nói trước đó có nhng phát biu khác trong chính quyn ca Tng thng Donald Trump đ xut đến kh năng có hành đng quân s, hoc thm chí là mt cuc phong ta hi quân.

Tại mt cuc hp báo thường kỳ, Phát ngôn viên B Ngoi giao Trung Quc Lc Khng nói vi các nhà báo rng vic ông Mattis nhn mnh đến s dng các phương tin ngoi giao đ gii quyết tranh chp Bin Đông là mt "khng đnh ý nghĩa" và rng tình hình ti đây rt bình thường.

Ông Lục nói : "Điu này phù hp vi li ích chung ca Trung Quc và tt c các nước trong khu vc, và chúng tôi hy vng các nước bên ngoài khu vc tôn trng nhng li ích chung và mong mun ca các nước trong khu vc".

Trước đó ti buổi điu trn Thượng vin đ được chun thun chc v, Ngoi trưởng Rex Tillerson nói Trung Quc l ra không nên được phép đi vào nhng hòn đo mà h xây lên khu vc Bin Đông đang tranh chp. Tòa Bch c cũng cam kết s bo v "lãnh th quc tế" trên thủy l này.

*********************

Biển Đông : Trung Quốc hoan nghênh Mattis nhấn mạnh giải pháp ngoại giao (RFI, 06/02/2017)

conflit2

Bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ James Mattis trong cuộc họp báo tại Tokyo, Nhật Bản, ngày 4/02/2017. Toru YAMANAKA / AFP

Chính quyền Bắc Kinh, hôm nay, 06/02/2017, đã hoan nghênh phát biểu của bộ trưởng Quốc Phòng James Mattis, theo đó cần ưu tiên giải pháp ngoại giao để giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông và chưa cần có những hành động quân sự quan trọng để ngăn chặn những hành vi áp đặt chủ quyền của Trung Quốc tại vùng biển này.

Trong cuộc họp báo thường lệ tại Bắc Kinh, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc Lục Khảng (Lu Kang), được Reuters trích dẫn, tuyên bố, việc bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ James Mattis nhấn mạnh đến các biện pháp ngoại giao để giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông "có giá trị như lời khẳng định" và tình hình trong khu vực đang từng bước trở lại bình thường.

Theo đại diện bộ Ngoại Giao Trung Quốc, thì "điều này phù hợp với các lợi ích chung của Trung Quốc và tất cả các nước trong khu vực", đồng thời, Trung Quốc cũng mong muốn "các nước ngoài khu vực tôn trọng những lợi ích và nguyện vọng chung của các nước trong khu vực".

Trong khi đó, xã luận tờ Nhật Báo Trung Hoa (China Daily) cho rằng phát biểu của bộ trưởng Mattis như "một viên thuốc an thần", giúp "xóa tan những đám mây chiến tranh mà nhiều người lo ngại là đang tích tụ trên bầu trời Biển Đông".

Hôm thứ Bẩy, 04/02, trong chuyến công du Nhật Bản, bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ James Mattis chỉ trích Trung Quốc "đã phá nát niềm tin của các quốc gia trong khu vực". Tuy vậy, lãnh đạo Lầu Năm Góc lại cho rằng Hoa Kỳ không cần phải có những hành động quân sự tại các vùng có tranh chấp ở Biển Đông.

RFI tiếng Việt 

Published in Châu Á

Hàn Quốc đã lập tức điều động 10 chiến đấu cơ gồm F-15K và KF-16 cất cánh để gửi một tín hiệu cảnh báo đến tốp máy bay quân sự Trung Quốc.

South China Morning Post ngày 10/1 đưa tin, 8 chiến đấu cơ Trung Quốc đã bị phát hiện bay qua eo biển giữa Hàn Quốc và Nhật Bản hôm nay, khiến lực lượng không quân Nhật Bản và Hàn Quốc phải điều máy bay chiến đấu cất cánh theo dõi.

Trong số 8 máy bay Trung Quốc bay qua eo biển Tsushima sáng nay, có 6 máy bay ném bom H-6, 1 chiếc máy bay cảnh báo Y-8 và một chiếc máy bay trinh sát Y-9.

Tốp máy bay quân sự Trung Quốc bay qua eo biển Tsushima hướng tới biển Nhật Bản, quay phía Bắc đảo Oki tỉnh Shimane, sau đó trở lại Hoa Đông.

aziz1

Chiến đấu cơ F-15K Hàn Quốc, ảnh minh họa : The Aviationist.

Mặc dù điều chiến đấu cơ cất cánh theo dõi, Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho hay, tốp máy bay quân sự Trung Quốc đã không vi phạm không phận nước Nhật.

Tuy nhiên hãng tin Yonhap nói rằng, máy bay Trung Quốc đã bay vào vùng nhận diện phòng không (ADIZ) của Hàn Quốc gần đá Socotra ngoài khơi phía Nam đảo Jeju.

Hàn Quốc đã lập tức điều động 10 chiến đấu cơ gồm F-15K và KF-16 cất cánh để gửi một tín hiệu cảnh báo đến tốp máy bay quân sự Trung Quốc.

Động thái được South China Morning Post gọi là "dằn mặt" 2 nước láng giềng Đông Á diễn ra sau khi Trung Quốc điều cụm tàu sân bay Liêu Ninh tiến vào Thái Bình Dương tập trận.

Cụm tàu sân bay Trung Quốc cơ động qua eo biển giữa đảo Okinawa và Miyako, Nhật Bản ngày 25/12 năm ngóa i.

Ngày 3/1 vừa qua, chiến đấu cơ J-15 tập trận trên tàu sân bay Liêu Ninh ở Biển Đông. 

Hồng Thủy

Nguồn :

http://www.scmp.com/news/china/diplomacy-defence/article/2060823/japan-and-south-korea-scramble-fighter-jets-8-chinese

Published in Châu Á